Bai soan tuan 32

22 213 0
Bai soan tuan 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA ( Từ ngày / 4 /2010 đến ngày / 4/2010) THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY Hai Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Sinh hoạt đầu tuần. Người đi săn và con vượn (TÍCH HỢP ) Luyện tập Bài học địa phương . Ba Chính tả TNXH Âm nhạc Toán Thể dục Nghe viết:Người đi săn và con vượn Ngày và đêm trên trái đất. Học hát:Dành cho địa phương. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị(tt). Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Tư Tập đọc Luyện từ&câu Thủ công Toán RHSY Cuốn sổ tay Đặt và trả lời CH Bằng gì?Dấu chấm,dấu hai chấm Làm quạt giấy tròn (tiết 2). Luyện tập. Năm Tập viết Mĩ thuật Toán Thể dục RHSY Ôn chữ hoa X TNTD:Tập nặn hoặc xé dán hình dáng người Luyện tập. Trò chơi:Chuyển đồ vật. Sáu Chính tả Tập làm văn TNXH Toán SHL Nghe viết:Hạt mưa Nói ,viết về bảo vệ môi trường.(TÍCH HỢP MT) Năm tháng và mùa. Luyện tập chung. Sinh hoạt chủ nhiệm. Thứ hai , ngày tháng 04 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Người đi săn và con vượn. I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc: -Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ -Hiểu ND,Ý nghĩa:Giết hại thú rừng là tội ác,cần có ý thức bảo vệ môi trường .(trả lời dược các câu hỏi 1,2,3). B.Kể chuyện : Kể lại được câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn,dựa theo tranh minh họa SGK. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyen, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. -Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi sau bài Bac sĩ Y- éc- xanh. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Dạy bài mới. A.TẬP ĐỌC *Hoạt động 1 :Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần 1. -GV treo tranh. . -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa : tận số, nỏ, bùi nhùi … -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc lại cả bài. -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? -Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? -l Câu 1:Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thư thương tâm? Câu 2:Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên đều gì? Câu 3:Nhửng chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? Câu 4:Chứng kiến cái chết của vượn mẹ , bác thợ săn đã làm gì? Câu 5:Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc . -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. B. KỂ CHUYỆN : - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 +Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. +Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn đang ôm nhau trên tảng đá. +Tranh 3: Cái chết thảm thương của vượn mẹ. +Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. -GV gọi 4 HS khá, yêu cầu nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn truyện theo tranh. -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ kể chuyện trong nhóm. -GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. -Tuyên dương nhóm kể tốt. *GV và HS nhận xét theo các yêu cầu sau : -Về nội dung :Kể có đủ ý đúng trình tự không ? -Về diễn đạt :Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ? -Về cách thể hiện :Giọng kể và điệu bộ . 4. Củng cố: - Gọi 1 HS kể cả câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . BỔ SUNG Toán Luyện tập chung. I/ MỤC TIÊU : -Biết đặt tính nhân (chia)số có 5 chữ số với (cho)số có một chữ số. -Biết giải toán có phép nhân (chia). II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -gọi HS lên bảng tính: 45729 : 7 và 78944 : 4 -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Hoạt động 1: Ôn tập về các phép tính. Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 :Bài toán: -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được số bạn được chia bánh ta làm thế nào? -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. Giải: Tổng số chiếc bánh là: 105 x 4 = 420 (cái bánh ) Số bạn được nhận bánh là: Bài 1 Bài 2 420 : 2 = 210 (cái bánh ) Đáp số : 210 cái bánh Bài 3:Bài toán: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài . Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 12: 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 4. Củng cố : - Gọi một số HS nêu quy tắc tính diện tích HCN. - Gv nhận xét. 5. Dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. -GV nhận xét tiết học. Bài 3 . BỔ SUNG Đạo đức BÀI HỌC ĐỊA PHƯƠNG:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/Mục tiêu: HS biết cách bảo vệ môi trường,luôn có ý thức giữ sạch trường,lớp,nhà ở và đường làng. II/Đồ dùng DH: Tranh ảnh về môi trường. III/Các hoạt động DH: 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra. 3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1:Quan sát tranh ảnh về môi trường. -GV cho hs xem tranh môi trường và nêu nội dung búc tranh. -GV cho hs xem tranh theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét và bổ sung. -GV –nx và kết luận ND từng tranh. *Hoạt động 2: Thảo luận. -GV cho hs thảo luận về bảo vệ môi trường. -Đại diện trình bày. -GV nx-kết luận. 4.Củng cố: -GV cho nêu lại ND bài học. *GD liên hệ. 5.Dặn dò: -Về chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. BỔ SUNG . Thứ ba, ngày tháng 4 năm 2010 Chính tả(Nghe viết) Ngôi nhà chung. I/ MỤC TIÊU : -Nghe viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm đúng BT2 a/b,hoặc BT3 a/b. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2. -Học sinh : Bảng con ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ… -GV sửa chữa, nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài . b. dạy bài mới. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. + GV đọc mẫu bài Chính tả. +Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? +Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì? +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? +Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫnvà đọc các từ đó. + GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS . + GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn. -GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2:Điền vào chỗ trống: GV chọn phần b cho HS làm. b) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng: về làng, dừng trước của, dừng, vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, về, vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra đường. Bài 3:Đọc vả chép lại câu văn sau: b) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố: - Gọi HS lên bảng viết. . Bài 2b Bài 3b - GV nhận xét. 5. Dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà sửa bài . -GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU : -Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Biết một ngày có 24 giờ. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Đèn điện (hoặc đèn pin), mô hình quả địa cầu. Phiếu thảo luận. -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt trời, Mặt Trăng? - GV nhận xét. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất - GV tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu quay và trả lời câu hỏi sau: 1/Cùng một lúc, bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao? 2/Có phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng không? 3/Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A được chiếu sáng? 4/Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần? -Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS. +Kết luận: -Thảo luận nhóm +Yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau: 1/Hãy lấy ví dụ hai quốc gia trên quả địa cầu: quốc gia ở phần thời gian ban ngày và quốc gia ở phần thời gian ban đêm. 2/Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất? -Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS. +Kết luận: -Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Thảo luận nhóm: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: 1/Tại sao bóng đèn cùng một lúc không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? 2/Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao? -Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS. *Kết luận: 4. Củng cố: - Gọi HS giải thích: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - GV nhận xét. . . . . 5 Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau. * Nhận xét tiết học. BỔ SUNG ÂM NHẠC Học hát bài hát dành cho địa phương tự chọn I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. II/ CHUẨN BỊ: - Một số bài hát về thiếu nhi dân ca. - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS đọc tên các nốt nhạc. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. * HĐ1: Dạy bài hát do địa phương chọn - GV giới thiệu bài hát, hát mẫu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu. * HĐ2: Trò chơi. - GV tổ chức cho HS thực hành trò chơi thi hát nhữngbài có tên các con vật. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Cho HS xung phong hát nhữnh bài hát đã học. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Tập hát thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn tập các nốt nhạc. . Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vi(tt). I/ MỤC TIÊU : Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng giải lại BT 3 của tiết trước. -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Hoạt động 1: hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Theo em để tính được 10l đổ được mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì? -Tính số lít trong một can ta làm thế nào? -Biết 5 l mật ong thì đựng trong 1 can. Vậy 10 l mật ong thì sẽ đựng trong mấy can? -GV giảng lại bước tính trên. -Yêu cầu HS trình bày bài giải. -Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị? -Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học? -GV giới thiệu: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước: +Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau. (thực hiện phép chia). +Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị.(thực hiện phép chia ) -Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. -Bài 1: Bài toán -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Trước hết chúng ta phải làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Số kg đường đựng trong 1túilà: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi đựng 15 ki-lô-gam kẹo là: 15 : 5 =3(kg) Đáp số : 3 kg. -GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2:Bài toán -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Giải: Số cái cúc cho 1 áo là: 24 : 4 = 6 (cái ) Số áo dùng cho 42 cái cúc là: 42 : 6 = 7(cái ) Đáp số : 7 cái áo -Bài 3:Cách làm nào đúng,cách làm nào sai -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi mới xác định đúng hay sai Bài 1 Bài 2 Bài 3 và ghi vào ô trống. -GV yêu cầu cả lớp tự làm bài. 4.Củng cố : - Nhận xét, tuyên dương những em HS học tập tốt. 5. Dặn dò : luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI. I/Mục tiêu: Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 nhóm người. II/Địa điểm: Trên sân trường, bóng. III/Các hoạt động DH: 1.Phần mở đầu: -GV cho ra sân tập hợp và phổ biến ND giờ học. -Tập bài thể dục phát triển chung :1 lần tập liên hoàn 2x 8 nhịp. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy. -Chạy chậm 1 vòng sân tập. 2.Phần cơ bản: a.Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. -Từng hs đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần . -GV chia số hs trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 2-3 người. +Từng nhóm đứng theo đội hình tam giác,thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau.Khi tung và bắt bóng các em cần thực hiện phối hợp toàn thân. +Sau khi thực hiện như trên một số lần ,GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng ,mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuống ,dần dần di chuyển sang phải ,sang trái để bắt bóng. b.Trò chơi: Chuyển đồ vật. -GV nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi ,nhắc lại nhửng trường hợp phạm quy để hs nắm được. -GV cho hs chơi thử ,sau chơi chính thức. -GV quan sát theo dõi. 3.Phần kết thúc: -HS đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu. -GV cùng hs hệ thống bài . *Nhận xét tiết học. BỔ SUNG . Thứ tư, ngày tháng 04 năm 2010 Tập đọc Cuốn sổ tay. I/ MỤC TIÊU : -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Nắm được công dụng của sổ tay,biết cách sử dụng đúng :không tự tiện xe sổ tay người khác(tl được các CH trong SGK). II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ . Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1.Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS đọc bài thơ : Mè hoa lượn sóng và trả lời câu hỏi về nội dung bài . -GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Hoạt động 1 :Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa chính xác . +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp . -GV hướng dẫn HS biết ngắt nghỉ sau các dài. -GV kết hợp giải nghĩa các từ khó ở cuối bài : trọng tài, Mô-na-cô, Va-ti-căng , diện tích, quốc gia … -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. -GV yêu cầu HS đọc cả bài . *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc lại toàn bài lần 2. Câu 1:Thanh dùng sổ tay để làm gì? +Bạn Thanh dùng sổ tay để ghi nội dung các cuộc họp, các việc cần làm, những điều lí thú Câu 2:Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ tay của bạn Thanh. Câu 3:Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của người khác? +Vì sổ tay là của riêng của mỗi ngưới, trong đó có thể ghi những điều bí mật mà không muốn cho người khác biết. Xem trộm sổ tay của người khác là mất lịch sự, thiếu tôn trọng người khác và chính bản thân mình. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV yêucầu các em luyện đọc trong nhóm tư, đọc bài theo vai: người dẫn truyện, Lân, Thanh, Tùng. -Tổ chức cho HS thi đọc . -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 4. Củng cố : - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung bài. - GV nhận xét. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS về đọc lại bài,chuẩn bị bài sau. Câu 1 Câu 2 Câu 3 . BỔ SUNG Luyện từ và câu [...]... bằng giấy thủ công -Quy trình làm quạt giấy tròn Giấy thủ công, hồ, kéo… - Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.Ổn định: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bai mới: a Giới thiệu bài b Dạy bài mới * Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí -GV gọi 1 đến 2 HS nêu các bước làm quạt giấy tròn -GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt . TUẦN 32: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA ( Từ ngày / 4 /2010 đến ngày / 4/2010) THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY Hai Chào. dán… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bai mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn

Ngày đăng: 01/05/2015, 15:00

Mục lục

  • B.Kể chuyện :

  • II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyen, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc.

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

    • I/ MỤC TIÊU :

    • II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ.

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

      • I/ MỤC TIÊU :

      • II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2.

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

        • I/ MỤC TIÊU :

        • -Học sinh :Vở bài tập.

          • I/ MỤC TIÊU :

          • II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

            • I/ MỤC TIÊU :

            • II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ .

              • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

              • II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ.

                • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

                • I/ MỤC TIÊU:

                  • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

                  • I/ MỤC TIÊU:

                    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

                    • I/ MỤC TIÊU :

                    • II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng

                    • kẻ ô li.

                      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

                        • II. CHUẨN BỊ:

                        • III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

                        • I/ MỤC TIÊU:

                        • -Biết giài bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan