TIẾT 3 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

2 673 0
TIẾT 3 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 NS: 13-8-08 Tiết: 3 ND: Tiếng việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình hoạt động trong giao tiếp. - Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp,thuyết giảng – gợi tìm – trao đổi nhóm. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn của HS 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò: Yêu cầu cần đạt: * Hoạt động 1: Tìm hiểu như thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - GV: Khi ta gọi điện thoại cho người thân,bạn bè; viết thư từ trao đổi công việc, hỏi thăm sức khoẻ … -> ta đã tham gia vào hoạt động giao tiếp. + Vậy em hiểu HĐGT là gì ? + HĐGT được thực hiện bằng ngôn ngữ viết hay nói ? + Giao tiếp có vò trí ntn ? +Phương tiện giao tiếp là gì ? + Quan trọng nhất là phương tiện nào? + Mục đích của HĐGT bằng ngôn ngữ ? - HS: Trả lời ngắn gọn. * Hoạt động 2: GV cho HS đọc văn bản trích: “hội nghò Diên Hồng”,thảo luận nhanh: - GV:Trong HĐGT này có những nhân vật nào giao tiếp? - HS: trả lời - GV: người nói đã tiến hành I. KHÁI NIỆM: - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. - Có hai dạng: Nói và viết - Tác dụng: Giao tiếp giúp cho con người nâng cao hiểu biết, tiếp nhận tri thức, thống nhất được hành động. - Phương tiện giao tiếp: Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, các phương tiện kỹ thuật. - Quan trọng nhất: Ngôn ngữ - Mục đích: Nhận thức hành động, biểu lộ tình cảm II. TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1.Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong văn bản trích “hội nghò Diên Hồng”: - HĐGT được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật: vua Trần và các bô lão. - Người nói tiến hành những hoạt động cụ thể: vua nói những hoạt động cụ thể nào, người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? - HS: trả lời, GV kết luận - GV:HĐGT này diễn ra trong hoàn cảnh nào? - HS: Trả lời - GV: HĐGT này hướng vào nội dung gì? - HS: trao đổi và trả lời. - GV: mục đích của giao tiếp này là gì? Cuộc giao tiếp này có đạt được mục đích đó không? * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu HĐGT trong VB “Tổng quan văn học VN” - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV tổ chức HS thảo luận nhóm với các gợi ý: + NVGT trong văn bản ? + Hoàn cảnh giao tiếp ? + Nội dung giao tiếp ? + Mục đích giao tiếp ? + Phương tiện và cách tổ chức VB ? - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung … - GV gợi mở, chốt vấn đề. Hoạt động 4: hướng dẫn HS tổng kết lý thuyết trònh trọng, nhìn những khuôn mặt các bô lão tranh nhau nói, người sục sôi đồng thanh. + Người nghe: tiến hành hoạt động nghe để giải mã và lónh hội nội dung văn bản. - HĐGT diễn ra tại hội nghi Diên Hồng, trong hoàn cảnh bò giặc ngoại xâm đe dọa. - Nội dung GT: thảo luận, bàn về sách lược đối phó với giặc. - Mục đích GT: bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc.Cuộc giao tiếp đó đã đạt được mục đích. 2. Văn bản 2: “ Tổng quan văn học Việt Nam” - Nhân vật giao tiếp: + tác giả SGK (người viết) + HS lớp 10 (người đọc) - Hoàn cảnh GT: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. - Nội dung GT: thuộc lónh vực văn học, về đề tài “Tổng quan VHVN”. - Mục đích GT: + Người viết: trình bày một cách tổng quan một số vấn đề về VHVN cho HS lớp 10. + Người đọc: lónh hội một cáh tổng quát về các bộ phận và tiến trình lòch sử của VHVN. - Phương tiện và cách thức GT: + Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ VH + Các câu văn mang đặc điểm của VB khoa học, có bố cục rõ, chặt chẽ có đề mục, có hệ thống luận điểm luận cứ. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? HĐGT bằng ngôn ngữ gồm các quá trình giao tiếp nào? - Các nhân tố nào chi phối một HĐGT ? 5. Dặn d ò : H ọc lại nội dung bài học. Chuẩn bò bài mới: “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” D. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần: 1 NS: 1 3- 8-0 8 Tiết: 3 ND: Tiếng việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các. tố giao tiếp ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình hoạt động trong giao tiếp. - Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao. KHÁI NIỆM: - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. - Có hai dạng: Nói và viết - Tác dụng: Giao tiếp giúp cho

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan