Bo de thi HSG Lop 7

34 262 0
Bo de thi HSG Lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng gD & TÂN KY Trờng thcs nghĩa thái kỳ thi học sinh giỏi cấp trƯờng năm học 2010 - 2011 Môn: ngữ văn - khối 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề số 1 Câu 1 (4.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (10.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. 1 đề thi chính thức Hớng dẫn chấm Câu 1 (4 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (1 điểm) - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (1 điểm) + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (1 điểm) Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (1 điểm) Câu 2 (6 điểm) a. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (1,0 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1,5 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (1 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1,5 điểm) 2 * Kết bài: (1,0 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 (10 điểm) a. Hớng dẫn chung: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh. - Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc. - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu b. Phần cụ thể: * Mở bài: (2,0 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (1.5 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (1.5 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (1,0 điểm) * Kết luận: (2,0 điểm) Khẳng định vấn đề. 3 c. Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học. Đ ề số 2 Đề bài Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. Câu 3 (10 điểm): Em hiểu nh thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Đáp án và biểu điểm Câu 1 (4 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn. * Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ: 4 Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của ngời lính trên đờng hành quân khi nghe tiếng gà tra. - Dòng thứ t Cục cục tác cục ta với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ nghe lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời. - Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc sự nhàm chán và diễn tả đợc sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn. Biểu điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 1: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung về nội dung của khổ thơ, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. L u ý: Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 4 điểm. Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuôngTrấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu. * Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao. Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc. Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều. Cái hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển. - Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ đa gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đa những cành trúc rậm rạp, lá sum sê đang la đà. - Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới. lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể hiện đợc cuộc sống êm đềm, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xa. - Câu thơ thứ ba bức tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ Mịt mù khói tỏa trên ngàn sơng bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng - Câu thơ thứ t: trời sắp sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập. Nhịp sống lao động sôi nổi nói lên một sức sống mạnh mẽ 5 chốn cố đô ngày xa. Hình ảnh mặt gơng Tây Hồ là hình ảnh trung tâm, một tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao. - Tác giả (khuyết danh) phải là một con ngời tài hoa và có tâm hồn trong sáng tuyệt đẹp. Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4: Làm đợc 3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 3: Làm đợc 2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 2: Làm đợc 1 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 1: Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. L u ý: Khuyến khích học sinh biết liên hệ, so sánh với một số hình ảnh, ngôn từ ở một số tác phẩm khác cho 0,5 điểm, tổng điểm không quá 6 điểm. Câu 3 (10 điểm): Yêu cầu: Viết bài văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng. Biết liên kết, chuyển ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôgich, biết giải thích các từ: bầu, bí, thơng, khác giống, một giàn, biết lấy dẫn chứng để lập luận. - Kiểu bài nghị luận giải thích. - Nội dung: giải thích lời khuyên về tình thơng yêu, đoàn kết. * Các ý chính cần có: - Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu và bí. + Bầu và bí cùng có điều kiện sống nh nhau. + Bầu và bí có những đặc điểm gần gũi, tơng tự nhau. - Vì sao bầu và bí phải thơng nhau? + Bầu và bí gần gũi, nơng tựa vào nhau. + Bầu gặp rủi ro thì bí cũng không tránh khỏi thiệt hại. - Qua hình ảnh bầu và bí, nhân dân ta muốn khuyên bảo điều gì? + Bầu thơng bí, ngời thơng ngời. + Bầu bí chung một giàn, ngời chung làng xóm, quê hơng, đất nớc. + Ngời thơng yêu, đoàn kết, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Biểu điểm - Điểm 9-10 : Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, bố cục chặt chẽ, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 8: Đáp ứng đợc đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 7: Làm đợc 2/3 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. - Điểm 5-6 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả. 6 - Điểm 3-4 : Làm đợc 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lu loát, bố cục còn lộn xộn, còn mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, dùng từ. - Điểm 1-2 : Học sinh viết chung chung về nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề. - Điểm 0: Không viết đợc gì hoặc sai lạc cả về nội dung và hình thức. * L u ý chung: các câu1,2,3 giám khảo có thể cân nhắc giữa các thang điểm cho điểm lẻ đến 0,5 điểm. Đề số 3 Đề kiểm tra học sinh giỏi Môn ngữ văn 7 Câu 1: 3điểm Trong bài thơi Quê hơng của Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê hơng là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông . Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 2: 7 điểm Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. 7 Đáp án Câu 1: 3điểm a. Yên cầu: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản sau: - Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lệ những suy nghĩ về quê hơng thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hơng yêu dấu gắn liền với những hoại niệm của tuổi thơ. Cánh diều biếc thả trên cáh đồng từng mang đấu ấn của tuổi thơ đẹp. Đó là cánh diều thả sau mùa gặt. Chữ biếcgợi tả cánh diều tuyện đẹp. - Âm thanh của con đò nhỏ khua nớc trên dòng sông quê hơng êm đềm mà lắng đọng. Âm thanh mộc mạc, giải dị nhng rất đỗi thân thiết không thể nào quên. Tiếng mái chèo khua nớc ấy là kỷ niệm của thổi thơ với quê h- ơng yêu dấu. Có thể nói những kỷ niệm đơn sơ, giải dị của quê hơng luôn có sự gắn bó bằng tình cảm của con ngời gần nh là máu thịt. Nghĩ về quê hơng nh vậy, ta thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng thật đẹp đẽ va sâu sắc. Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp đầy sáng tạo, đặc sắc và độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có chiều cao, sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, có âm thanh thân thuộc của mái chèo trên dòng sông quê. Nhà thơ đã nói lên một cách đằm thắm, thiết tha một tình yêu quê hơng. b. Cách cho điểm: - Cho 3 điểm: đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng. - Cho 1,5 điểm: đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên hoặc hiểu ý mà diễn đạt cha thật lu loát. Câu 2: 7điểm a. Về kỹ năng: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở hiểu rõ yêu cầu của đề, cần nói đợc cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ, xúc động vì biết thêm những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn Bác: Yêu thiên nhiên, nặng lòng vì nớc vì dân, ung dung, lạc quan cách mạng. Cụ thể cần trình bày đợc một số ý cơ bản sau: - Cảm động và tự hào trớc vẻ đẹp của tâm hồn Bác, một tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm và rung động trớc cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc. Cảnh rừng Việt Bắc qua sự cảm nhận của Ngời đẹp lung linh hiền ảo nh chốn động tiên với tiếng suối, tiếng hát, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng lồng vào nhau. Một tâm hồn thơ rất giàu, rất khỏe tràn đầu sức xuân hòa nhập vào ánh trăng, viên mãn chất đầy trong khoang thuyền. - Xúc động, biết ơn trớc tấm lòng yêu nớc của Bác. Ngời đã thao thức không ngủ đợc vi lo nỗi nớc nhà, lòng yêu nớc của Bác gắn liền với nỗi lo cho dân, cho vận mệnh của đất nớc. Thấm thía tình yêu thơng của Bác dành cho dân, cho nớc. Tấm lòng yêu nớc, thơng dân của Bác thấm nhuần trong mỗi dòng thơ, nét chữ. - Khâm phục tinh thần lạc quân cách mạng, phong thái ung dung, vẻ đẹp ung dung tự tại của ngời chiến sĩ cách mạng, nhà chiến lợc vĩ đại của 8 dân tộc giữa một không gian bát ngát đầy trăng. Với vị chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến trong một thời điểm đầy thử thách, phong thái ung dung ấy thể hiện bản lĩnh lớn của con ngời làm chủ trớc mọi hoàn cảnh. Bản lĩnh đó thể hiện chất thép trong con ngời Bác. - Hai bài thơ của Bác khiến em vô cùng xúc động trớc lòng yêu thiên nhiên, yêu nớc của Bác. Khâm phục, kính trọng Bác và cành tự hào, biết ơn Bác, thế hệ trẻ luôn nghuyện học tập và làm theo tấm gơng đạo đức của Ng- ời. c. Thang điểm: - Điểm 6-7: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, không mắc các lỗi chính tả, dựng từ, ngữ pháp thông th- ờng. - Điểm 4-5: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, có thể còn mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2-3: Cơ bản dáp ứng đợc những yêu cầu trên, diễn đạt tơng đối tốt, còn mắc vài sai sót nhỏ. - Điểm 0-1: Sơ sài về nội dung, cẩu thả về hình thức hoặc không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp. Trên đây là một vài gợi ý về thang mức điểm, giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho điểm phù hợp. Cần rất chú ý kỹ năng diễn đạt và sáng tạo của học sinh. Đề số 4 đề kiểm tra HSG Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi hơng ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh Đoàn Giỏi a. Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó? b. Tìm câu chủ động có trong đoạn văn và chuyển đổi thành câu bị động? Câu 2: (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: 9 Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dới con tàu đa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nớc đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nớc rồi, càng hiểu nớc đau thơng Chế Lan Viên- Ngời đi tìm hình của nớc a. Theo em đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì? b. Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa. Hãy chỉ ra 3 từ đó? Có thể dùng 1 từ đợc không? Vì sao tác giả lại sử dụng nh vậy? c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Câu 3: (5 điểm) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất. Em hãy chứng minh nhận định trên. Đáp án Câu 1: ( 3 điểm) a. Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn : Trên gốc cây mục . 0.5đ Tác dụng: Chỉ nơi chốn 0,5đ b. Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên chuyển đổi thành câu bị động là. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất -> Hoa tràm đợc nắng bốc hơng thơm ngây ngất. (1đ) Gió đa mùi hơng ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. -> Mùi hơng ngọt đợc gió đã lan xa, phảng phất khắp rừng (1đ) Câu 2: ( 2 điểm) Cho đoạn thơ sau: a. Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đờng cứu nớc. Lúc đó Bác có tên là: anh Ba. (0,5đ) b. (0,5đ) Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa: quê hơng, xứ sở, nớc Không thể dùng 1 trong số 3 từ đó đợc . Vì: Nớc: Chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thờng Quê hơng: gần gũi, thân mật Xứ sở: đối với một mảnh đất mình đã cách xa. a. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (1đ) Câu 3: ( 5 điểm) * Mở bài: 0.75 đ Dẫn nhập vào đề Trích luận đề Giới hạn vấn đề cần chứng minh * Thân bài: 3 đ 10 [...]... thi n nhiên và lao động sản xuất - Về thi n nhiên : + Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối + Mau sao thì nắng, váng sao thì ma + Ráng mỡ gà có nhà thì giữ +Tháng bẩy kiến bò chỉ lo lại lụt - Về lao động, sản xuất: + Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền + Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống + Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Phân tích dẫn chứng, lập luận chặt chẽ c (0 .75 ... mái trờng, môi trờng sống xung quanh, - Lòng yêu nớc của lứa tuổi học sinh còn phải đợc biểu hiện bằng những hành động thi t thực cụ thể, nh: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dỡng để trở thành ngời có ích cho xã hội III Kết bài: - Khẳng định tình yêu nớc là thi ng liêng, cần thi t - Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân B Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai... có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè, nơng lúa + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông - Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về thi n nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống Thang điểm:... Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng (Chào xuân 67 Tố Hữu) 27 Câu 3 (10.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó Đáp án Câu 1 (4 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp... Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (1 điểm) Tình cảm thi t tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (1 điểm) Câu 2 (6 điểm) a Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần 28 - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ b Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thi u về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (1,0 điểm) * Thân... có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè, nơng lúa + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông - Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về thi n nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống Thang điểm:... Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi) - v.v c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ Thang điểm: Điểm 6 -7: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng Có thể còn có một vài sai sót nhỏ Điểm 4-5: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn... Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể cho điểm phù hợp Lu ý chung: 15 - Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5 - Đây chỉ là gợi ý đáp án Ngời chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ, năng lực sáng tạo, năng... động trực tiếp vào tình cảm của ngời đọc, ngời nghe (0.5điểm) + Câu hỏi nhng để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nớc của ông cha ta qua nhiều thế hệ Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trí khác của 17 Hồ Gơm trong bài đợc nâng lên tầm non nớc, tợng trng cho non nớc (0.5 điểm) + Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nớc cho xứng đáng với truyền thống cha ông... đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 2 : (5 điểm) * Yêu cầu chung : HS viết thành văn bản ngắn có bố cục rõ ràng ( Mở thân kết ) * Yêu cầu cụ thể: + Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ - Điệp ngữ : tre( 7 lần), giữ ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) ( 0.5 điểm ) - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu ( 1 điểm . Phòng gD & TÂN KY Trờng thcs nghĩa thái kỳ thi học sinh giỏi cấp trƯờng năm học 2010 - 2011 Môn: ngữ văn - khối 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề. lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (10.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. 1 đề thi chính thức Hớng. thơ. b. Phần cụ thể: * Mở bài: Giớ thi u về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (1,0 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm

Ngày đăng: 02/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan