Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

78 973 1
Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Lời mở đầu Cùng với ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nỊn kinh tế Việt Nam đà có đợc bớc tăng trởng, phát triển đáng kể năm qua từ sau chuyển đổi kinh tế từ kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giới, đà giúp tăng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất ngời dân ngày đợc cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao Khi sống ngời dân đợc ổn định, họ hớng tới thoả mÃn nhu cầu cao cấp (nhu cÇu thø u) theo thø bËc nhu cÇu cđa A.Maslow, nhu cầu du lịch tất yếu Việt Nam, trớc thời kỳ đổi mới, ngành Du lịch cha có điều kiện để phát triển Nhng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đà đợc quan tâm phát triển mạnh mẽ Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII nghị Ban chấp hành Trung Ương Chính phủ đà khẳng định: Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc (Nghị 45/CP ngày 22/6/1999) Nghị đại hội Đảng lần thứ IX đà xác định Phát triển du lịch thực trở thành kinh tế mũi nhọn Chính vậy, theo đà phát triển du lịch giới khu vực, Du lịch Việt Nam năm qua đà chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tăng trởng dần hội nhập với du lịch nớc khu vực giới Năm 2002 năm đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ thành công nghiệp phát triển du lịch Sự tăng trởng du lịch đợc xếp 10 sù kiƯn nỉi bËt cđa ®Êt níc Trong năm 2002, Du lịch nớc ta tiếp tục tăng trởng mức cao: lợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.627.988 lợt ngời, tăng 11,5% so với năm trớc Thị trờng du lịch nội địa tăng trởng ổn định Số lợng khách du lịch nội địa ớc tính khoảng 13.000.000 l- Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS ợt ngời, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng 11,6% so với năm 2001 Thu nhập du lịch đạt khoảng 23.500 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001 Góp phần vào thành công ngành Du lịch Việt Nam, có đóng góp nhiều công ty du lịch phạm vi nớc nói chung Hà Nội nói riêng Để hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi công ty du lịch phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp đắn Đây yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trình hoạt động kinh doanh Qua thời gian thực tập Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (HANOI TOSERCO) đà định chọn đề tài: Đặc điểm nguồn khách giải pháp thu hút khách Công ty Du Lịch Dịch vụ Hà Nội (HANOI TOSERCO) cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích việc lựa chọn đề tài để tìm hiểu đặc điểm thị trờng khách, đánh giá việc thực giải pháp thu hút khách Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội thời gian qua giải pháp thu hút khách đợc sử dụng thời gian Chuyên đề đợc hoàn thành sở sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu khảo sát thực tế, phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp Đề tài đợc bố cục thành chơng: Chơng 1: Những lý luận chung khách du lịch, đặc điểm nguồn khách giải pháp thu hút khách Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (HANOI - TOSERCO) Chơng 2: Thực trạng nguồn khách kết hoạt động kinh doanh Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu hút khách Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội Chơng lý luận chung khách du lịch, đặc điểm Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS nguồn khách giải pháp thu hút khách công ty du lịch dịch vụ hà nội (ha noi-toserco) 1.1.khái niệm khách du lịch Khách du lịch đối tợng cần quan tâm hàng đầu trớc tiên nhà kinh doanh du lịch Nói nh kinh tế thị trờng ngời có tiếng nói định thị trờng ngời mua ngời bán, bán mà ngời tiêu dùng cần bán mà nhà kinh doanh cã Lý tån t¹i cđa bÊt cø doanh nghiƯp phải lợi nhuận, lợi nhuận xem xét giác độ doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuất đợc sản phẩm kỳ hoạch toán Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc bán đợc hàng hay tạo đợc dịch vụ không quí giữ đợc khách hàng Khách du lịch nhân vật quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch Họ trụ cột kinh doanh du lịch, sở để doanh nghiệp du lịch tồn phát triển Khách du lịch ngời trả lơng cho ngời phục vụ Hành động tiêu dùng ngời du lịch luôn theo lý trí mà hành động tiêu dùng bị chi phối xúc cảm, kiêu căng, tính sỹ diện ngời du lịch Điều thông thờng dễ thấy khách du lịch không cần quan tâm tìm hiĨu ngêi phơc vơ, hä chØ mn dÞch vơ cã chất lợng cao, giá phải chăng, đợc tôn trọng đợc thoả mÃn hiếu kỳ Vì muốn thành công, nhà kinh doanh du lịch phải xây dựng coi trọng phơng châmKhách du lịch nh hoàng đế, phục vụ họ nh phục vụ vua coi chiến lợc cho tồn phất triển doanh nghiệp Đây lấy khách du lịch làm trung tâm, đối tợng cần quan tâm trớc tiên để kinh doanh du lịch mang lại nhiều niềm vui, hạnh phúc cho ngời lấy việc phục vụ ngời để đạt lợi nhuận tối đa kinh doanh du lịch, tạo điều kiện môi trờng thuận lợi việc chăm sóc nuôi dỡng gà đẻ trứng vàng ngày phát triển Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS Kinh doanh du lịch ngành kinh doanh tổng hợp nhằm thoả mÃn nhu cầu đặc biệt (nhu cầu du lịch) ngời Lao động kinh doanh du lịch có nét đặc trng riêng biệt so với lao động lĩnh vực khác Những đặc trng biểu rõ nét đối tợng sản phẩm lao động Đối tợng sản phẩm kinh doanh du lịch phần lớn tồn dới dạng vật chất phi vật chất dịch vụ: dịch vụ bao hàm yếu tố ngời, nơi chốn, hoạt động, tổ chức ý tởng, tính phức tạp xuất phất từ dịch vụ cần có tiếp xúc cá nhân Chất lợng tiếp xúc tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm lý xà hội ngời cung ứng ngời tiêu dùng du lịch Mối quan hệ Ngời - Ngời để tạo sản phẩm (dịch vụ) có đặc điểm: có mặt mặt không gian thời gian, trao đổi thông tin lẫn nhau, nhận thức đánh giá lựa chọn lẫn Chất lợng dịch vụ đợc đánh giá thông qua trình tiêu dùng chúng, cha tiêu dùng khó hình dung đợc Dịch vụ mà khách nhận đợc trao đổi, sở hữu, không bán hay giao qua cho ngời thứ ba Chất lợng dịch vụ đại lợng cố định, gắn liền với thời gian, không gian tạo tiêu dùng Mặt khác, chất lợng dịch vụ gắn liền với đặc điểm tâm lý - xà hội ngời phục vụ khách du lịch, chất lợng dịch vụ tính lặp lại ổn định khách du lịch nói chung cá nhân cụ thể Nói tóm lại chất lợng dịch vụ du lịch phần lớn phụ thuộc vào thuộc tính tâm lý - xà hội trạng thái tâm lý - xà hội khách du lịch ngời phục vụ du lịch họ trao đổi với Muốn tạo dịch vụ du lịch đợc ngời tiêu dùng du lịch chấp nhận đánh giá cao, buộc ngời phục vụ du lịch phải tìm cách điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hành vi tiêu dùng ngời tiêu dùng du lịch Trong trình hình thành phát triển du lịch đà có nhiều định nghĩa khác khách du lịch có khác quan điểm nhà nghiên cứu, tổ chức nh hiệp hội du lịch Tuy Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS nhiên tất định nghĩa đà đợc đúc rút tảng cho đời định nghĩa khác du lịch ngày hoàn thiện Nhà kinh tế học ngời Anh Odglivi khẳng định:"Để trở thành khác du lịch cần phải có hai điều kiện phải xa nhà khoảng thời gian dới năm tiêu nơi nghỉ lại tiền kiếm đợc nơi khác Một nhà kinh tế học ngời Anh khác Morool khẳng định: Khách du lịch quốc tế phải có điều kiện sau đây: đến đất nớc khác với nguyên cớ khác nhau, đến c trú hay kinh doanh, phải tiêu tiền đà kiếm đợc nơi khác Một số định nghĩa khác khác du lịch: Khách du lịch: Những ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên đến nơi đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công nhận thù lao nơi đến; có thời gian lu lại nơi đến từ 24 trở lên (hoặc có sử dụng dịch vụ lu trú qua đêm) không thời gian quy định tuỳ quốc gia Khách du lịch quốc tế : Khách du lịch có điểm xuất phát điểm đến thuộc phạm vi l·nh thỉ cđa hai qc gia kh¸c nhau” Kh¸ch du lịch quốc tế vào: Ngời nớc ngời quốc gia du lịch Khách du lịch quốc tế ra: Công dân quốc gia ngời nớc c trú quốc gia nớc du lịch Khách du lịch nớc: Tất ngời du lịch phạm vi lÃnh thổ quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế vào) Khách du lịch nội địa: Công dân quốc gia ngời nớc c trú quốc gia du lịch phạm vi lÃnh thổ quốc gia Khách du lịch quốc gia: Tất công dân quốc gia du lịch (kể du lịch nớc nớc ngoài) Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS Khách du lịch công vụ: Những ngời du lịch với mục đích liên quan đến nghề nghiệp Khách du lịch thơng gia: Khách du lịch công vụ với mục đích chuyến nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng đầu t, ký kết hợp đồng kinh tế v.v 1.2 phân loại khách du lịch đặc điểm nguồn khách 1.2.1 Phân loại nguồn khách Có nhiều cách phân loại khách khác nhng chúng xuất phát từ nhu cầu khách du lịch Nhu cầu du lịch nhu cầu đặc biệt ngời, đợc hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý (sự lại nhu cầu tinh thần, nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhu cầu giao tiếp) Nhu cầu du lịch phát sinh kết tác động lực lợng sảu xuất trình độ sản xuất xà hội Khi mà hoạt động sản xuất xà hội cao, mối quan hệ xà hội hoàn thiện nhu cầu du lịch trở nên quan trọng đợc u tiên giải hàng đầu sống Khi nhu cầu du lịch trở thành Cầu du lịch tức khách có khả toán, có thời gian dỗi sẵn sàng du lịch, nhu cầu khách du lịch bao gồm: Nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trng nhu cầu bổ sung Nhu cầu thiết yếu du lịch: Những nhu cầu khách du lịch vận chuyển, lu trú ăn uống cần phải đợc thoả mÃn chuyến hành trình du lịch Nhu cầu đặc trng du lịch: Những nhu cầu khách du lịch nghỉ dỡng, tham quan, giải trí, giao tiếp Việc thoả mÃn chúng mục đích chuyến hành trình du lịch có nhu cầu mà khách du lịch tham gia chơng trình du lịch Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Träng Tïng – K42: DL & KS Nhu cÇu bỉ sung du lịch: Những nhu cầu khách du lịch phát sinh chuyến hành trình du lịch số dịch vụ nh thông tin, t vấn, giặt Việc thoả mÃn chúng làm cho chuyến hoàn hảo Nhu cầu nhu cầu thờng trực khách du lịch chuyến hành trình du lịch mình, nhiên nhu cầu khách du lịch khác không giống tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân du khách, phụ thuộc vào phong tục tập quán vùng hay quốc gia mà du khách c trú, nhu cầu khách du lịch phụ thuộc vào khả toán, mức giá sản phẩm nơi đến, phụ thuộc vào sở thích cá nhân du khách Để minh chứng cho điều trên, xin đợc đơn cử vi dụ: khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhà nghiên cứu văn hoá-phong tục tập quán chơng trình du lịch mà họ dự định tham quan địa điểm ghi dấu phong tục tập quán đặc sắc nỉi bËt cđa ViƯt Nam, hä sÏ thÝch tham gia lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Chính lý khiến nhà kinh doanh, nghiên cứu du lịch tiến hành công tác phân loại khách du lịch để xác định nhóm khách có đặc điểm chung, nhóm có nét tơng đồng sở thích, đặc điểm tâm sinh lý, nét văn hoá mà đặc biệt họ có chung sở thích việc tiêu dùng sản phẩm du lịch Việc phân loại khách theo thị trờng khách khác giúp nhà kinh doanh du lịch định hớng xác thị trờng mục tiêu doanh nghiệp mình, xác định chiến lợc kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp nh sách marketing hỗn hợp công ty nh tơng lai để thoả mÃn tối đa nhu cầu khách du lịch thị trờng tiềm công ty Khách du lịch đợc phân chia nhiều tiêu thức khác tuỳ thuộc vào tiêu chí mà ngời phân loại quan tâm, song tiêu chí thờng đợc sử dung để phân loại khách du lịch là: Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Phân loại khách theo mục đích, động du lịch khách: loại tiêu chí thờng đợc s dụng động du lịch sở hình thành nhu cầu đặc trng khách, thúc đẩy ngời du lịch Với vài ngời nhu cầu nghỉ dỡng, vui chơi giải trí sau thời gian làm việc căng thẳng, song có ngời tham gia chuyến hành trình du lịch lý tâm linh nh thăm đền chùa, lễ hội truyền thống Dựa theo tiêu thức khách du lịch đợc phân chia làm nhóm sau Sơ đồ1: Phân loại khách du lịch theo mục đích chuyến Động du lịch Vui chơi, giải trí Công việc Văn hoá Nhiệm vụ Nghỉ ngơi Sự kiện thể thao Thăm thân Các động khác Học tập Sức khoẻ Hội họp Quá cảnh Kinh doanh Động khác Mục đích khác Phân loại khách theo tiêu thức thuộc cá nhân: Cách phân loại dựa sở: Bất cá nhân có hoàn cảnh sỗng riêng, chịu tác động yếu tố khác nh môi trờng sống, làm việc đặc điểm tâm lý thuộc riêng cá nhân Những yếu tố tác động tới trình định tiêu dùng sản phẩm du lịch khách Các yếu tố đợc chia thành: + Nhóm yếu tố văn hoá: bao gồm giá trị văn hoá nh thành đạt, hoạt động hiệu thực hành, tự do, tiện nghi vật chất, trẻ trung, nhân Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS đạo Các giá trị tiểu văn hoá nh văn hoá sắc tộc, tôn giáo, địa phơng Văn hoá giai tầng xà hội nh cá nhân thuộc vào giai tầng xà hội cuÃng định đến việc lựa chọn sản phẩm du lịch cđa hä + Nhãm c¸c u tè thc vỊ x· hội: nhóm bao gồm nhóm tham tham chiếu, gia đình, vai trò vị trí tình trạng cá nhân nhom (Gia đìng tập thể) + Nhóm yếu tố cá nhân gồm: độ tuổi giai đoạn chu kì sống, nghề nghiệp, phong cách sống, đặc điểm nhân cách, yếu tố tâm lý nh động cơ, cảm giác, kinh nhgiệm, lòng tin thái độ Dựa tiêu thức phân loại khách nh sau Phân loại khách theo tiêu thức nghề nghiệp: nghiên cứu cho thấy khách du lịch thuộc ngành nghề khác có lựa chọn khác sản phẩm dịch vụ du lịch Bên cạnh đó, ngành nghề khác thời gian nhàn rỗi để thực chuyến không giống nhau, thêm vào nghề nghiệp ảnh hởng nhiều tới đặc điểm tình cách, sở thích khách du lịch Phân loại khách theo tiêu thức độ tuổi: giai đoạn khác chu kỳ sống, đặc điểm tâm lý, thể chất, hoàn cảnh sống biến đổi dẫn đến thay đổi lựa chọn sản phẩm du lịch Ví dụ: Những ngời trẻ tuổi (16-22) thờng thích chuyến du lịch mạo hiểm, vui trơi giải trí, giao lu, song lại bị lệ thuộc vào điều kiện kinh tế Trong độ tuổi (22-55) có khả kinh tế ổn định song bị buộc công việc, nên bố chí du lịch khó khăn, thờng chuyến du lịch nhà Độ tuổi 55 trở lên có trởng thành, đà nghỉ công tác, kinh tế ổn định, thời gian nghỉ nghơi nhiều, giai đoạn ngời du lịch nhiều Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Phân loại khách du lịch theo tiêu thức tâm lý cá nhân: khách du lịch đợc phân thành ba loại gồm khách du lịch dị tâm lý, đồng tâm lý loại trung bình Với khách du lịch dị tâm lý tìm kiếm trải nghiêm mới, thích du lịch riêng lẻ đến nơi hoang sơ họ nhng ngời định hớng cho sản phẩm du lịch đời Khách du lịch đồng tâm lý trung bình tiêu dùng loại sản phẩm du lịch mà họ đà quen, đà trở thành trải nghiêm lần tiêu dùng trớc đó, nguyên tắc tiêu dùng loại khách họ biết rõ sản phẩm họ thờng chọn điểm du lịch tiếng theo đoàn Khách du lịch có tâm lý trung bình có đặc điểm tiêu dùng mang tình phổ biến, du lịch với mục tiêu vui trơi giải trí nhằm nâng cao tâm sinh lý phục hồi sức khoẻ la loại khách chiếm số đông thị trờng du lịch nhiên, số khách có khách gần với khách đồng tâm lý di tâm lý chút Phân loại khách theo tiêu thức giới tính: Đặc điểm tâm lý nam, nữ khác nhu cầu dịch vụ du lịch khác Ngoài cách phân loại trên, khách du lịch đợc phân loại theo tiêu thức cụ thể loại thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, khách du lịch nớc nội địa nh sau: Với khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, tiêu thức quan trọng để thống kê khách phân loại theo thị trờng khu vực: Khách đến từ khu vực địa lý khác nhau, quốc gia khác có điểm khác đặc điểm phong tục, tập quán, truyền thống, tín ngỡng-tôn giáo, thị hiếu khách du lịch quốc gia khác Những đặc điểm riêng lịch sử phát triển dân tộc hình thành nên tính cách dân tộc riêng Các đặc điểm đề cập chi phối đến thói quen tiêu dùng sản phẩm du lịch nơi đến Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Công ty du lịch khác, nên số lợng khách đến với Công ty qua năm lớn doanh thu thu đợc từ hoạt động lớn Trong sách quảng bá: Bằng hình thức quảng bá khác phơng tiện khác nhau, với mức chi phí hợp lý, mẫu mà mẫu quảng cáo đa dạng phong phú Công ty đà giới thiệu đợc cho khách du lịch nớc biết đến sản phẩm dịch vụ để từ khách du lịch tham quan, du lịch ë ViƯt Nam th«ng qua sù phơc vơ cđa C«ng ty Ngoài ra, từ hoạt động quảng bá Công ty đà tạo đợc hình ảnh Việt Nam nói chung Công ty nói riêng trờng quốc tế, đồng thời tạo đợc uy tín, danh tiếng Công ty thị trờng nớc Trong sách phân phối: Công ty đà thực tốt vai trò cầu nối đa du khách đến tiêu dùng sản phẩm du lịch miền đất nớc nớc ngoài, nhà kết nối sản phẩm đơn lẻ nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch *Đối với chiến lợc thị trờng: việc sâu vào khai thác triệt để thị trờng khách du lịch nớc với mảng kinh doanh lữ hành nội địa với uy tín danh tiếng Công ty tiến hành khai thác mảng thị trờng Châu Âu, Châu á: Mỹ, Pháp, Đức, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc( Đợc thể qua bảng: Cơ cấu nguồn khách quốc tế đến mà Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội đà phục vụ năm 2002) *Đối với chiến lợc cạnh tranh: chiến lợc quan trọng Công ty việc chiếm giữ tạo uy tín, danh tiếng thị trờng Do nhìn nhận đợc tầm quan trọng chiến lợc này, Công ty đà nỗ lực nhiều việc thực tốt chiến lợc cạnh tranh so với đối thủ thị trờng Bằng việc sử dụng chiến lợc chi phí thấp, Công ty đà tạo đợc cho lợi giá bán sản phẩm dịch vụ, đảm bảo chất lợng chơng trình du lịch đà đợc bán mà thu đợc lợi nhuận mong muốn Công ty theo đuổi chiến lợc chi phí thấp lựa chọn khác biệt hoá sản phẩm mức thấp Bởi vì, Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS Công tydành nguồn lực tập trung vào việc tạo khác biệt cho sản phẩm chi phí sản xuất tăng ảnh hởng đến việc đa mức giá có đủ sức cạnh tranh thị trờng 2.3.2.Những tồn yếu cần khắc phục Đi liền với thành công hay thuận lợi mà Trung tâm đạt đợc trình thực chiến lợc khó khăn tồn đòi hỏi cần phải khắc phục, giải cách nhanh chóng kịp thời *Chiến lợc Marketing hỗn hợp: sách sản phẩm, đặc điểm sản phẩm du lịch dễ bắt chớc chép, cộng với việc để xây dựng sản phẩm đa vào phục vụ cần phải bỏ khoản chi phí cao Và đa sản phẩm vào thực sản phẩm dễ bị bắt chớc, chép Vì vậy, trình hoạt động kinh doanh, Công ty đà không xây dựng cho chơng trình du lịch khác biệt so với đối thủ cạnh tranh đây, Công ty lựa chọn sách dị biệt hoá sản phẩm mức chi phí thấp Việc đánh giá khác biệt sản phẩm chất lợng chơng trình du lịch mà Công ty đa phục vụ khách Còn sách phân phối, Công ty cha xây dựng cho mạng lới chi nhánh, văn phòng, đại lý lữ hành nhiều Tỉnh, thành phố phạm vi nớc để giúp Công ty thuận tiện trình thực tour du lịch *Chiến lợc thị trờng: mảng lữ hành quốc tế, Công ty đà tập trung nhiều vào thị trờng khách Trung Quốc, thị trờng đợc coi có số lợng khách đông đảo nhất, nhng khả toán thấp lối sống bừa bÃi Nên tiến hành phục vụ cho đối tợng khách Công ty dễ dơi vào tình trạng uy tín nhà cung cấp dịch vụ Công ty tập trung nhiều vào thị trờng khách Trung Quốc số lợng khách sang du lịch Việt Nam nhiều, có vị trí địa lý gần với Việt Nam chi phí cho chuyến du lịch Việt Nam không cao phù hợp với khả toán họ Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Ngoài ra, Công ty mạnh lữ hành quốc tế nên mảng kinh doanh lữ hành nội địa đà đợc quan tâm nhng cha đợc thích đáng với tầm quan trọng Số lợng nhân viên tổ nội địa ít, sở vật chất kỹ thuật cho tổ nội địa hạn chế điều đáng ý tổ nội địa cha có đội ngũ hớng dẫn viên riêng *Chiến lợc cạnh tranh: chiến lợc này, Công ty sử dụng chiến lợc chi phí thấp lựa chọn khác biệt hoá sản phẩm mức thấp Vì vậy, tồn mối nguy hiểm công ty có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh ngầm ngầm tìm cách sản xuất với chi phí thấp tuyên chiến trực tiếp với Công ty giá sản phẩm Khả đối thủ cạnh tranh việc bắt chớc phơng pháp sản xuất Công ty theo chiến lợc chi phí thấp đe doạ chiến lợc Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tïng – K42: DL & KS Ch¬ng Mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu hút khách công ty Du lịch dịch vụ Hà Nội 3.1.Phơng hớng, mục tiêu nhhiệm vụ phát triển Công ty Danh tiếng uy tín mà Công ty đà tạo đợc thị trờng đà giúp Công ty tiết kiệm đợc chi phí giá thành chơng trình du lịch, tạo u sản phẩm du lịch Công ty đối thủ cạnh tranh khách thị trờng Để tiếp tục giữ vững không ngừng nâng cao vị Công ty thị trờng, Công ty trung thành với nguyên tắc kinh doanh là: nâng cao uy tín thị trờng, nâng cao chất lợng chơng trình du lịch, đa mức giá cạnh tranh so với doanh nghiệp du lịch khác địa bàn Hà Nội Những nguyên tắc đà đợc cụ thể hoá mục tiêu mà Ban lÃnh đạo Công ty đà đề cho năm 2004:không ngừng đổi mới, mở rộng dịch vụ kinh doanh, tăng doanh thu tăng lợi nhuận cho Công ty Phấn đấu xây dựng Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội trở thành doanh nghiệp mạnh thủ đô Hà Nội kinh doanh lữ hành Để hoàn thành đợc mục tiêu đà đề phơng hớng đặt cho Công ty năm 2004 là: Thứ nhất, tiếp tục củng cố nâng cao chất lợng phục vụ, nâng cao hiệu kinh doanh từ phận hành đến phận khác Công ty Tất dịch vụ kinh doanh, phận hành chính, nghiệp vụ có quy trình làm việc riêng Cần phải tổ chức cho tất cán bộ, công nhân viên công ty nắm vững qui trình làm việc chung Công ty nh qui trình làm việc cụ thể cđa tõng bé phËn cịng nh quy tr×nh cung cÊp phục vụ Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS khách du lịch cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, làm cho công việc đợc chôi chảy thuận lợi Thực tốt công tác chống lÃng phí, thực hành tiết kiệm, tiến hành định mức chi phí có hạch toán hiệu dịch vụ, nghiệp vụ để bảo đảm chất lợng, hiệu uy tín kinh doanh Thứ hai, hoàn thành công tác định biên lao động đơn vị toàn Công ty từ có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho hợp lí Đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý từ tổ trởng, tổ phó trở lên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đợc giao Thứ ba, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ, mở rộng thị trờng, nâng cao doanh số nhằm không ngừng tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh Công ty Liên doanh, liên kết với đơn vị nớc để thu hút khách Kiên định thực định hớng phấn đấu tăng thu nhập từ nghiệp vụ bản, dịch vơ trun thèng cã søc m¹nh c¹nh tranh lín nhng không quên mở rộng, đa dạng hoá dịch vụ khác Tăng cờng hoạt động tuyên truyền quảng cáo, bán sản phẩm dịch vụ Công ty Đặc biệt thông qua mạng Internet, nhằm củng cố mở rộng thị trờng khách Thứ t, trọng đầu t chiều sâu vào nâng cấp cải tạo, đổi trang thiết bị nhằm chống xuống cấp công trình, thờng xuyên sửa chữa, bảo dỡng sở vật chất để đảm bảo đủ tiêu chuẩn phục vụ khách Thứ năm, đổi chế quản lý, Công ty thực chế quản lý tập trung nhng mạnh dạn cải tiến chế phân cấp quản lý nhằm phát huy đến mức tối đa tính động, sáng tạo đơn vị kinh doanh trực thuộc khuôn khổ phạm vi hoạt động Trên số mục tiêu chủ yếu Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội năm 2004 năm tới Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Trong kinh doanh lữ hành Công ty phấn đấu đạt tiêu phát triển sản xuất kinh doanh nh sau: Bảng 19: Chỉ tiêu khách lữ hành Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (2004 - 2006) Năm 2004 2005 2006 Chỉ tiêu Khách quốc tế vào Việt Nam 28.746 35.680 41.350 (khách) Khách Việt Nam Nớc 1.365 1.560 1.787 (khách) Khách du lịch nội địa (khách) Tổng cộng (lợt khách) Doanh thu (triệu đồng) Lợi Nhuận (triệu đồng) Nộp ngân sách (triệu đồng) 5.136 5.327 5.578 35.247 42.567 48.715 43.437 45.214 47.587 1.145 1.250 1.456 4.453 4.512 4.675 Nguån: C«ng ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội Thực tế năm qua cho thấy kinh doanh lữ hành mảng kinh doanh chủ yếu Công ty mảng kinh doanh có tiềm Trong tơng lai, Công ty chủ chơng đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành tất thị trờng khách, trọng đến việc phát triển thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam bở thị trờng du lịch bền vững, mang lại lợi nhuận cao chủ yếu Công ty Đối với thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam mục tiêu Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội năm tới thị trờng khách du lịch Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Đức, nớc Tây âu (chủ yếu khách Pháp), nớc ASEAN nớc Bắc Mỹ Đối với thị trờng khách du lịch nớc ngoài, Công ty xác định thị trờng trọng điểm khách nớc khách Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Singapore, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan Việc lựa chọn thị trờng khách du Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS lịch nớc dựa vào điều kiện khả Công ty nh khả toán khách du lịch Đối với thị trờng khách du lịch nội địa, Công ty xác định linh hoạt việc xác định nguồn khách, thị trờng trọng điểm Công ty khách với mục đích tham quan nghỉ ngơi Hiện nay, công ty đặc biệt trọng xây dựng chơng trình du lịch ngắn ngày, đa dạng, phong phú nhằm hấp dẫn khách du lịch cuối tuần Thị trờng khách du lịch nghỉ cuối tuần thị trờng khách đầy tiềm kể từ Nhà nớc có quy chế cán công nhân viên nhà nớc đợc nghỉ hai ngày cuối tuần Bên cạnh đó, Công ty trọng đến đoàn khách với số lợng lớn cán công nhân viên Công ty nghỉ hàng năm thị trờng khách du lịch bền vững 3.2 Các giải ph¸p chđ u vỊ thu hót, khai th¸c ngn kh¸ch công ty giai đoạn Để hoạt đông khai thác thu hút khách du lịch đạt hiệu quả, thời gian tới Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội cần thực số giải pháp sau: 3.2.1.Nghiên cứu kỹ thị trờng Nếu nh trớc kia, hoạt động nghiên cứu thị trờng Công ty tập chung nghiên cứu thị trờng khách du lịch Công ty cần trọng tới việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhà cung cấp sản phẩm du lịch thị trờng Những hoạt động nghiên cứu tạo cho Công ty có khả đa sản phẩm hấp dẫn so với đối thủ cạnh tranh, tạo thuận lợi để Công ty khai thác thị trờng khách du lịch mục tiêu đạt hiệu Thông qua nghiên cứu nhà cung cấp, Công ty có lựa chọn rộng rÃi nhà cung cấp, giảm khả bị ép giá từ phía họ Khi nghiên cứu thông tin khách, Công ty cần đặc biệt quan tâm tới thông tin phản hồi từ khách Do thông tin sở xác cho Công ty việc xác định hình ảnh Công ty, hình Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS ảnh sản phẩm mà Công ty cung cấp cho khách.Từ nhân tồn Công ty cần khắc phục để nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Công ty cung cấp cho khách du lịch Nói tóm lại, hoạt động nghiên cứu thị trờng thời gian tới việc nghiên cứu thị trờng khách mục tiêu phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng dịch vụ có trơng trình du lịch mà Công ty đa nhằm tạo chơng trình du lịch thực thu hút khách du lịch cho Công ty 3.2.2.Nâng cao chất lợng chơng trình du lịch Chất lợng chơng trình du lịch đợc định hai nhân tố: Sự phù hợp nội dung chơng trình du lịch đợc thiết kế chất lợng thực chơng trình du lịch thực tế Chất lợng thiết kế chơng trình du lịch phải đảm bảo: Sự hài hoà, hợp lý lịch trình với đặc điểm tâm sinh lý du khách thị trờng mục tiêu Bảo đảm tính hấp dẫn, độc đáo tài nguyên du lịch có chơng trình Bảo đảm uy tín, chất lợng nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ có chơng trình Giá chơng trình phải tơng sứng với giá trị chơng trình Xét khía cạnh chất lợng chơng trình du lịch thiết kế, chơng trình du lịch Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội cung cấp đợc đảm bảo Bởi Công ty ý thức rằng: Một khách du lịch hài lòng với sản phẩm Công ty cung cấp nguồn quảng cáo tốt Công ty Do Công ty dành khoản kinh phí định để khảo sát chơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tê vào Việt Nam chơng trình du lịch dành cho khách du lịch nội địa Chính thế, Công ty kịp thời tìm điểm cần sửa đổi chơng trình du lịch để đảm bảo chất lợng cho sản phẩm du lịch Công ty nh: thay nhà cung cấp sản phẩm du lịch có chơng trình, Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS thêm điểm tham quan chơng trình du lịch để tạo hấp dẫn cho chơng trình du lịch Công ty Bên cạnh đó, Công ty luộn trọng việc xây dựng nhiều chơng trình du lịch với mức giá khác để thoả mÃn phân đoạn thị trờng khác mà Công ty híng tíi Trong thêi gian tíi, thùc hiƯn mơc tiêu thâm nhập thị trờng khách du lịch nớc ASEAN, Nhật, Đức, Công ty nên thiết kế số chơng trình du lịch có khả cạnh trạnh víi c¸c doanh nghiƯp kh¸ch viƯc thu hót c¸c thị trờng khách này, cụ thể là: Với thị trờng c¸c níc ASEAN: c¸c qc gia n»m khu vùc có nhiều đặc điểm tơng đồng với Việt Nam nh khí hậu, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên so với Việt Nam Hiện nay, trờng khách chủ yếu khách công vụ kết hợp với du lịch Với thị trờng khách này, nhu cầu tìm hiểu văn hoá, phong tục, tập quán Việt Nam nhu cầu chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu hợp tác nớc ASEAN Bởi công ty nên xây dựng số chơng trình du lịch văn hoá tham quan thủ đô với điểm tham quan nh: viếng lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, tham quan Văn Miếu, tham quan bảo tàng dân tộc học Việt Nam Công ty nên hớng sách tiếp thị vào thị trờng khách du lịch tuý thị trờng khách thông qua đối tợng khách du lịch công vụ kết hợp với du lịch Với thị trờng khách Nhật: khách Nhật đối tợng khách có khả toán cao Ngời Nhật du lịch quan tâm nhiều đến mục tiêu an toàn thuận lợi phơng tiện giao thông Do đó, chơng trình thiết kế cho khách Nhật cần nhấn mạnh thuận tiện dịch vụ vận chuyển Ngoài ra, Công ty cần lu ý tới hai đặc điểm khách Nhật là: Khách du lịch ngời Nhật yêu thích thiên nhiên ngời Nhật có phong tục mua quà cho bạn bè, ngời thân du lịch, nên chơng trình du lịch cho khách Nhật thiết phải có buổi khách tự mua sắm Đồng thời, chơng trình du lịch phải tạo gần gũi du khách với thiên nhiên Công ty nên tổ chức chơng Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS trình du lịch sinh thái cho thị trờng khách Nhật, tham quan rừng quốc gia Cúc Phơng, Bảo tàng sinh thái học biển Hạ Long Với thị trờng khách Đức: Công ty nên trọng xây dựng chơng trình du lịch nghỉ biển( khách du lịch Đức có xu hớng thích chơng trình du lịch nghỉ biển) Các chơng trình phải đợc khảo sát kỹ trớc xây dựng khách du lịch Đức tin vào quảng cáo, chênh lệch chơng trình thiết kế chất lợng thực làm khách thất vọng, lòng tin vào Công ty Giá chơng trình du lịch chào bán thị trờng khách Đức nên mức trung bình khách Đức chi tiêu mức nơi du lịch (khách Đức ngời tiết kiệm) Ngoài thị trờng trọng điểm mà Công ty hớng tới tơng lai, Công ty cần lu ý số đặc điểm thị trờng khách khác để chất lợng thiết kế chơng trình du lịch Công ty đợc nâng cao hơn, là: Với thị trờng khách du lịch Trung Quốc: nên thiết kế mức giá trung bình, khách Trung Quốc đặc biệt a thích chơng trình du lịch chọn gói, có mức giá vừa phải nhng chất lợng phải đảm bảo Thời gian thiết kế cho khách du lịch Trung Quốc nên kéo dài từ đến ngày khách Trung Quốc thờng có thời gian lu trú ngắn có khoảng cách gần mặt địa lý so với Việt Nam Với thị trờng khách Pháphục khách Mỹ: không coi trọng dịch vụ ăn uống, chơng trình thiết kế cho khách Mỹ sử dụng bữa ăn nhanh theo kiểu fastfood Tóm lại, để chất lợng thiết kế chơng trình du lịch Công ty đợc nâng cao, công ty cần nghiên cứu kỹ sở thích, thị hiếu, đặc điểm tâm lý đối tợng khách thị trờng mục tiêu Các định tuyến điểm tham quan, giá chơng trình, dịch vụ sử dụng chơng trình phải dựa kết nghiên cứu nói Điều cốt yếu hài lòng khách hàng Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Träng Tïng – K42: DL & KS mơc tiªu víi thiết kế chơng trình phù hợp chất lợng chơng trình với mức giá Nếu nh chất lợng thiết kế chơng trình tạo ấn tợng tốt ban đầu với khách du lịch chơng trình du lịch chất lợng thực chơng trình du lịch yếu tố định hài lòng khách với chơng trình du lịch Công ty cung cấp Chất lợng thực chơng trình du lịch không phụ thuộc vào thân Công ty mà phụ thuộc vào yếu tố khác Song yếu tố Công ty kiểm soát : nhân viên thực hiện, đội ngũ cán quản lý, quy trình công nghệ Trong thời gian tới, để nâng cao chất lợng thực chơng trình du lịch, Công ty nên trọng số giải pháp sau: Một dành chi phí cho mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Công ty, đặc biệt đội ngũ hớng dẫn viên đội ngũ lao động có ảnh hởng quan trọng đến chất lợng sản phẩm Công ty Hình thức chủ yếu để đào tạo hớng dẫn viên để họ tiếp xúc thực tế với khách Công ty nên tổ chức thờng xuyên buổi trao đổi kinh nghiệm hớng dẫn viên Công ty với Ngoài ra, Công ty nên mời chuyên gia lĩnh vc văn hoá nói chuyện Công ty để làm phong phú thêm hiểu biết đội ngũ hớng dẫn viên Công ty phong tục, tập quán, đặc điểm tiêu dùng thị trờng khách phụ trách Từ đó, hớng dẫn viên chủ động trình giao tiếp với khách du lịch Những tiêu thức cần trọng đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên là: Tiêu thức 1: Trình độ tinh thông nghiệp vụ hớng dẫn: Hớng dẫn viên phải nắm vững quy trình phục vụ đoàn khách Thông thạo tuyến điểm du lịch Có hiểu biết định lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, tờng tận thông tin kinh tê, thời nớc quốc tế Tiêu thức 2: Trình độ thông thạo ngoại ngữ phơng tiện truyền đạt thông tin đoàn khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS Tiêu thức 3: Tinh thần, nhiệt tình phục vụ khách khách hàng điều kiện tiên cho đời, tồn phát triển doanh nghiệp Hiên nay, Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội, hớng dẫn viên đợc tổ chức thành tổ ngoại ngữ: Pháp, Anh Văn, Trung Văn, Thái Lan, Đức, Hàn Quốc, Nhật Tuy vậy, mạnh Công ty đợc phát huy ngoại ngữ số thị trờng khách trọng điểm Công ty nh: Anh, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan Trong thời gian tới để tiếp cận thị trờng khách du lịch Nhật cách có hiệu quả, Công ty cần đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên tiếng Nhật, am hiểu đặc điểm tâm lý, văn hoá đối tợng khách Ví dụ: hớng dẫn viên tiếng Nhật cần lu ý không đến muộn so víi thêi gian hĐn víi kh¸ch NÕu cã thĨ, híng dẫn viên nên đến sớm 20 phút so với thời gian hẹn với khách Việc hợp tác tốt với trởng đoàn ngời Nhật chìa khoá giúp hớng dẫn viên thực thành công chuyến du lịch Bởi trởng đoàn khách Nhật thờng phía Công ty giửi khách Nhật thuê từ Công ty chuyên danh để làm đại diện quyền lợi cho khách du lịch khách trọng đoàn Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên thích hợp cho thị trờng khách Công ty phải trọng nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên marketing, nhân viên điều hành cán quản lý Công ty Với đội ngũ cán quản lý có, Công ty nên thờng xuyên cử cán dự khoá học ngắn hạn, hội thảo, chuyên đề du lÞch tỉng cơc du lÞch tỉ chøc nh»m để đội ngũ tiếp cận với thông tin míi nhÊt vỊ thÞ trêng du lÞch thÕ giíi, cịng nh thị trờng du lịch khu vực Từ đó, định liên quan tới sách kinh doanh, thị trờng mục tiêu Công ty trở nên nhạy bén với thay đổi điều kiện kinh doanh du lịch thị trờng Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Để nâng cao chất lợng thực chơng trình du lịch, Công ty cần đào tạo đội ngũ cán điều hành dày dạn kinh nghiệm thực tế, xử lý tốt cố xảy chuyến Công ty tổ chức khoá học ngắn ngày doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn cho cán công nhân viên toàn Công ty Thứ hai: dành chi phí để nâng cao chất lợng sở vật chất kỹ thuật cho Công ty Các chơng trình du lịch thực địa bàn Hà Nội Công ty phần lớn sử dụng dịch vụ hệ thống khách sạn, nhà hàng, sở vui chơi giải trí đợc Công ty cung cấp Do đó, nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ cá chơng trình du lịch, Công ty cần đầu t nhiều cho việc cải thiện cở sở vật chất kỹ thuật nh trang thiết bị nội thất sở Tâm lý khách du lịch chịu ảnh hởng lớn chất lợng dịch vụ bên chơng trình du lịch Nh vậy, để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng chơng trình du lịch Công ty cần dành chi phí thích hợp để đầu t cho hoạt động nh: nghiên cứu thị trờng, thiết kế chơng trình du lịch phù hợp với thị trờng khách mục tiêu giá nh chất lợng Việc nâng cao chất lợng thực chơng trình du lịch thông qua: nâng cao chất lợng đội ngũ nhân lực Công ty đầu t cho sở vật chất kỹ thuật Công ty hệ thống khách sạn, nhà hàng dịch vụ vui chơi, giải trí Công ty phải cân nhắc hợp lí chất lợng chơng trình du lịch với mức giá chúng 3.2.3 Đa dạng hoá chơng trình du lịch Hiện nay, chơng trình du lịch Công ty cung cÊp chđ u mang néi dung tham quan phơc vơ đối tợng khách du lịch với mục đích nghỉ nghơi, vui chơi, giải trí Các chơng trình du lịch văn hoá Công ty tổ chức cha đợc quan tâm thích đáng, thông thờng điểm tham quan: Huế, Đà Nẵng Các chơng trình du lịch sinh thái cha đợc Công ty khai thác Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp TrÇn Träng Tïng – K42: DL & KS triệt để Các chơng trình du lịch Công ty tổ chức thờng trùng với Công ty khác địa bàn Hà Nội gây khó khăn cạnh tranh Để thu hút nhiều khách du lịch cho Công ty thời gian tới, Công ty nên đa dạng hoá sản phẩm cách tạo chơng trình du lịch hấp dẫn loaị hình du lịch khách nh: du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch tham quan vui chơi giải trí Đây hớng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với đinh hớng phát triển sản phẩm Việt Nam giai đoạn 1999-2010 Đối với chơng trình du lịch dành cho khách du lịch nội địa, khách du lịch nớc vào Việt Nam: Trong loại hình du lịch văn hoá Công ty không nên khai thác điểm tham quan thành phố mà phải thực liên kết chơng trình du lịch với địa bàn lân cận nhằm hình thành hệ thống chơng trình du lịch có chất lợng cao lợi so sánh điểm du lịch độc đáo vùng, tạo sức hấp dẫn du khách Chẳng hạn, Công ty tạo lập mối quan hệ với nhà cung cấp sản phẩm du lịch Hà Tây để thực chơng trình du lịch tham quan ngày cho khách du lịch tới tham quan làng nghề truyền thống, lễ hội vùng Công ty xem xét chơng trình du lịch nh: chơng trình tham quan làng gốm bát tràng, tham quan làng lụa Vạn Phúc, Chùa Trăm Gian Chơng trình tham quan làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ, làng gỗ Đồng Kỵ, thăm Chùa Bút Tháp Các chơng trình thuận lợi chỗ khách ngày, buổi tối quay trở lại nghỉ Hà Nội Loại hình du lịch sinh thái: Công ty tổ chức khảo sát, xây dựng số chơng trình du lịch sinh thái phong phú, hấp dẫn nhằm thu hút khách thị trờng mục tiêu Công ty Với loại hình du lịch Công ty nên khai thác tuyến tham quan rừng quốc gia Cúc Phơng chơng trình tham quan bảo tàng sinh vật biển Hạ Long Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Trọng Tùng K42: DL & KS Bên cạnh loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, Công ty nên khai thác số chơng trình du lịch dà ngoại, mạo hiểm: chơng trình du lịch Sa Pa (đi thăm dân tộc), chơng trình lên đỉnh Phanxi Phăng Khi tham quan chơng trình du lịch dà ngoại, mạo hiểm khách hoà nhập với khung cảnh thiên nhiên, giao tiếp với dân c điểm du lịch Những chơng trình du lịch nên đợc Công ty chào bán thị trờng khách Tây âu (Pháp), Mỹ Đối tợng khách du lịch Pháp, Mỹ a thích chơng trình du lịch mà khách đợc tham gia hoạt động tập thể nh: bộ, leo núi Đặc biệt, qua hình thức khách tìm hiểu rõ ngời, đất nớc Việt Nam Các chơng trình du lịch mạo hiểm đoạn thị trờng bỏ chống hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam, biết khai thác tốt chơng trình du lịch này, Công ty phát triển thành mạnh hoạt động kinh doanh Trong tơng lai, chơng trình du lịch Công ty nên tăng số lợng dịch vụ vui chơi, giải trí cho khách Đây giải pháp hữu ích cho việc kéo dài thời gian lu trú khách du lịch Công ty Công ty nên tận dụng số sở vui chơi, giải trí đời địa bàn Hà Nội nh: khu công viên vờn thú hoang dà Mễ Trì, tổ hợp vui chơi giải trí Minh Trí (Sóc Sơn), tơng lai không xa vùng du lịch văn hoá mang tính quốc gia Đối với khách du lịch nớc ngoài: chơng trình du lịch Công ty dừng lại chơng trình du lịch Thái Lan, Trung Quôc, nớc khác khu vùc ASEAN nh: Singapore, Malaixia, Indonexia, Mianma vµ mét số nớc Tây âu nh: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, ý Thị trờng khách nớc Công ty phần lớn khách có mức toán trung bình việc chào bán chơng trình du lịch du lịch nớc khu vực phù hợp với khả toán khách thị tr- Quản trị kinh doanh Du lịch & Khách sạn ... quí giữ đợc khách hàng Khách du lịch nhân vật quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch Họ trụ cột kinh doanh du lịch, sở để doanh nghiệp du lịch tồn phát triển Khách du lịch ngời trả lơng cho ngời... dùng du lịch Trong trình hình thành phát triển du lịch đà có nhiều định nghĩa khác khách du lịch có khác quan điểm nhà nghiên cứu, tổ chức nh hiệp hội du lịch Tuy Quản trị kinh doanh Du lịch. .. du lịch Khách du lịch ngời Đài Loan có hiểu biết đầy đủ tổ chức du lịch quốc gia nh: Cơ quan xúc tiến du lịch Singapore, quan du lịch Thailand, công ty du lịch quốc gia Hàn Quốc, tổ chức du lịch

Ngày đăng: 05/04/2013, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sốlợng khách quốc tế đến Việt Nam phân chia theo mục đích chuyến đi: - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 1.

Sốlợng khách quốc tế đến Việt Nam phân chia theo mục đích chuyến đi: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng2: Sốlợng khách quốc tế đến phân chia theo tiêu thức phơng tiện đến: - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 2.

Sốlợng khách quốc tế đến phân chia theo tiêu thức phơng tiện đến: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Sốlợng khách quốc tế đến Việt Nam đợc chia theo một số thị trờng chủ yếu: - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 3.

Sốlợng khách quốc tế đến Việt Nam đợc chia theo một số thị trờng chủ yếu: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy lợng khách du lịch vào Việt Nam trong năm 2003 đã giảm rõ rệt về quy mô của thị trờng khách du lịch quốc tế đến mà  nguyên nhân chủ yếu là do chịu ảnh hởng của đại dịch “SARTS “và dịch “cúm  gà” đã tác động trực tiếp đến số kh - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

b.

ảng số liệu trên ta thấy lợng khách du lịch vào Việt Nam trong năm 2003 đã giảm rõ rệt về quy mô của thị trờng khách du lịch quốc tế đến mà nguyên nhân chủ yếu là do chịu ảnh hởng của đại dịch “SARTS “và dịch “cúm gà” đã tác động trực tiếp đến số kh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng trên là số liệu về 15 thị trờng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2003 - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng tr.

ên là số liệu về 15 thị trờng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2003 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Sơ đồ số 3: Mô hình quản lý trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Sơ đồ s.

ố 3: Mô hình quản lý trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sơ đồ số 2: mô hình tổ chức quản lý củaCông ty (HANOI-TOSERCO) - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Sơ đồ s.

ố 2: mô hình tổ chức quản lý củaCông ty (HANOI-TOSERCO) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Nguồn vốn kinh doanh củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội. - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 6.

Nguồn vốn kinh doanh củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả hoạt động củaCông ty từ 1988-1993 - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 7.

Kết quả hoạt động củaCông ty từ 1988-1993 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả hoạt động liên doanh (1994-2001) - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 10.

Kết quả hoạt động liên doanh (1994-2001) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả hoạt động củaCông ty (1994-2001) - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 9.

Kết quả hoạt động củaCông ty (1994-2001) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt của nghành du lịch mà đặc biệt là các công ty lữ  hành thì sự cạnh tranh ấy càng trở nên khốc liệt  hơn bao giờ hết - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

rong.

tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt của nghành du lịch mà đặc biệt là các công ty lữ hành thì sự cạnh tranh ấy càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng12: Kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực trực thuộc. - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 12.

Kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực trực thuộc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng13: Đặcđiểm về độ tuổi và giới tính của cán bộ, nhân viên của Công ty Du lịch và Dịch vụ Hà Nội - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 13.

Đặcđiểm về độ tuổi và giới tính của cán bộ, nhân viên của Công ty Du lịch và Dịch vụ Hà Nội Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy về cơ cấu độ tuổi: đa số các nhân viên trong công ty còn ở độ tuổi khá trẻ (chiếm 77% lao động trong  công ty là những ngời ở độ tuổi từ 24 - 34), họ đang ở độ tuổi mà sức sáng tạo  lớn nhất và có sức phấn đ - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

ua.

bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy về cơ cấu độ tuổi: đa số các nhân viên trong công ty còn ở độ tuổi khá trẻ (chiếm 77% lao động trong công ty là những ngời ở độ tuổi từ 24 - 34), họ đang ở độ tuổi mà sức sáng tạo lớn nhất và có sức phấn đ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 15:Trang thiết bị của Trung tâm Du lịch Hà Nội-Toserco - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 15.

Trang thiết bị của Trung tâm Du lịch Hà Nội-Toserco Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 16: Sốlợng khách củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội giai đoạn 1998-2003 - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 16.

Sốlợng khách củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội giai đoạn 1998-2003 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 17: Sốlợng khách quốc tế củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội qua các năm 2000   2003, theo quốc tịch - Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Bảng 17.

Sốlợng khách quốc tế củaCông ty Du lịchvà Dịch vụHà Nội qua các năm 2000 2003, theo quốc tịch Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan