Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

57 10.5K 89
Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh doanh lữ hành có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế

MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời mở đầu .4 Chương 1: Cơ sở lý luận về chương trình du lịchchất lượng chương trình du lịch .6 1.1. Chương trình du lịch 6 . 1.1.1. Khái niệm chương trình du lịch 6 1.1.2. Đặc trưng của chương trình du lịch .6 1.1.3. Phân loại chương trình du lịch 7 1.1.3.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh .7 1.1.3.2. Căn cứ vào các dịch vụ cấu thành và mức độ phụ thuộc trong tiêu dùng .8 1.1.3.3. Căn cứ vào mức giá 8 1.1.3.4. Căn cứ vào mục đích chuyến du lịch và loại hình du lịch 9 1.1.3.5. Căn cứ vào các tiêu thức khác 9 1.1.4. Quy trình xây dựng chương trình du lịch 10 1.1.5. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch 12 1.1.5.1. Quy trình thực hiện chương trình du lịch 12 1.1.5.2. Các hoạt động của hướng dẫn viên .13 1.2. Chất lượng chương trình du lịch 13 1.2.1. Khái niệm chất lượng chương trình du lịch 13 1.2.2. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch 15 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch .16 1.3.1. Nhóm các yếu tố bên trong .16 1.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài .17 Chương 2: Thực trạng và chất lượng chương trình du lịchcông ty lữ hành Esyways Travel .19 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Esyways Travel .19 2.1.1. Khái quát về công ty .19 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý 20 2.1.3. Điều kiện kinh doanh .23 2.1.4. Thị trường mục tiêu 23 2.1.5. Kết quả kinh doanh 23 2.1.5.1. Du lịch lữ hành nội địa .23 2.1.5.2. Lữ hành quốc tế .25 2.1.5.3. Tổng doanh thu và lượng khách năm 2009 28 2.2. Thực trạng xây dựng chương trình du lịch của công ty 30 2.2.1. Các loại chương trình du lịch .30 2.2.2. Cách thức xây dựng 32 2.2.3 Một số chương trình điển hình do công ty cung cấp .33 2.2.3.1. Du lịch nội địa và inbound .33 2.2.3.2. Du lịch outbound 35 2.3. Hệ thống cung cấp chương trình du lịch .36 2.3.1. Quá trình tố chức bán .36 2.3.2. Quá trình thực hiện .37 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch .38 2.4.1. Khách hàng .38 2.4.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 38 2.4.3. Người cung ứng dịch vụ .38 2.4.4. Dịch vụ .38 2.4.5. Tổ chức nội bộ .38 2.5. Đánh giá quá trình tổ chức xây dựng và cung cấp chương trình du lịch 39 2.5.1. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ chương trình du lịch của công ty .39 2.5.2. Những điểm mạnh của công ty 41 2.5.3. Các mặt hạn chế còn tồn tại của công ty 42 Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel .44 3.1. Giải pháp nghiên cứu thị trường .44 3.1.1. Thị trường Hà Nội 44 3.1.2. Thị trường khách du lịch Pháp .45 3.2. Giải pháp kinh doanh 46 3.2.1. Nâng cao thiết kế chương trình du lịch 46 3.2.2. Phương pháp tiếp thị 49 3.2.3. Xây dựng trang Website về công ty .50 3.2.4. Hướng tới khách hàng 51 3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật .53 3.4. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành và cung cấp dịch vụ .54 Phần kết luận 56 Tài liệu tham khảo 57 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, du lịch là một phần không thể thiếu được trong thế giới hịên đại và đó là một điều kiện cần thiết để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Kinh doanh lữ hành có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế. Ngoài hoạt động tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch, doanh nghiệp du lịch còn có thể các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác nhằm đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.Nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với mở rộng thị trường luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Sau khi xin vào thực tập tại công ty lữ hành Esyways Travel được một thời gian, em đã được tiếp xúc với thực tế làm việc của công ty, đặc biệt là bộ phận điều hành tour. Em đã tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại chính công ty này. Vì vậy em đã chọn đề tài: Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy – Esyways Travel. Mục đích của đề tài: đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tycác biện pháp được áp dụng. Từ đó đề xuất nhằm hoàn thiện hơn chất lượng dịch vụ chương trình du lịch của công ty Esyways Travel. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài: Chuyên đề tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và điều kiện số liệu thực tế về chất lượng dịch vụ chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel trong tình hình thị trường kinh doanh du lịch tại Việt Nam hiện nay. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng các dữ kiện thông tin tập hợp được từ chính công tycác thông tin sơ cấp, thứ cấp thu thập được về tình hình kinh doanh du lịch hiện nay để phân tích, so sánh,… thực hiện các đúc kết, suy luận cần thiết liên quan đến đề tài. Bài viết được chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chương trình du lịchchất lượng chương trình du lịch. Chương 2: Thực trạng và chất lượng chương trình du lịchcông ty Lữ hành Esyways Travel. Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty lữ hành Esyways Travel đã tạo mọi điều kiện cho em được tiếp xúc, làm việc trong môi trường của công ty. Em cũng xin được cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Đình Hòa đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHCHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 1.1 Chương trình du lịch 1.1.1 Khái niệm chương trình du lịch: Hiện nay, trong các tài liệu khoa học về du lịch có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm chương trình du lịch do tính chất năng động, phức tạp và sự tổng hợp của tiêu dùng trong du lịch cộng thêm với mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận của mỗi tác giả khác nhau. Tuy nhiên, hầu như các định nghĩa đều có sự thống nhất quan điểm về lịch trình, các dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi. Bài chuyên đề này nghiên cứu dựa trên khái niệm chương trình du lịch theo Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành: “Chương trình du lịch là một tập hợp các dịch vụ, hàng hoá được sắp đặt trước, liên kết với nhau, để thoả mãn ít nhất 2 nhu cầu khác nhau trong quá trình tiêu dùng du lịch của khách với mức giá gộp xác định trước và bán trước khi tiêu dùng của khách”. 1.1.2 Đặc trưng của chương trình du lịch: Dựa vào định nghĩa trên, chương trình du lịch có 4 đặc trưng sau đây: - Chương trình là một sự hướng dẫn việc thực hiện các dịch vụ đã đựơc sắp đặt trước, làm thoả mãn nhu cầu khi đi du lịch của con người. - Phải có ít nhất 2 dịch vụ; việc tiêu dùng được thực hiện theo 1 trình tự thời gian và không gian nhất định. - Giá của chương trình là giá gộp của các dịch vụ có trong chương trình. - Phải được bán trước khi khách tiêu dùng. • Đặc điểm của sản phẩm là chương trình du lịch: - Tính vô hình: sản phẩm du lịch là thứ hàng hóa không thể cảm nhận được bằng các giác quan hoặc bằng các phương thức đo lường thông thường. Kết quả khi mua chương trình du lịch chính là sự trải nghiệm về nó, chứ không phải là sở hữu của nó. - Tính không đồng nhất và khó đánh giá chất lượng: chất lượng của các chương trình du lịch không giống nhau ở những lần thực hiện khác nhau bới nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà bản thân các doanh nghiệp lữ hành cũng không kiểm soát được. - Tính phụ thuộc vào uy tín của nhà cung cấp: Các sản phẩm dịch vụ muốn hấp dẫn được khách hàng thì phải được do chính các nhà cung cấp có uy tín cung cấp. Mặt khác, chất lượng của chương trình du lịch do có tính vô hình nên không có sự bảo hành về thời gian, không thể trả lại dịch vụ. - Tính dễ bị sao chép và bắt chước do kinh doanh du lịch không đòi hỏi kỹ thuật tinh vi, khoa học tiên tiến, hiện đại, lượng vốn ban đầu thấp. - Tính thời vụ cao và luôn luôn bị biến động do chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Chương trình du lịch là sản phẩm dịch vụ luôn có thời gian, không gian sản xuất và tiêu dùng trùng nhau. Vì vậy, chất lượng của chương trình du lịch chịu sự chi phối và tác động của các yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội của cả người sản xuất và người tiêu dùng. - Tính khó bán là kết quả của các đặc tính nói trên cộng với cảm nhận rủi ro của khách khi mua chương trình du lịch. • Các yêu cầu của chương trình du lịch: - Nội dung phù hợp với nội dung của nhu cầu du lịch thuộc về một thị trường mục tiêu cụ thể. - Nội dung của chương trình phải có tính khả thi (tức là tương thích với khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp và môi trường vĩ mô. - Phải đáp ứng được mục tiêu và tính phù hợp với nguồn lực, khả năng của doanh nghiệp. 1.1.3 Phân loại chương trình du lịch: 1.1.3.1 Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh: - Các chương trình du lịch chủ động : Công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch, ấn định các ngày thực hiện, sau đó mới tổ chức bán và thực hịên các chương trình, chỉ có các công ty lữ hành lớn, có thị trường ổn định mới tổ chức các chương trình du lịch chủ động do tính mạo hiểm của chúng. - Các chương trình du lịch bị động : Khách tự tìm đến với các công ty lữ hành, đề ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ. Trên cơ sở đó công ty du lịch xây dựng chương trình du lịch. - Các chương trình du lịch kết hợp : là sự hoà nhập của cả hai loại trên đây. Các công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch nhưng không ấn định các ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, khách du lịch (công ty gửi khách) tự tìm đến công ty. 1.1.3.2 Căn cứ vào các dịch vụ cấu thành và mức độ phụ thuộc trong tiêu dùng: - Chương trình du lịch trọn gói có người tháp tùng. - Chương trình du lịch có hướng dẫn viên từng chặng. - Chương trình du lịch độc lập tối thiểu chỉ giới hạn hai dịch vụ cơ bản là vận chuyển và lưu trú. - Chương trình du lịch độc lập đầy đủ theo đơn đặt hàng của khách - Chương trình tham quan giúp khách thưởng ngoạn các giá trị của tài nguyên tự nhiên và nhân văn tại một điểm du lịch trong thời gian ngắn. 1.1.3.3. Căn cứ vào mức giá : - Chương trình du lịch theo mức giá trọn gói bao gồm hầu hết các dịch vụ hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch và giá của chương trình là giá trọn gói. - Chương trình du lịch theo mức giá cơ bản chỉ bao gồm một số dịch vụ chủ yếu của chương trình du lịch với nội dung đơn giản. Hình thức này thường do các hãng hàng không bán cho khách công vụ.Giá chỉ bao gồm vé máy bay và một vài tối ngủ tại khách sạn và tiền taxi từ sân bay về khách sạn. - Chương trình du lịch theo mức giá tự chọn: Với hình thức này khách du lịch có thể lựa chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với các mức giá khác nhau. Cấp độ chất lượng được xây dựng trên cơ sở thứ hạng khách sạn. mức tiêu chuẩn ăn uống hoặc phương tiện vận chuyển. Khách có thể lựa chọn từng thành phần riêng rẽ của chương trình hoặc công ty lữ hành chỉ đề nghị lựa chọn các mức khác nhau của cả một chương trình tổng thể. 1.1.3.4. Căn cứ vào mục đích chuyến du lịch và loại hình du lịch: Mỗi mục đích của chuyến đi và mỗi loại hình du lịchchương trình du lịch tương ứng. Ví dụ như: chương trình du lịch theo chuyên đề, chương trình du lịch công vụ, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm 1.1.3.5. Căn cứ vào các tiêu thức khác: - Các chương trình du lịch cá nhân và du lịch theo đoàn. - Các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày - Các chương trình thăm quan thành phố (City tour) với các chương trình du lịch xuyên quốc gia. - Các chương trình du lịch qua cảnh - Các chương trình du lịch trên các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không . • Tóm lại, phụ thuộc vào hành vi tiêu dùng của khách du lịch các chương trình du lịch trên có thể được xếp vào 4 nhóm: - Nhóm 1: Trải nghiệm – Không linh hoạt - Nhóm 2: Trải nghiệm – Linh hoạt - Nhóm 3: Tiêu thụ - Không linh hoạt - Nhóm 4: Tiêu thụ - Linh hoạt 1.1.4 Quy trình xây dựng chương trình du lịch • Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (khách du lịch) để bảo đảm thoả mãn mong đợi của khách hàng, dựa vào các tiêu thức: - Động cơ, mục đích chuyến đi của khách. Trải nghiệm Nhóm 1Nhóm 2 Không linh hoạt Linh hoạt Nhóm 4 Nhóm 3 Tiêu thụ - Khả năng thanh toán nói chung và khả năng chi tiêu trong du lịch của du khách: mức giá của chương trình cu lịch phải phù hợp với thu nhập và khả năng chi tiêu cho các nhu cầu vui chơi, giải trí, đi du lịch… - Thói quen sử dụng, thị hiếu thẩm mỹ và yêu cầu về chất lượng của các dịch vụ vận chuyển, lưu trú. - Các chỉ tiêu về thời gian dành cho du lịch: có điểm khác biệt lớn về quỹ thời gian giữa khách du lịch công vụ thường xuyên bận rộn và khách du lịch thuần túy quỹ thời gian chủ yếu để nghỉ ngơi, thư giãn và hưởng thụ… - Các nội dung khác như tần số đi du lịch, thời gian trung bình cho một chuyến đi du lịch, các tuyến điểm du lịch yêu thích… - Mối quan hệ giữa nội dung của tiêu dùng du lịch với chương trình du lịch: các tuyến điểm trong chương trình phải nhằm phục vụ cho mục đích đi du lịch của khách; độ dài thực tế của chương trình không nên vượt quá khoảng thời gian rỗi dành cho du lịch của khách; thời điểm bắt đầu sử dụng thời gian rỗi ảnh hưởng tới quyết định chuyến đi vào thời gian nào của nhà thiết kế; mức giá phải phù hợp với khả năng thanh toán của đa số khách; số lượng, cơ cấu chủng loại dịch vụ phải phù hợp với yêu cầu, chất lượng và thói quen tiêu dùng của khách. • Nghiên cứu khả năng đáp ứng với nội dung chương trình du lịch. Mối quan hệ này nhằm đảo bảo tính khả thi của chương trình du lịch. Khả năng đáp ứng thể hiện ở hai lĩnh vực là giá trị của tài nguyên du lịch đưa vào khai thác và khả năng sãn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch. Để lựa chọn các giá trị của tài nguyên du lịch đưa vào khai thác, sử dụng người ta thường căn cứ vào các yếu tố: Giá trị đích thực của tài nguyên du lịch, uy tín và sự nổi tiếng của nó; sự phù hợp của giá trị tài nguyên du lịch đối với mục đích của chương trình du lịch; điều kiện phục vụ đi lại, an ninh trật tự và môi trường tự nhiên xã hội của khu vực có tài nguyên du lịch. Khi xây dựng phương án vận chuyển, các yếu tố ảnh hưởng cần chú ý là: khoảng cách giữa các điểm du lịch, thời gian trong chương trình, hệ thống phương tiện vận chuyển trên các tuyến điểm đó, tốc độ vận chuyển, chất lượng vận chuyển và mức giá [...]... du lịch khám phá như đến các bản dân tộc - Các chương trình du lịch tổng hợp của các thể loại trên • Ngoài ra công ty còn có xây dựng một số chương trình với thể loại sau: - Các chương trình du lịch cá nhân và du lịch theo đoàn - Các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày - Các chương trình tham quan thành phố (City Tour) - Các chương trình du lịch quá cảnh - Các chương trình có hướng dẫn hoặc không... ngoài sự mong đợi của họ Chương trình du lịch đạt chất lượng cao S = 0: những gì khách cảm nhận đúng như khách mong đợi Chương trình du lịch đạt chất lượng S < 0: những gì khách cảm nhận thấp hơn so với mong đợi Chương trình không đạt chất lượng 1.2.2 Đánh giá chất lượng chương trình du lịch: • Chất lượng thiết kế: Một vài tiêu thức để đánh giá chất lượng thiết kế chương trình du lịch như sau: - Sự... thiệu về sản phẩm của công ty Ngoài ra công ty còn dùng hiều hình thức kích thích nhu cầu của khách hàng như khuyến mãi, tặng quà khi khách mua chương trình của công ty Hơn nữa, việc hợp tác giữa các công ty lữ hành là rất quan trọng Đối với công ty Esyways Travel việc nhận khách hoặc gửi khách thông qua các công ty lữ hành khác diễn ra thường xuyên Giữa công tycác công ty lữ hành gửi và nhận khách... tài nguyên du lịch hấp dẫn sẽ giúp các công ty lữ hành liên tục cải thiện sản phẩm Những vấn đề được nêu lên ở Chương 1 là cơ sở lý luận vững chắc cho đề tài Dựa vào những lý luận này để thực hiện nghiên cứu thực trạng của chính công ty lữ hành Esyways Travel được nêu lên trong chương 2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHCÔNG TY LỮ HÀNH ESYWAYS TRAVEL 2.1 Quá trình hình thành và... Nguồn: Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy 2.2 Thực trạng xây dựng chương trình du lịch của công ty 2.2.1 Các loại chương trình du lịch Hiện nay ở công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy có rất nhiều loại tour du lịch khách nhau tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại khác nhau: • Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có 3 loại là: - Các chương trình du lịch chủ động: Là chương trình công. .. dựng chương trình du lịch trọn gói đều phải lần lượt trải qua tất cả các bước trên 1.1.5 Tổ chức thực hiện chương trình du lịch 1.1.5.1 Quy trình thực hiện chương trình du lịch: Giai đoạn 1: Thoả thuận với khách du lịch Bắt đầu từ khi công ty tổ chức bán đến khi chương trình du lịch được thoả thuận về mọi phương diện giữa các bên tham gia Trong trường hợp công ty lữ hành nhận khách từ các công ty gửi... chọn các mức khác nhau của cả một chương trình tổng thể • Căn cứ vào nội dung và mục đích của chuyến đi du lịchcác loại chương trình sau: - Chương trình du lịch nghỉ ngơi giải trí và chữa bệnh - Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử, phong tục tập quán - Chương trình du lịch đặc biệt kỷ niệm các ngày lễ lớn như thăm lại chiến trường xưa cho các cựu chiến binh - Chương tình du lịch. .. toàn của lịch trình, lộ trình với việc cân nhắc đến từng chi tiết nhỏ của chương trình - Tuyến điểm du lịch, các dịch vụ phù hợp với mục đích và động cơ chính của chuyến đi - Tính hấp dẫn và độc đáo của các tài nguyên du lịch trong chương trình - Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch: Uy tín và chất lượng sản phẩm của họ - Mức giá hợp lý của chương trìnhChất lượng thực hiện: Những tiêu chí để đánh gía chất. .. niệm, nghỉ dưỡng • Ngoài ra công ty còn có thể cung cấp các tour du lịch đi Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Các tour du lịch này chỉ thực hiện theo yêu cầu của khách 2.3 Hệ thống cung cấp chương trình du lịch 2.3.1 Quá trình tổ chức bán Khi xây dựng các chương trình du lịch trừ các chương trình được xây dựng theo yêu cầu của khách du lịch thì công ty đã xác định cho mình các thị trường mục tiêu chủ... sản của công ty lữ hành - Quản lý tài chính theo quy định của Công ty - Lươngcác khoản phụ cấp lương theo kết quả kinh doanh lữ hành • Bộ phận lữ hành du lịch: - Bộ phận điều hành: Là bộ phận chịu trách nhiệm điều hành phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện các chương trình du lịch Nó thực hiện các nhiệm vụ sau: + Nhận thông tin từ bộ phận thị trường hay trực tiếp từ khách hàng và tiến hành các công . về chương trình du lịch và chất lượng chương trình du lịch. Chương 2: Thực trạng và chất lượng chương trình du lịch ở công ty Lữ hành Esyways Travel. . Travel. Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty lữ

Ngày đăng: 05/04/2013, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

Bảng 2.2.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

Bảng b.

áo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Phân tích Bảng thống kê lượng khách của công ty từ 2007 đến 2009. - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

h.

ân tích Bảng thống kê lượng khách của công ty từ 2007 đến 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

Bảng 2.4.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5 Sự đáp ứng Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Mức độ cảm nhận - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

Bảng 2.5.

Sự đáp ứng Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Mức độ cảm nhận Xem tại trang 39 của tài liệu.
Phân tích ý nghĩa về sự cảm nhận yếu tố hữu hình - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

h.

ân tích ý nghĩa về sự cảm nhận yếu tố hữu hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Kênh gián tiếp: kênh gián tiếp nhằm mở rộng hơn nữa hình ảnh của công ty ra thị trường du lịch. - Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch của công ty lữ hành Esyways Travel

nh.

gián tiếp: kênh gián tiếp nhằm mở rộng hơn nữa hình ảnh của công ty ra thị trường du lịch Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan