lời mở đầu 1

2 373 0
lời mở đầu 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định danh là một vấn đề khá mới mẻ đối với ngành ngôn ngữ học Việt Nam. Mối quan hệ văn hoá, ngôn ngữ và tư duy thể hiện rất rõ trong định danh ngôn ngữ, đặc biệt là ở cấp độ từ vựng. Vấn đề định danh trong PNNB chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm một cách toàn diện. Vì vậy, nghiên cứu về đặc điểm định danh từ vựng trong PNNB có những trở ngại, khó khăn nhất định. Tuy nhiên, đây là một đề tài lí thú và vô cùng quan trọng đối với công cuộc tìm hiểu, phát triển tiếng nói dân tộc. Thực hiện đề tài này, chúng tôi chỉ mong góp thêm một thử nghiệm trong việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ vùng đất phương Nam của Tổ quốc.Như đã nói, vấn đề còn khá mới mẻ, tài liệu ít ỏi, năng lực và thời gian có hạn, luận văn chỉ thực hiện được một phần nhất định. Mặc dù rất cố gắng nhưng chắc chắn công trình của chúng tôi không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô.Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trịnh Sâm – người Thầy đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng tôi hoàn thành luận văn. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trong Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học… đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ chúng tôi có được những tri thức cần thiết trong thời gian học tập để hoàn thành luận văn này.Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Phòng KHCN – SĐH, địa phương nơi chúng tôi công tác v.v. đã quan tâm, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn

LỜI MỞ ĐẦU Đònh danh là một vấn đề khá mới mẻ đối với ngành ngôn ngữ học Việt Nam. Mối quan hệ văn hoá, ngôn ngữ và tư duy thể hiện rất rõ trong đònh danh ngôn ngữ, đặc biệt là ở cấp độ từ vựng. Vấn đề đònh danh trong PNNB chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm một cách toàn diện. Vì vậy, nghiên cứu về đặc điểm đònh danh từ vựng trong PNNB có những trở ngại, khó khăn nhất đònh. Tuy nhiên, đây là một đề tài lí thú và vô cùng quan trọng đối với công cuộc tìm hiểu, phát triển tiếng nói dân tộc. Thực hiện đề tài này, chúng tôi chỉ mong góp thêm một thử nghiệm trong việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ vùng đất phương Nam của Tổ quốc. Như đã nói, vấn đề còn khá mới mẻ, tài liệu ít ỏi, năng lực và thời gian có hạn, luận văn chỉ thực hiện được một phần nhất đònh. Mặc dù rất cố gắng nhưng chắc chắn công trình của chúng tôi không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trònh Sâm – người Thầy đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng tôi hoàn thành luận văn. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trong Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học… đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ chúng tôi có được những tri thức cần thiết trong thời gian học tập để hoàn thành luận văn này. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Phòng KHCN – SĐH, đòa phương nơi chúng tôi công tác v.v. đã quan tâm, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY -Viết tắt: ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long PNNB: Phương ngữ Nam Bộ ĐNB: Đông Nam Bộ PNBB: Phương ngữ Bắc Bộ GĐTTC: Gia Đònh thành thông chí NXB GD: Nhà xuất bản Giáo dục BB, NB, TB: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ PGS-TS: Phó giáo sư - Tiến só tp HCM: thành phố Hồ chí Minh -Trích dẫn tài liệu: Tài liệu được trích dẫn đưa vào ngoặc vuông [ ], số đầu ghi tên tài liệu, tách với số trang bằng dấu ; . Nếu trang liên tục thì dùng dấu phẩy để ngăn cách hoặc dùng dấu nối; ví dụ, [2; 23, 24]. Không trích nguyên văn thì thêm phía trước “theo”; ví dụ [theo 75; 160]. Trích dẫn lại tài liệu thì ghi “dẫn theo” phía trước; ví dụ: [dẫn theo 52; 66]. Chỉ dẫn tài liệu không dẫn trang thì để số tài liệu trong ngoặc vuông; ví dụ [53]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông; ví dụ, [2], [5], [25]. Khi chỉ nêu tóm tắt ý kiến của tác giả khác mà không trích nguyên văn thì tên tác giả và năm tài liệu xuất bản được ghi trong ngoặc đơn kèm với số tài liệu ghi trong ngoặc vuông, ví dụ, (Nguyễn Đức Tồn, 2002) [123]. Thông tin đầy đủ về tài liệu trích dẫn được ghi trong mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn (sau phần chính văn). . LỜI MỞ ĐẦU Đònh danh là một vấn đề khá mới mẻ đối với ngành ngôn ngữ học Việt . Minh -Trích dẫn tài liệu: Tài liệu được trích dẫn đưa vào ngoặc vuông [ ], số đầu ghi tên tài liệu, tách với số trang bằng dấu ; . Nếu trang liên tục thì

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan