đề thi HSG vật lý 9 huyện bạch thông (dự phòng)

3 519 2
đề thi HSG vật lý 9 huyện bạch thông (dự phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN BẠCH THÔNG PHÒNG GD&ĐT BẠCH THÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Vật lý (Thời gian làm bài: 150 phút) §Ò bµi Bài 1: a) Nam châm chữ U (hay nam châm móng ngựa) có ưu điểm gì so với nam châm thẳng? b) Dây nung của bếp điện (hay dây tóc bóng đèn) dùng lâu sẽ bị đứt ở nơi có tiết diện nhỏ nhất. Vì sao ? Bài 2: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/ (kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: Người ta dùng một dây hợp kim đồng-kền, có tiết diện 1mm 2 và có điện trở suất là 0,4.10 -6 Ω .m, để làm một lò sưởi điện sưởi ấm một gian phòng. Hỏi phải lấy chiều dài dây dẫn này là bao nhiêu để duy trì nhiệt độ của phòng luôn luôn không đổi, nếu mỗi giờ gian phòng này bị mất một nhiệt lượng bằng 712. 10 5 cal qua các cửa sổ và qua các vật dụng, tường của phòng? Cho U=220V. Bài 4: Có 4 bóng đèn loại 110 V, công suất 25W, 40W, 60W, 75W. a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện đi qua nó khi nó được mắc đúng hiệu điện thế định mức. b) Có thể mắc 4 bóng đèn đó vào lưới điện 220V như thế nào để chúng vẫn sáng bình thường. c) Các bóng đèn được mắc như câu b) bóng đèn 25W bị cháy. Các bóng khác sáng thế nào? HÕt Họ và tên thí sinh:……………………………………………………. Số báo danh:………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Câu Điểm Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 2,0đ a) Có hai ưu điểm: - Từ trường trong khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường gần như đều, tức là có các đường sức là những đường thẳng song song, cách đều nhau. - Do hai cực khác tên của nam châm dược đưa lại gần nhau, nên tác dụng từ mạnh hơn nnhiều, so với chính nam châm đó để thẳng. b) Vì: Từ công thức: l R S ρ = suy ra: Nơi dây nung có tiết diện nhỏ nhất sẽ có điện trở lớn nhất. Do đó theo công thức: 2 Q I Rt= nơi đó nhiệt lượng tỏa ra lớn nhất khiến dây nóng chảy và bị đứt. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 2,5đ - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là m c và m k , ta có: m c + m k = 0,05(kg). (1) - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: 1 c c c Q = m c (136 - 18) = 15340m ; 2 k k k Q = m c (136 - 18) = 24780m . - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 3 n n Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J)× × ; 4 Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J)× . - Phương trình cân bằng nhiệt: 1 2 3 4 Q + Q = Q + Q ⇒ 15340m c + 24780m k = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: m c ≈ 0,015kg; m k ≈ 0,035kg. Đổi ra đơn vị gam: m c ≈ 15g; m k ≈ 35g. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 3 2,0đ Nhiệt độ của phòng luôn luôn không đổi nghĩa là Q tỏa nhiệt = Q hấp thụ qua vật dụng, tường … của phòng. Ta có: Q=0,24RI 2 t (1) I= U R (2) l R S ρ = (3) Thay (2), (3) vào (1): Q=0,24. l S ρ . 2 2 U l S ρ    ÷   0,5 0,75 0,25 Q=0,24. 2 . . U S t l ρ l = 2 6 6 5 0,24.220 .1.10 .3600 1,46 0,4.10 .712.10 m − − ≈ 0,25 0,25 4 3,5đ a) Điện trở của mỗi bóng đèn là: 2 2 25 25 25 110 448 25 U R = = = Ω P 2 2 40 40 40 110 303 40 U R = = ≈ Ω P 2 2 60 60 60 110 202 60 U R = = ≈ Ω P 2 2 75 75 75 110 161 75 U R = = ≈ Ω P - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng: 25 25 25 25 0,227 110 I A U = = = P 40 40 40 40 0,364 110 I A U = = = P 60 60 60 60 0,545 110 I A U = = ≈ P 75 75 75 75 0,682 110 I A U = = ≈ P b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng là 110 V. Vậy ta phải chia các bóng thành hai nhóm, mỗi nhóm chứa một hoặc nhiều bóng mắc song song (để hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng là 110V) và hai nhóm mắc nối tiếp nhau. - Cường độ dòng điện qua mỗi nhóm là như nhau (vì hai nhóm mắc nối tiếp); 1 2 I I= , nên công suất trên mỗi nhóm là như nhau. Vậy ta chia 4 bóng thành hai nhóm có công suất như nhau: Nhóm 1 gồm bóng 60W và 40W; nhóm 2 gồm bóng 75W và 25W. c) Điện trở tương đương của nhóm hai bóng đèn 40W và 60W là: 1 303.202 121 303 202 R = ≈ Ω + Điện trở tương đương của ba bóng còn lại: R= 1 75 121 161 282R R+ = + = Ω Dòng điện đi qua mỗi bóng trong trường hợp này: ' 75 75 220 0,78 282 U I A I R = = ≈ > Vì 40 60 303 3 202 2 R R = ≈ nên: ' 60 60 3 0,78. 0,468 5 I A I= ≈ < ' 40 40 2 0,78. 0,312 5 I A I= ≈ < Vậy bóng 75W sáng hơn mức bình thường, hai bóng 40W và 60W sẽ sáng dưới mức bình thường. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 . UBND HUYỆN BẠCH THÔNG PHÒNG GD&ĐT BẠCH THÔNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Vật lý (Thời gian làm bài: 150 phút) §Ò bµi Bài. Các bóng khác sáng thế nào? HÕt Họ và tên thi sinh:……………………………………………………. Số báo danh:………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Câu Điểm Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 2,0đ a). = m c (18 - 14) = 0,05 4 190 4 = 838(J)× × ; 4 Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J)× . - Phương trình cân bằng nhiệt: 1 2 3 4 Q + Q = Q + Q ⇒ 15340m c + 24780m k = 1 098 ,4 (2) - Giải hệ phương

Ngày đăng: 03/05/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan