nghi luan ve tac pham truyen hoac doan trich

13 376 0
nghi luan ve tac pham truyen hoac doan trich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn: Minh NguyÔn ThÞ Loan Häc sinh Líp 9A,B T©n d©n- sãc s¬n- hµ néi TiÕt 119 Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T iế t 1 1 9 I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: -Câu a: Các đề bài trên nghị luận về: Đề 1: Suy nghĩ về thân phận ng ời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ N ơng ở Chuyện ng ời con gái Nam X ơng của Nguyễn Dữ. Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Đề 4: Suy nghĩ vễ đời sống tình cảm trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc l ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Đọc kĩ đề, gạch chân những từ quan trọng, tìm ra điểm giống và khác nhau về yêu cầu nội dung và hình thức trong từng đề? Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T iế t 1 1 9 I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: -Câu a: Các đề bài trên nghị luận về: Đề 1: Suy nghĩ về thân phận ng ời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ N ơng ở Chuyện ng ời con gái Nam X ơng của Nguyễn Dữ. Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc l ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Với các mệnh lệnh nh Phân tích, Suy nghĩ và nội dung nghị luận , em hày chỉ ra sự khác nhau về nội dung nghị luận giữa các đề ntn? Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T i ế t 1 1 8 . I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: -Câu b: xác định mệnh lệnh của đề: +Giống nhau: Đối t ợng đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. +Khác nhau: suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. phân tích là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm. Mệnh lệnh Suy nghĩ và Phân tích khác nhau ở chỗ? Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T iế t 1 1 9 I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: *Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. 1.Tìm hiểu đề: -Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm. -Ph ơng pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về nhân vật. II. Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nhắc lại những thao tác tìm hiểu đề? Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T i ế t 1 1 8 . I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: 2. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà quện với lòng yêu n ớc (nét mới trong đời sống tinh thần của ng ời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.) II.Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nhắc lại những thao tác tìm ý trong bài văn nghị luận? Theo em cần đặt những câu hỏi nào để tìm đ ợc những đặc điểm về phẩm chất, tính cách và số phận của nhân vật? Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T i ế t 1 1 8 . I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: Các biểu hiện: + Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu n ớc. + Các chi tiết nghệ thuật: tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động chứng tỏ tình yêu làng yêu n ớc. + ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật. Những biểu hiện nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu n ớc của ông Hai? II. Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T i ế t 1 1 8 . I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: 3. Lập dàn bài: SGK trang 66 4. Viết bài: II.Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) T i ế t 1 1 8 . I. Tìm hiểu đề bài nghị luận. 1. Đề bài: 4 đề bài SGK 2. Nhận xét: a. Mở bài: có hai cách C1: Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật) C2: Nêu trực tiếp những suy nghĩ của ng ời viết. b. Thân bài: -Tình yêu làng gắn với tình yêu n ớc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai c. Kết bài: Là nhân vật tạo đ ợc ấn t ợng sâu sắc. II.Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Ngày đăng: 02/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan