TIẾT 1- VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

4 376 0
TIẾT 1- VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: Ngày soạn: TIẾT 1 - 2 Ngày dạy : ĐỌC VĂN: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “ Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác - A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : Hiểu rõ giá trò hiện thực, Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa, thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự sắc sảo của tác giả qua đoạn trích. B. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu vấn đề - diễn giảng–đàm thoại - Thảo luận nhóm… C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm diện học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của Hs 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: - GV gọi HS tóm lược phần tiểu dẫn về tác giả; về tác phẩm. - GV chốt vấn đề cơ bản. GV nhắc lại cho HS về XHVN thời trung đại với các giai đoạn: + Thế kỷ X – XV: Chống ngoại xâm + Thế kỷ XV – XVII đến thế kỷ XIX: Hoàng kim và chuyển sang khủng hoảng, suy thoái…. - GV nêu câu hỏi: Thời vua Lê, chúa Trònh thuộc giai đoạn nào trong lòch sử phong kiến nước ta ? - GV diễn giải thêm về xã hội đương thời. Thời Vua Lê chúa Trònh, liên hệ với “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” của Ngô Văn Phái. - GV yêu cầu HS nên vắn tắtvề xuất xứ và nội dung đoạn trích. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản trích giảng. - GV gọi 2 HS đọc đoạn trích –> Nhận xét… - Dựa vào chú thích SGK, GV yêu cầu HS giải nghóa các từ khó. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. + Nêu những chi tiết về quang cảnh nơi phủ chúa ? I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1/ Tác giả: Lê Hữu Trác (1724 – 1791) - Hiệu: Hải Thượng Lãn Ông - Là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách, mở trường truyền bá y học. - Viết bộ Hải Thượng y tông tâm lónh có giá trò y học và văn học. => Ông là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiếng, nhà văn, nhà thơ…. 2/ Tác phẩm: “Thượng kinh ký sự” + Thể loại: Ký sự dùng để ghi chép những câu chuyện, những sự việc có thật + Tác phẩm viết bằng chữ Hán, viết 1782 + Nội dung: Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xã hội nơi phủ Chúa -> Thái độ tác giả: Khinh thường danh lợi. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc/ tóm tắt – hiểu nghóa một số từ ngữ khó. Tóm tắt: tác giả được triệu lên kinh đô để chữa bệnh cho thế tử. Vào phủ chúa ông kinh ngạc trước cuộc sống giàu sang nơi đây. Khi xem bệnh cho thế tử tác giả rất phân vân trong việc chữa trò vì ông sợ nếu chữa mau thì sẽ bò danh lợi ràng buộc mà chữa qua loa lại ảnh hưởng đến lương tâm người thầy thuốc. +Nhận xét của em về bức tranh đó? + Chỉ ra những chi tiết về phong cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? + Nhận xét của em về phong cách sinh hoạt của phủ Chúa ? - HS trả lời, GV gợi mở, chốt ý cơ bản. - Hình ảnh thế tử Cán được tác giả miêu tả ntn về nơi ở và hình thể? -Điều đó giúp em hiểu gì về thực trạng xã hội thực tại lúc bấy giờ? HS trả lời, bổ sung; GV gợi mở, chốt vấn đề. - Có thể liên hệ với tình hình lòch sử lúc bấy giờ: Cuộc khởi nghóa nông dân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ và việc ra đời của triều đại Quang Trung là một tất yếu… * GV tổ chức HS thảo luận nhóm < 3 – 5’>: - Hãy cho biết cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi Phủ Chúa ? - Cách nhìn, thái độ đó giúp em hiểu gì về tác giả? + Đại diện từng nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV chốt nội dung cơ bản. - Qua cách lý giải về bệnh tình của Thế Tử Cán, em thấy gì về hiện thực cuộc sống nội cung thời Vua Lê chúa Trònh ? Gv củng cố tiết 1: Bức tranh nơi phủ chúa và chuyển ý qua tiết 2 2/ Tìm hiểu văn bản: a) Bức tranh nơi Phủ Chúa: @ Quang cảnh trong phủ Chúa: - Vào phủ: phải qua mấy lần cửa,mỗi cửa có vệ só canh gác, người qua lại như mắc cửi… - Vườn hoa trong phủ Chúa:cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, trăm hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… -> sang trọng, lộng lẫy, quyến rũ => quyền uy tối thượng của chúa Trònh. - Cách bài trí trong phủ là những nhà “Đại đường, quyền bổng, gác tía với kiệu son, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, đồ dùng tiếp khách toàn là mâm vàng, chén bạc…” - Cách sinh hoạt ăn uống: ra vào có thẻ, phi tần chầu chực, mâm vàng chén bạc; đồ ngon vật lạ. - Đối với chúa con: khi thế tử bò bệnh có đếb bảy, tám thầy thuốc phục dòch. Khi xem bệnh cho thế tử tác giả – một cụ già phải lạy bốn lạy. Muốn xem thân hình thế tử phải xin phép. -> Miêu tả kỹ càng, kín đáo, quan sát tinh tế => Nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa nơi phủ Chúa, quyền uy to lớn của chúa. ( đối lập với cảnh đói nghèo cực khổ của nhân dân ) =>Ngầm mỉa mai, phê phán. @Hình ảnh thế tử Cán: -Nơi ở: qua năm sáu lần trướng gấm … ở trong tối om Ghế rồng, nệm gấm, cung nhân xúm xít Đèn sáp chiếu sáng…,hương thơm ngào ngạt… -> Vàng son nhưng tối tăm, ngột ngạt thiếu sinh khí. - Thân hình: da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, chân tay gầy gò… -> Cạn kiệt sức sống – điềm hoạ cho nước nhà. => Tóm lại: cuộc sống sang giàu trong phủ Chúa chẳng khác nhà mồ vó đại mà con người ở đó chẳng khác những bóng ma sắp trút hơi thở cuối cùng. TIẾT 2 - Tâm trạng của tác giả khi chữa bệnh cho Thế Tử Cán ? -Gv cho Hs thảo luận 5 phút -> Cacù nhóm trả lời -> nhận xét , bổ sung -> Gv chốt - Đánh giá của em về Lê Hữu Trác ? - Những đặc sắc trong nghệ thuật viết ký sự của tác giả ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập. - Hướng dẫn tổng kết Dựa vào ghi nhớ, HS rút ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. - Hướng dẫn luyện tập TIẾT 2: b) Suy nghó, thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác. - Trước cảnh Phủ Chúa xa hoa lộng lẫy, tác giả nhận xét “Cảnh giàu sang nơi Phủ chúa thật khác người thường”. Vònh một bài thơ tả sự sang trọng trong Phủ Chúa: Gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, với lời khái quát: “Cả trời Nam sang nhất là đây”. -> Thái độ ngạc nhiên,khen cái đẹp – sang nơi phủ Chúa nhưng không bò mê hoặc, quyến rũ. - Được mời ăn cơm sáng, ông nhận xét:”Mâm vàng, chén bạc, đồ ngon vật lạ, tôi bây giờ mới biết cái phong vò của nhà đại gia” -> Ôâng sống giản dò thanh cao,đối lập với nhà Chúa. - Nói về bệnh của thế tử: “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” . => Chỉ trích, phê phán cách sống xa hoa hưởng thụ quá mức mà lại thiếu sinh khí tự do. - Việc chữa bệnh của Thế tử: giằng co, xung đột trong suy nghó: + Chữa có hiệu quả: Bò công danh trói buộc…… + Chữa cầm chừng: Trái y đức và lương tâm. Phụ tấm lòng trung hiếu của cha ông. + Cuối cùng: kê đơn, chữa đúng bệnh bảo vệ ý kiến của mình. -> Lương tâm,phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã chiến thắng. => Lê Hữu Trác là thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng, giàu kinh nghòêm, có lương tâm, đức độ. Ông là nhà nho có khí tiết thanh cao. * Đặc sắc trong bút pháp ký sự của tác giả : - Quan sát tỉ mỉ. - Ghi chép trung thực - Tả cảnh sinh động - Kể khéo léo, lôi cuốn. III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP 1. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/ 9 2. Luyện tập Suy nghó của em về nhân cách của Lê Hữu Trác sau khi học đoạn trích? 4/ củng cố: Thái độ và tâm trạng của tác giả khi chữa bệnh cho thế tử 5/Dặn dò: - H ọc bài cần nắm được: + Bức tranh nơi Phủ Chúa: + Suy nghó, thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác - Chuẩn bò bài mới:”Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” yêu cầu: + Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào? Những quy tắc nào? +Tại sao nói lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân? Những biểu hiện của lời nói cá nhân? D/ Rút kinh nghiệm: . cung thời Vua Lê chúa Trònh ? Gv củng cố tiết 1: Bức tranh nơi phủ chúa và chuyển ý qua tiết 2 2/ Tìm hiểu văn bản: a) Bức tranh nơi Phủ Chúa: @ Quang cảnh trong phủ Chúa: - Vào phủ: phải qua mấy. soạn: TIẾT 1 - 2 Ngày dạy : ĐỌC VĂN: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “ Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác - A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : Hiểu rõ giá trò hiện thực, Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa, . +Nhận xét của em về bức tranh đó? + Chỉ ra những chi tiết về phong cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? + Nhận xét của em về phong cách sinh hoạt của phủ Chúa ? - HS trả lời, GV gợi mở, chốt ý cơ bản. -

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan