văn lớp 7 -hk2 (L mát)

164 509 0
văn lớp 7 -hk2 (L mát)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Tuần 19 BÀI 18 BÀI 18 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN & LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN & LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ - Hiểu nội dung & 1 số hình thức nghệ thuật ( kết cấu , nhòp điệu , cách lập luận ) & ý nghóa những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản - Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề & bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp , tìm hiểu ý nghóa của chúng - Tăng thêm hiểu biết & tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình - Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống & đặc điểm chung của văn bản nghò luận II. PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH - Đọc diễn cảm , gợi tìm , so sánh , nêu vấn đề , tích hợp - Diễn dòch , quy nạp , tích hợp - Bảng treo bài TN , ví dụ , các văn bản nghò luận III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC I Đọc – tìm hiểu văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN & LAO ĐỘNG SẢN XUẤT & LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1. Ổn đònh 2. KTBC - Thế nào là ca dao ? Cho vd - Thế nào là thành ngữ ? Cho vd 3. Bài mới a) Giới thiệu Tục ngữ là 1 thể loại VHDG . Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm & trí tuệ của dân gian , là “ Túi khôn dân gian vô tận “ . Tục ngữ là thể loại triết lý nhưng đồng thời cũng là “ cây đời xanh tươi “ . Chủ đề của từ ngữ vô cùng phong phú . Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 1 số câu tục ngữ đề cập đến hình tượng thiên nhiên & công việc lao động sản xuất b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Đọc văn bản & chú thích ϖ Hướng dẫn đọc : nhấn giọng ở các vần lưng , vần chân - Ngắt nhòp : câu 1:3/2/2 , câu 2,3,4,5,6,7,8 dựa vào dấu phẩy - GV đọc mẫu - GV nhận xét - Qua phần chuẩn bò bài & dựa vào chú thích , em hãy cho biết thế nào là tục ngữ ? ϖ TN có đặc điểm rất ngắn gọn , có kết cấu bền vững , có hình ảnh & nhòp điệu ∏ dễ nhớ . Có những câu TN chỉ có nghóa đen nhưng cũng có rất nhiều câu TN ngoài nghóa đen còn có nghóa bóng ∏ Lưu ý khi tìm hiểu nội dung - TN thường sử dụng phép đối , gieo vần ( vần lưng , vần chân ) - 2 HS đọc - Chú thích /3.4 I- Tiếp xúc văn bản chú thích ( SGK /3,4) ∆ Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản - Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm ? Gọi tên từng nhóm đó - Hãy cho biết nghóa của câu 1? - Csở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu TN là gì ? - Để nói lên sự khác biệt giữa ngày & đêm của tháng 5 & tháng 10 , tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? ( giàu hình ảnh ∏rõ ràng , cụ thể , gây ấn tượng ) - Cách nói quá : chưa nằm đã sáng , chưa cười đã tối “ có tác dụng gì ? - Phép đối giữa 2 vế có tác dụng gì ? - Em hãy thử nêu lên 1 số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu 1 ? ϖ K.nghiệm ở đây chủ yếu dùng cho người làm nghề nông song cũng có ích cho những nghề lao động khác - Hãy cho biết giá trò kinh nghiệm mà câu TN thể hiện ? ϖ Với cách lập luận chặt chẽ , câu 1 đã thông báo 1 kinh nghiệm về nhận biết thời gian 1 cách tài tình , dễ nhớ , dễ thuộc lại hết sức khoa học & hợp lý - Nêu nghóa của câu 2 - Câu 1∏4 : TN về thiên nhiên - Câu 5∏8 : TN về lao động sản xuất - Đọc câu 1 - Tháng 5 đêm ngắn , tháng 10 ngày ngắn ∏ kinh nghiệm nhận biết về thời gian - Ở nước ta , vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài , vào mùa đông thì ngược lại : đêm dài , ngày ngắn - Thảo luận + Sử dụng cách nói quá + Gieo vần lưng + Phép đối : đối vế , đối từ ∏ lập luận chặt chẽ - Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của ngày tháng 5 & đêm tháng 10 ∏ gây ấn tượng độc đáo , khó quên - Làm nổi bật sự trái ngược t/c đêm & ngày giữa mùa hạ với mùa đông - Có thể áp dụng vào việc tính toán , sắp xếp công việc hoặc việc giữ gìn sức khỏe của mỗi con người trong mùa hè & mùa đông , tính toán độ đường khi đi xa . - Câu TN giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận , sử dụng thời gian , công việc , sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong 1 năm - Đọc câu 2 - Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao thì nắng , trời ít sao sẽ mưa II- Đọc hiểu văn bản Câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ∏Phép đối , vần lưng phóng đại ∏ L. luận chặt chẽ , giàu hình ảnh làm nổi bật sự trái ngược giữa mùa hè & mùa đông Câu 2,3,4 - Kinh nghiệm nhận biết về thời tiết - NT : đối , vần - Csở thực tiễn câu 2 ϖ Cần chú ý , không phải hôm nào trời ít sao cũng mưa , phán đoán trong TN , dựa trên kinh nghiệm không phải lúc nào cũng đúng - Nêu nghệ thuật câu 2 & tác dụng của nghệ thuật ấy ? - Giá trò kinh nghiệm câu 2 - Nêu nghóa câu 3 - Csở thực tiễn câu 3 ϖ Đây là 1 trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão - Dân gian không chỉ xem ráng vàng đoán bão , mà còn dựa những hiện tượng khác . Hãy nêu những câu TN mà em biết - Giá trò kinh nghiệm câu 3 - Nêu nghóa câu 4 - Csở thực tiễn câu 4 ϖ Kiến là loài côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu , thời tiết , nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt , Khi trời chuẩn bò có những đợt mưa to & lũ lụt kiến kéo ra hàng đàn để tránh mưa , lụt & để lợi dụng đất mềm sau mưa để làm tổ mới . - Qua cơ sở thực tiễn trên , em có nhận xét gì về óc quan sát của nông dân ? - Giá trò kinh nghiệm câu 4 - Trời nhiều sao thì ít mây do đó sẽ nắng . Ngược lại trời ít sao thì nhiều mây vì vậy thường có mưa . - Đối vế (mau-vắng) ∏ nhấn mạnh sự khác biệt - Giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết , sắp xếp công việc - Đọc câu 3 - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa . - Ráng vàng xuất hiện phía chân trời , ấy là điềm sắp có bão - Thảo luận - Tháng bảy heo may , chuồn chuồn bay thì bão - Biết dự đoán bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa , hoa màu . - Đọc câu 4 - Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lòch sẽ còn lụt - Ở nước ta , mùa lũ xảy ra vào tháng 7 nhưng có năm kéo dài sang cả tháng 8 . Kiến bò nhiều vào tháng 7 & thường bò lên cao là điềm báo sắp có lụt - Quan sát tỉ mó ∏ rút ra những nhận xét chính xác - Nạn lũ lụt thường xuyên xảy ra ở nước ta , phải lo đề phòng ϖ Ndân ta có ý thức dự đoán lũ lụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để phòng chống - Câu TN này còn có 1 bản khác . Dò bản đó là gì ? - Nêu ý nghóa câu 5 ϖ Tấc đất chỉ 1 mảnh đất rất nhỏ (bằng 1/10 thước) . Vàng là 1 kim loại quý đo bằng cân tiểu li . Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn , quý giá vô cùng - Hãy nêu nghệ thuật của hình ảnh “ Tấc đất , tấc vàng “ . Nêu tác dụng - Giá trò của kinh nghiệm câu 5 ϖ Đất là nơi người ở , người phải lao động & đổ bao xương máu mới có đất & bảo vệ được đất . Đất là vàng , 1 loại vàng sinh sôi . Vàng ăn mãi cũng hết , còn “chất vàng” của đất khai thác mãi cũng không cạn . - Câu TN này có thể sử dụng trong những trường hợp nào ? - Nêu nghóa câu 6 - Csở thực tiễn của câu 6 ϖ Kinh nghiệm của câu này không phải áp dụng đâu cũng đúng . Ở vùng nào có thể làm tốt cả 3 nghề thì đó là trật tự đúng nhưng những nơi , điều kiện tự nhiên chỉ có thể thuận lợi cho 1 nghề phát triển thì không phù hợp - Giá trò kinh nghiệm của câu 6 lũ lụt sau tháng 7 - Tháng 7 kiền đàn , đại hàn hồng thủy - Đọc câu 5 - Đất được coi như vàng , quý như vàng - Thảo luận ? - So sánh tương phản - Câu nói rút gọn - Nêu giá trò của đất đai , thông tin nhanh , ngắn gọn - Đất quý giá vì đất nuôi sống con người . Con người phải quý trọng , cần sử dụng có hiệu quả + Để phê phán hiện tượng lãng phí đất + Để đề cao giá trò đất - Đọc câu 6 - Thứ nhất nuôi cá , thứ nhì làm vườn , thứ 3 làm ruộng ∏ Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề - Từ giá trò kinh tế thực tế của các nghề - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện , hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải , vật chất . - Đọc câu 7 - Thứ nhất là nước , thứ hai là Câu 5 - Giá trò của đất đai - NT : so sánh Câu 6 Thứ tự về nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề Câu 7 - Thứ tự tầm quan trọng của nước , phân - Nêu nghóa câu 7 - Hãy nêu NT của câu TN? tác dụng? - Csở thực tiễn câu 7 - Giá trò kinh nghiệm câu 7 ϖ Câu Tn giúp người nông dân thấy tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa chúng . Nó rất có ích đối với 1 đất nước mà phần lớn dân số sống nghề nông . - Tìm những câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này - Nêu nghóa câu 8 - Csở thực tiễn câu 8 - Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở nước ta như thế nào ? ∆ Hoạt động 3 : Tổng kết - Qua những đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên & trong lao động sản xuất cho thấy người dân nước ta có những khả năng nổi bật nào ? - Hãy nêu những nghệ thuật độc đáo của TN - Tục ngữ lao động sản xuất & thiên phân , thứ 3 là chuyên cần , thứ tư là giống ∏ khẳng đònh thứ tự quan trọng của các yếu tố khi trồng lúa . - Phép liệt kê - Nêu rõ thứ tự & nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố - Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố nước , phân , cần , giống trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu là nước - Trong nghề làm ruộng , phải đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt , mùa màng bội thu - Một lượt tát , một bát cơm - Người đẹp vì lục , lúa tốt vì phân - Đọc câu 8 - Thứ nhất là thời vụ , thứ 2 là canh tác ∏ khẳng đònh tầm quan trọng của thời vụ & của đất đai - Trong trồng trọt , cần đảm bảo 2 yếu tố : thời vụ & đất đai , trong đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu - Lòch gieo cấy đúng thời vụ - cải tạo đất sau mỗi vụ ( cày, bừa , bón phân , giữ nước ) - Ghi nhớ / 5 - Đọc thêm / 5,6 bón , sự cần mẫn và thóc giống NT : liệt kê III- Tổng kết nhiên có ý nghóa gì trong cuộc sống hôm nay ? ∆ Hoạt động 4 : Luyện tập - Sưu tầm 1 số câu TN có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về TN - Làm BT ở sách BT 4. Dặn dò : - Học thuộc lòng 8 câu TN , phân tích nội dung , nghệ thuật , ghi nhớ /5 - Làm BT /5 ( SGK ) - Chuẩn bò : + Chương trình đòa phương + Sưu tầm 1 số câu TN , ca dao về đòa phương mình ở II. II. Tiếng Việt Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn & Tập làm văn ) (Phần Văn & Tập làm văn ) 1. Ổn đònh 2. KTBC - KT phần sưu tầm ca dao , tục ngữ của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu Do cách phát âm một số âm , vần , thanh điệu không giống hệ thống âm , vần , thanh điệu được phản ánh trong chữ Quốc ngữ nên người ở hầu hết các đòa phương đều dễ mắc 1 số lỗi chính tả . Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 1 số lỗi chính tả thường mắc phải để tránh mắc lỗi trong cách đọc và viết b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Yêu cầu - Nêu yêu cầu : Sưu tầm Ca dao , tục ngữ lưu hành ở đòa phương , đặc biệt là những câu nói về đòa phương mình - Mỗi cá nhân sưu tầm 20 ∏ 30 câu ∆ Hoạt động 2 : Xác đònh đối tượng sưu tầm - Thế nào là tục ngữ ? - Thế nào là ca dao ? - Thế nào là câu ca dao ? ϖ Các dò bản đều được phép tính là 1 câu - Chú thích /3.4 - Câu ca dao có từ 2 câu trở lên , được sáng tác theo thể lục bát I-Nội dung thực hiện 1. Sưu tầm những câu ca dao , tục ngữ , dân ca lưu hành ở đòa phương 2. Sưu tầm ít nhất 20 câu - Thế nào là CD , TN lưu hành ở đòa phương & nói về đòa phương ? ϖ Lưu hành ở đòa phương là 1 phạm vi rộng ϖ Nói về đòa phương là 1 phạm vi hẹp  cần nghiên cứu , ưu tiên sưu tầm những câu TN , CD nói về đòa phương ∆ Hoạt động 3 : Tìm nguồn sưu tầm - Hỏi cha mẹ , người đòa phương , người già cả , nghệ nhân , nhà văn ở đòa phương - Lục tìm trong sách báo ở đòa phương - Tìm trong các bộ sưu tập lớn về TN , CD , dân ca những câu TN , CD , dân ca nói về đòa phương mình ∆ Hoạt động 4 : Cách sưu tầm - Sưu tầm ghi vào vở bài tập - Phân loại tục ngữ , ca dao , dân ca - Sắp xếp theo thứ tự A,B,C - Thành lập nhóm biên tập , các tổ nộp bài - Nhóm biên tập loại bỏ câu trùng lặp , sắp xếp theo trật tự ABC , tổng hợp thành 1 bản sưu tập chung II-Phương pháp thực hiện 1. Cách sư tầm - Tìm hỏi , chép lại từ sách báo 2. Sắp xếp : ca dao riêng , tục ngữ riêng theo ABC 4. Dặn dò : - Sưu tầm thêm TN , CD , dân ca để bản sưu tập thêm phong phú - Nhóm biên tập tiến hành tổng hợp từ các bài sưu tầm của các tổ - Chuẩn bò : Tìm hiểu chung về văn nghò luận + Đọc kỹ văn bản Ε Chống nạn thất học Ε Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội + Sưu tầm từ sách báo các văn bản nghò luận III. III. Tập làm văn Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. Ổn đònh 2. KTBC Chúng ta đã làm quen với những kiểu văn bản nào ? Hãy kể ra và nêu tác dụng của các kiểu văn bản ấy 3. Bài mới a) Giới thiệu Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường bàn cãi , tranh luận về 1 vấn đề nào đó khi ý kiến không thống nhất với nhau . Vậy làm thế nào để thuyết phục ý kiến mọi người . Hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 1 thể loại có tính thuyết phục cao bằng những lý lẽ , dẫn chứng , khả năng tư duy của con người đó là : văn nghò luận b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Hỏi đáp về nhu cầu nghò luận - Treo các tình huống lên bảng - Trong đời sống , em có thường gặp các vấn đề & câu hỏi như các vấn đề vừa nêu trên không ? - Hãy nêu những vấn đề tương tự - Yêu cầu HS ghi vào giấy - Gọi 1 số HS đọc ∏ nhận xét , sửa chữa - Đọc mục I .1/7 - Có , rất thường gặp - Vì sao em thích đọc sách - Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn ? - Nếp sống văn minh là gì ? - Hút thuốc lá có lợi hay có hại? I-Nhu cầu nghò luận - Gặp vấn đề & câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện , miêu tả , biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ? ϖ Để giải quyết trả lời các câu hỏi , vấn đề trên người trả lời , giải đáp phải có quan điểm , chủ kiến rõ ràng , phải biết vận dụng lý lẽ , dẫn chứng thuyết phục người đọc , người nghe . Do đó các kiểu văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm không giải quyết những vấn đề trên . Để giải quyết những vấn đề trên chúng ta cần phải tư duy khái niệm , sử dụng nghò luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó trong cuộc sống khiến người đọc , người nghe hiểu rõ , đồng tình & tin tưởng - Để trả lời những câu hỏi như thế hàng ngày trên báo chí , qua đài phát thanh , truyền hình , em thường gặp những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết ? - Giới thiệu 1 vài chương trình thời sự bình luận trên truyền hình , Tạp chí VH , 1 bài lý luận , phê bình trên báo văn nghệ . . . ϖ Trong đời sống hàng ngày , văn bản nghò luận có mặt khắp nơi ∆ Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản nghò luận - Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? Văn bản hướng tới ai ? Nói với ai ? nói cái gì ? - Để thực hiện mục đích ấy , bài viết đưa ra những ý kiến nào ? - Các ý kiến vừa nêu đó chính là - Thảo luận + Tự sự : là thuật lại , kể lại câu chuyện nên không có khả năng giải đáp , thuyết phục người đọc , người nghe + Miêu tả : là tái hiện lại cảnh , người , sự vật . . . ∏ không có khả năng thuyết phục + Biểu cảm : biểu lộ cảm xúc mang tính chủ quan , mặc dù có dùng lí lẽ , lập luận nhưng không có khả năng giải quyết các vấn đề trên 1 cách toàn diện triệt để - Xã luận , bình luận thời sự , bình luận thể thao , nghiên cứu , phê bình , hội thảo KH , trao đổi về học thuật trên các báo & tạp chí chuyên ngành : Tạp chí văn học , tri thức trẻ , tài hoa trẻ . . . - Đọc văn bản “Chống nạn thất học” - Mục đích : chống giặc dốt , chống nạn thất học - Đối tượng : toàn thể nhân dân VN - Một trong những công việc nâng cao dân trí &” Mọi người II-Thế nào là văn bản nghò luận ? 1. Cách sư tầm - Tìm hỏi , chép lại từ sách báo 2. Sắp xếp : ca dao riêng , tục ngữ riêng theo ABC [...]... /15,16 Tìm các văn bản có câu rút gọn - Chuẩn bò : Đặc điểm của văn bản nghò luận - Xem lại bài : Chống nạn thất học III Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1 Ổn đònh 2 KTBC - Thế nào là văn nghò luận ? Những yêu cầu chuẩn mực về văn nghò luận ? - Trong đời sống hàng ngày em thường gặp văn Nl dưới những dạng nào ? 3 Bài mới a) Giới thiệu Ở tiết trước , chúng ta đã tìm hiểu chung về văn NL Như... lý luận bài “ Học thầy , học bạn “ - Chuẩn bò : Đề văn nghò luận & việc lập ý cho văn NL IV Tập làm văn ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN & VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 Ổn đònh 2 KTBC - Thế nào là luận điểm , luận cứ & lý luận trong bài văn NL ? - Hãy tìm luận điểm ,luận cứ , lý luận trong bài “ Học thầy , học bạn “ 3 Bài mới a) Giới thiệu Bất kỳ khi làm bài văn ở thể loại nào , chúng ta cũng phải thực hiện các... tìm hiểu luận điểm , lý lẽ , dẫn chứng của 1 bài văn NL b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Tìm hiểu luận điểm I- Luận điểm - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư - HS đọc lại văn bản “ Chống  văn bản : “Chống nạn thất học “ tưởng , quan điểm trong bài văn NL nạn thất học “ - Hãy cho biết luận điểm của văn - Chống nạn thất học bản là gì ? - “ Mọi người... trong văn bản - Nắm được cách rút gọn câu - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn - Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận & mối quan hệ của chúng với nhau - Làm quen với các đề văn nghò luận , biết tìm hiểu đề & cách lập ý bài văn nghò luận II PHƯƠNG PHÁP – ĐDDH - Đọc diễn cảm , gợi tìm , so sánh , nêu vấn đề , tích hợp - Diễn dòch , quy nạp , tích hợp - Bảng treo bài TN , ví dụ , đề văn nghò... thành bài văn hoàn chỉnh Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đề văn & cách lập ý của bài văn NL có những đặc điểm riêng nào ? b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG ∆ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung & tính chất của đề văn nghò luận - Treo các đề lên bảng - Các đề trên có thể xem là đề bài , đầu đề dược không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp... tưởng - Khi đề nêu lên 1 tư tưởng , 1 quan điểm thì khi làm bài người HS có thể có những thái độ nào ? - Tính chất của đề văn có ý nghóa gì đối với việc làm văn ? I- Nội dung & tính chất của đề văn nghò - HS đọc luận - Đề văn nghò luận cung cấp đề a Các đề đều có thể bài cho bài văn nên có thể dùng xem là đề bài để ra làm đề bài - Đề nêu lên vấn đề gì ? - Đối tượng & phạm vi NL là gì ? - Đọc đề : Chớ... Bác Hồ làm sáng tỏ trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học này Đây là 1 mẫu mực về văn nghò luận b) Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ∆ Hoạt động 1 : Tiếp xúc văn bản – chú thích - Nhắc lại vài nét về cuộc đời của Bác Hồ - Hãy cho biết xuất xứ của bài văn ? - Giải thích các từ khó ∆ Hoạt động 2 : Đọc & tìm hiểu chung về văn bản Hướng dẫn đọc :... ∆ Hoạt động 1 : Đọc văn bản – chú thích HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BẢNG I-Tiếp xúc văn bản – chú thích  Hướng dẫn cách đọc : - Nhấn giọng các từ gieo vần - Ngắt nhòp : câu 1(3/4) ; câu 2(2/2/4) câu 5(2/4) ; câu 7( 2/4) ; câu 8(2/4) ; câu 9(2/4 , 4/4) ; Câu 3+4 ngắt nhòp ở dấu phẩy - GV đọc mẫu - GV nhận xét - 2 HS đọc - Giải thích từ khó - Chú thích /12 ∆ Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản - Đọc câu 1... bài NL ?  Lluận có vai trò cụ thể hoá luận điểm , luận cứ thành các câu văn , đoạn văn có tính liên kết về hình thức & nội dung để đảm bảo cho 1 mạch tư tưởng nhất quán , có sức thuyết phục - Hãy cho biết những yếu tố cơ bản để tạo thành 1 bài văn NL ? - Các yếu tố ấy có nhiệm vụ , vai trò gì ? - Với những yêu cầu cơ bản của bài văn NL đòi hỏi người viết cần rèn luyện năng lực gì ? - Ghi nhớ / 19 -... bài văn nghò luận - Tác giả đề xuất ý kiến , phải tạo thói quen tốt trong đời sống XH - Lý lẽ , dẫn chứng : hợp lý , thuyết phục 4 Dặn dò : - Học ghi nhớ , xem lại bài viết - Làm bài tập 2/10 - Chuẩn bò : TN về con người và xã hội - Học bài : TN về thiên nhiên và xã hội Tuần 20 BÀI 19 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI RÚT GỌN CÂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN & VIỆC LẬY Ý CHO BÀI VĂN . CÂU RÚT GỌN CÂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN & VIỆC LẬY Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN & VIỆC LẬY Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN LUẬN . hiểu chung về văn nghò luận + Đọc kỹ văn bản Ε Chống nạn thất học Ε Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội + Sưu tầm từ sách báo các văn bản nghò luận III. III. Tập làm văn Tập làm văn TÌM. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. Ổn đònh 2. KTBC Chúng ta đã làm quen với những kiểu văn bản nào ? Hãy kể ra và nêu tác dụng của các kiểu văn bản ấy 3. Bài

Ngày đăng: 30/04/2015, 22:00

Mục lục

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

    • Câu 2,3,4

    • CÂU ĐẶC BIỆT

      • LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

      • THÊN TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan