Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình

94 1.1K 11
Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển  du lịch bền vững tại VQG Phong Nha  -  Kẻ Bàng,  Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch phục vụ cho việc phát triển du lịch bền vững tại VQG

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tạ Duy Trinh định hướng, bảo giúp đỡ em tận tình suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn Văn hóa du lịch trường Đại học Dân lập Hải Phòng trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập để vận dụng làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình, Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng,…đã nhiệt tình cung cấp cho em tài liệu cần thiết Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng, nỗ lực thời gian cịn eo hẹp trình độ nhận thức thân cịn hạn chế nên khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo đóng góp thầy bạn để giúp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 K hái niệm phân loại du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch (TNDL) 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.3 Phân loại du lịch 1.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 11 1.2.1 Khái niệm du lịch bền vững 11 1.2.2 Mục tiêu phát triển bền vững 11 1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 12 1.2.4 Các loại hình du lịch bền vững 16 Tiểu kết 18 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 19 2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 Khí hậu2 21 2.1.4 Thủy văn 22 2.1.5 Động thực vật 22 2.2 Điều kiện xã hội 25 2.2.1 Dân cư 25 2.2.2 Kinh tế xã hội 26 2.2.3 Những tập quán văn hóa tiêu biểu 26 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 29 2.2.5 Giáo dục 29 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 3: TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI VQG PHONG NHA- KẺ BÀNG 31 3.1 Tiềm du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 31 3.1.1 Tài nguyên du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 31 3.1.2 Các điểm du lịch tính hấp dẫn 35 3.1.2.1 Động Phong Nha 35 3.1.2.2 Động Tiên Sơn 38 3.1.2.3 Dịng sơng Son 39 3.1.2.4 Bến phà Xuân Sơn 41 3.2.1.5 Thung lũng sinh tồn 41 3.1.2.6 Khu tái hòa nhập Linh trưởng 43 3.1.2.7 Hang Tám cô 44 1.2.8 Suối nước Moọc 44 3.1.3 Các loại hình du lịch 44 3.1.4 Các tour du lịch 45 3.1.5 Tổ chức quản lý du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 46 3.2 Thực trạng hoạt động DLBV VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 48 3.2.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch VQG 48 3.2.1.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch 49 3.2.1.2 Hiện trạng khai thác sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 50 3.2.1.3 H iện trạng khách du lịch 51 3.2.1.4 Hiện trạng thông tin quảng bá, tiếp thị xúc tiến du lịch 57 3.2.2 Đánh giá chung trạng phát triển DLBV VQG 57 3.2.2.1 Kết đạt 57 3.2.2.2 Những hạn chế 58 Tiểu kết 59 CHƢƠNG : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLBV Ở VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG 60 4.1 Quan điểm phát triển 60 4.2 Định hướng phát triển DLBV VQG Phong Nha – Kẻ Bàng thời gian tới 61 4.2.1 Cơ hội thách thức phát triển DLBV VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 61 4.2.2 Định hướng phát triển DLBV VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 62 4.3 Một số giải pháp để phát triển du lịch bền vững 63 4.3.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 63 4.3.2 Giải pháp đầu tư sách đầu tư 65 4.3.3 Giải pháp lao động 66 4.3.4 Giải pháp môi trường 67 4.3.5 Giải pháp quảng bá 69 4.3.6 Giải pháp tổ chức, chế quản lý du lịch VQG 70 4.3.7 Một số đề xuất, kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Bình 71 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ lâu du lịch tượng kinh tế xã hội quan trọng với đời sống nhân loại Trong q trình phát triển, hồn thiện tự làm ngành du lịch nhiều chiến lược cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch phát triển du lịch bền vững chiến lược thiếu trở thành động du lịch lớn Nhạy bén trước tình hình phát triển du lịch giới cộng với ưu lớn tài nguyên du lịch sinh thái du lịch Việt Nam đưa chiến lược phát triển, rõ: Ưu tiên phát triển du lịch sinh thái nhằm tạo hình ảnh du lịch Việt Nam năm đầu kỷ XXI Do thu hút lượng khách du lịch lớn trở thành nhân tố quan trọng việc phát triển du lịch nước nói chung địa phương nói riêng Xứ Quảng hội tụ đầy đủ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn có sức hấp dẫn lớn, giá trị lớn Phong Nha - Kẻ Bàng nơi có nhiều tài ngun du lịch phong phú Chính tháng 7/2003 VQG Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí địa chất, địa mạo Hiện Chính phủ Việt Nam lập hồ sơ khoa học Di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng để đệ trình UNESCO xem xét tiếp tục công nhận Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Di sản thiên nhiên giới tiêu chí da dạng sinh học Những tài nguyên tiền đề để xây dựng du lịch Quảng Bình trở thành ngành mạnh có khả xuất chỗ đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa phương, tài nguyên du lịch chưa quan tâm nghiên cứu mức Với mong muốn vận dụng khoa học địa lý, văn hóa du lịch để đánh giá tiềm du lịch định hướng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững VQG Phong Nha Kẻ Bàng nên em chọn đề tài “Tiềm du lịch giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Để góp phần nhỏ bé thúc đẩy khai thác có hiệu tiềm du lịch nơi đây, nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch Quảng Bình, đưa Quảng Bình trở thành trọng điểm du lịch nước, tạo lực đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội địa phương Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch phục vụ cho việc phát triển du lịch bền vững VQG Xác định hướng đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên du lịch nhằm phát huy tiềm du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 2.2 Nhiệm vụ - Trên sở lý luận du lịch bền vững, khảo sát đánh giá, tiềm tài nguyên du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đánh giá trạng phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đưa giải pháp để đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển giải pháp phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 3.2 Lãnh thổ nghiên cứu Trước trở thành vườn quốc gia, khu vực khu bảo tồn tự nhiên Khu bảo tồn Phong Nha Kẻ Bàng có diện tích 5.000 Chính phủ Việt Nam thức công bố ngày tháng năm 1986 mở rộng thành 41.132 vào năm 1991 Ngày 12 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ có định số 189/2001/QĐ-TTg chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng thành vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Diện tích vùng lõi VQG 85.754 vùng đệm rộng 200.000 Chính việc nghiên cứu phải vào số liệu trước mở rộng số liệu sau mở rộng diện tích VQG Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp mơ hình hóa - Phương pháp xã hội học Những đóng góp khóa luận Thơng qua quan điểm du lịch bền vững nước vận dụng vào thực tiễn việc đánh giá tiềm phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Từ thực tế bước đầu đánh giá tiềm để phát triển du lịch bền vững, xác định điểm mạnh hạn chế trình phát triển du lịch bền vững VQG Giải pháp thực có hiệu việc phát triển du lịch bền vững Bố cục khóa luận Gồm chương: Chương 1: Một số lý luận chung du lịch quan điểm phát triển du lịch bền vững Chương 2: Điều kiện tự nhiên xã hội ảnh hưởng hoạt động du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chương 3: Tiềm du lịch thực trạng khai thác du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.2 Khái niệm phân loại du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa - xã hội người dân Du lịch ví ngành “cơng nghiệp khơng khói” ngành “cơng nghiệp” đứng sau cơng nghiệp dầu khí ô tô Đối với nước phát triển, du lịch coi cứu cánh để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế – xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, khơng nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Tổ chức du lịch giới có định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường trú thường xuyên họ hay trời nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 đưa khái niệm du lịch: “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” (9[10]) Sau Luật du lịch ban hành, du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ du lịch bền vững ngày ý đến phát triển chung hoạt động du lịch nhằm nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch, đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 1.1.2 Tài nguyên du lịch (TNDL) TNDL loại tài nguyên có đặc điểm giống loại tài nguyên nói chung, song có số đặc điểm riêng gắn với phát triển ngành Du lịch TNDL theo Pirojnik: “TNDL tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực tinh thần người, khả lao động sức khỏe họ, cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi” (19[2]) Nguyễn Minh Tuệ nnk cho rằng: “TNDL tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên sử dung cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch” (19[2]) Khoản (Điều chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Như vậy, TNDL xem tiền đề phát triển du lịch TNDL phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao có sức hấp dẫn với du khách có hiệu kinh doanh du lịch cao TNDL phạm trù lịch sử, việc khai thác phụ thuộc vào nhiều điều kiện kinh tế – xã hội, khoa học kỹ thuật, trị nên ngày mở rộng Do TNDL bao gồm TNDL đã, khai thác TNDL chưa khai thác 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Nếu quy hoạch, bảo vệ khai thác hợp lý theo hướng bền vững phần lớn loại TNDL tự nhiên xếp vào loại tài ngun vơ tận, tài ngun có khả tái tạo có q trình suy thối chậm Ví dụ: Tài nguyên nước, theo quy luật tuần hoàn rừng bảo vệ khai thác hợp lý, tài nguyên nước không bị ô nhiễm chất thải từ đời sống sản xuất, tài nguyên nước xếp vào loại tài ngun vơ tận Tài ngun khí hậu xếp vào loại tài nguyên vô tận Nhưng chất thải từ hoạt động kinh tế có du lịch, việc bảo vệ khơng hợp lý, khai thác rừng bừa bãi, diện tích rừng bị suy giảm làm cho khơng khí bị nhiễm bụi, khí thải độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ Nhiệt độ Trái Đất bị tăng lên lượng khí thải tăng lên làm tăng hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu tồn cầu thay đổi Tài nguyên sinh vật, khu vực nhiệt đới xích đạo có khả tự phục hồi nhanh Tuy nhiên điều kiện tài nguyên khai thác bảo vệ hợp lý, không vượt giới hạn sinh học, khả tái tạo Tài ngun địa hình, địa chất khai thác bảo tồn hợp lý, không phá vỡ cảnh quan, loại tài nguyên khai thác nhiều lần, thời gian làm cho chúng tự thay đổi phải tính đến từ nghìn năm hàng triệu năm Hầu hết việc khai thác TNDL tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết, việc tổ chức tour leo núi, tham quan vùng núi hay nghỉ biển, tham quan sông nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện thời tiết Đặc biệt tổ chức tuor du lịch sông nước vào mùa lũ, tắm biển vào mùa rét Vào mùa khô trữ lượng nước thác nước, hồ nước, hệ thống sơng cạn nước nên khó khăn cho hoạt động du lịch thể thao nước tham quan sông nước Một số điểm phong cảnh du lịch dựa vào điều kiện tự nhiên thường cách xa khu đơng dân cư Đặc điểm có mặt gây tốn kém, khó khăn cho việc tổ chức hoạt động du lịch, mặt khác lại nhân tố góp phần làm cho TNDL tự nhiên hấp dẫn, bảo tồn tốt chịu ảnh hưởng tiêu cực hoạt động kinh tế – xã hội Ví dụ số VQG Ba Bể, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, Pù Mát, Vụ Quang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã,… Các thác nước như: Thác Bạc (Tam Đảo), 10 Truyền thuyết động Tiên Sơn VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Tương truyền rằng: Ngày xửa cách lâu mà trời đất cịn gần gũi, nơi cuối dịng sơng có chàng trai mồ côi, sống độc thân từ nhỏ làm nghề đánh cá Chàng quen khổ cực, sống tự lập trời phú cho chàng thể cường tráng Chàng ln có ý thức cứu giúp người Một ngày nọ, trời kéo mây đen kịt mưa tầm tã, nước sông đỏ ngầu dâng cao Loài thuỷ quái hăng nhảy múa bắt gia súc Chúng xô nước ngập đồng đe dọa uy hiếp sống dân lành Chàng trai giận lắm! Nghe già làng kể lại làng có nàng Tiên Nữ người Ngọc Hồng giao cho trơng coi bảo kiếm Thiên Triều với Tiên Nữ thường hay giáng trần dạo chơi, tắm gội thạch động (động Phong Nha bây giờ) cuối nguồn dịng sơng Chỉ có bảo kiếm mà nàng cất giữ diệt loài Thuỷ quái Thanh bảo kiếm ln nàng mang theo bên Chàng trai tâm vượt qua sóng mn trùng gian khó ngược dịng sơng để tìm bảo kiếm Cuối chàng tìm thạch động nơi mà Tiên Nữ thường nơ đùa Rịng rã chờ đợi, cuối nàng Tiên Nữ xuất Sau để ý không phát nơi chàng ẩn nấp, Tiên Nữ đục đá trần thạch động để cất dấu đôi cánh thần tiên, bảo kiếm trút bỏ xiêm y vơ thạch động thỏa thích nô nghịch, đùa giỡn Không bỏ thời cơ, chàng trai vội lần vào hốc đá, nơi cất dấu xiêm y bảo kiếm, nhanh chóng đánh cắp bảo vật vội vã trở Nhờ có bảo kiếm bầy Thuỷ quái run sợ, bỏ chạy tán loạn biển đơng Dịng sơng dần êm đềm trôi, người dân trở lại sông bình n hạnh phúc Sau diệt trừ xong lồi thủy qi, chàng trai ngược dịng sơng tìm lại Tiên Nữ để trao trả bảo vật Khi trở lại chốn xưa chàng trai thấy Tiên Nữ ngồi khóc buồn tủi khơng dám trời Thấu hiểu mà để nàng tiên bị liên lụy, chàng trai kể hết tình mong nàng lượng thứ Cảm thơng trước nghĩa cử cao đẹp, hành động hào hiệp chàng, Tiên Nữ tỏ cảm phục đem lòng yêu mến Từ thạch động nhỏ trở thành điểm hẹn, nơi gặp gỡ đôi lứa tiên nhân 80 Khi hay tin bảo kiếm, Ngọc Hoàng giận lơi đình sai Thiên Sứ xuống trần gian, triệu hồi Tiên Nữ cung chịu tội không chậm trễ Trong lúc Tiên Nữ Thiên Sứ bay lên có dải tóc nàng lưu luyến với trần gian mà dệt lòng khắc khoải Chàng trai vội ơm lấy mái tóc để mong giữ nàng, không may Thiên Sứ trông thấy lấy cắt đứt nguồn giao cảm để từ tiên nhân đôi ngả Người ta kể từ quay trở trời, thương nhớ chàng trai da diết nên Tiên Nữ ngày đêm ln u buồn sâu thẳm, cịn chàng trai miền hạ giới khắc khoải chờ mong Cảm kích trước mối tình sắc son thuỷ chung nồng thắm đó, Ngọc Hồng xá tội cho Tiên Nữ trở lại trần gian để xe tơ kết tóc chàng Sợ Tiên Nữ chưa quen nơi miền Hạ giới, Ngọc Hoàng sai bậc Tiên Đế tạo lại khung cảnh nơi thạch động có vẻ đẹp cõi Thiên Đình (động Tiên Sơn bây giời) Ngài ban cho bảo kiếm giao cho hai người trông coi công việc trần gian, chăm lo sống muôn dân Thạch động nơi hai người chung sống từ có tên Động Tiên Sơn 81 Hang Tám cô Ngày 14 tháng 11 năm 1972, buổi chiều cuối thu, mây mù bao phủ đỉnh lèn đá Không gian màu xám dự báo trận bom toạ độ B52 - Những kiểu oanh tạc mà người mặt đất dự đoán linh cảm Chưa nghe thấy tiếng phi mơ hồ tiếng ì ì đâu đó, bom rơi mưa, nổ sấm sét đầu Vào buổi chiều hôm ấy, B52 rải thảm xuống khu vực Không gian rung chuyển vỡ vụn tiếng bom Mặt đường 20 bị bom quật nát đứt đoạn, đất đá tung lên mù mịt vách núi đá dựng đứng lắc lư Tan khói bom, người ta kiểm tra lại quân số, đào bới người bị vùi lấp, chôn cất người hy sinh mà thiếu 13 người Khi loạt bom B52 dội xuống, 13 chiến sỹ vào hang đá bên đường để ẩn nấp - Họ niên xung phong đội làm nhiệm vụ cung đường này, không ngờ loạt bom nổ làm rung chuyển vách núi đá, khối đá khổng lồ đổ sập xuống lấp kín cửa hang giam chặt 13 chiến sỹ Trận bom kết thúc, đồng đội anh, chị tìm đủ cách để cứu họ khơng phương tiện làm xoay chuyển khối núi đá hàng trăm chặn trước cửa hang Với điều kiện lúc khơng thể có cách để cứu đồng chí bị chơn sống hang Các đồng đội bên ngồi an ủi lịng cách nghiền cháo, đổ sữa vào ống Ty ô để luồn qua khe đá Tất việc làm hướng vào hy vọng kéo dài thêm sống đồng đội Các anh, chị khơng cịn, sức trẻ họ mãi nằm lại hang đá, với nỗi đau chiến tranh Giữa thăm thẳm rừng già, núi dựng bốn bề, tiếng suối rừng ngân nga, gió lay động ngàn cây, trời xanh, mây trắng vờn bay - Các anh chị nằm lại với mãi tuổi 20, với đường mang tên sức trẻ Trong số 13 chiến sỹ có tám Thanh niên xung phong thuộc đơn vị C217 Ban 67 năm chiến sỹ đội Trường Sơn Cả tám Thanh niên xung phong quê huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Tất anh, chị chưa qua tuổi 20, có chớm tuổi 18 Trong 13 liệt sỹ, có nữ Thanh niên xung phong, người đời 82 đặt cho hang định mệnh tên: “ Hang tám cô” Từ đó, Hang tám trở thành địa thiêng liêng người sống Chiến tranh lùi xa, sống hồi sinh vùng trọng điểm năm xưa, gương chiến đấu hy sinh 13 chiến sỹ, niên xung phong Km 16+500 đường 20-Quyết Thắng vang vọng đến mai sau, ghi đậm tâm khảm người dân, cán bộ, chiến sỹ sống chiến đấu vùng đất lịch sử Đất nước đường đổi mới, đường 20Quyết Thắng nâng cấp, cửa Việt Nam- Lào (Quảng Bình Khăm Muộn) mở km 68- cửa Cà Roòng - Noọng Ma hàng ngày đón chuyến xe, đồn người qua, ký ức năm tháng hào hùng, bi tráng Trường Sơn tràn Tại hang tám cô, Khu tưởng niệm anh hùng liệt sỹ dựng lên, trọng điểm đường 20 Quyết Thắng, bến phà Xuân Sơn, động Phong Nha đường Hồ Chí Minh khắc sâu bao kiện, bao chiến cơng hiển hách đội Trường Sơn, Thanh niên xung phong trở thành địa cho bao hệ có dịp thăm lại chiến trường xưa, kính cẩn thắp nén hương tưởng niệm trước vong linh người khuất 83 Diện tích dân số xã Vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Diện tích (ha) STT Xã Tồn xã Hưng Trạch 9.512 Phúc Trạch 6.010 Sơn Trạch Trong VQG Số hộ Toàn xã Số Trong VQG Toàn xã Trong VQG Mật độ người/km2 2287 10917 115 1.147 2065 9767 163 10.120 4.005 2026 9833 97 Tân Trạch 36.281 25.986 46 Thượng Trạch 72.571 Xuân Trạch 17.697 Phú Định 46 202 202 51.471 358 1818 1058 5033 28 15.358 583 2641 17 Trường sơn 77.384 737 3567 Thượng hoá 34.626 598 2925 10 Trung hoá 9.440 994 5162 55 Cộng 288.999 3.145 85.754 10752 46 51865 202 49 84 PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH ĐẾN VQG PHONG NHA KẺ BÀNG Họ tên (Name): Năm sinh (Born year): Giới tính (Sex): Nam (Male):  Từ đâu đến? (where are you from)? Việt Nam: Nữ (Female):  Nước khác (Foreigner) : Đang làm hay học (working or learning)? Đi làm (Working):  Đi học (Learning) :  Đến VQG Phong Nha - Kẻ Bàng lần đầu (VQG Phong Nha Ke Bang first time come):  Loại hình du lịch ưa thích VQG Phong Nha Kẻ Bàng (Preferred of tourist form in VQG Phong Nha Ke Bang) : Du lịch sinh thái (Eco-tourism) : Du lịch văn hóa (Calture tourism) : Du lịch mạo hiểm (Adventure tourism) : Điểm du lịch ưa thích VQG Phong Nha Kẻ Bàng(Preferred of tourist destination in VQG Phong Nha Ke Bang) Động Phong Nha:  Động Tiên Sơn:  Các điểm du lịch khác VQG ( different place of VQG) :  Đánh giá chất lượng nhà hàng, khách sạn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Appraise the quality of restaurants, hotels in VQG Phong Nha – Ke Bang): Rất tốt (Very good) :  Tốt (good) : Trung bình (Overage):  Kém (bad) : 85 CÁC TRANH ẢNH VỀ VQG PHONG NHA KẺ BÀNG Bản đồ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 86 Trụ sở VQG, TT du lịch Điểm DL Đường giao thông Thác nước, bãi tắm 10 Trạm kiểm lâm Sông nước, hồ Tuyến du lịch hang động 11 Khu tưởng niệm Thị trấn, điểm dân cư Tuyến DL sinh thái – Lịch sử 12 Khu tái hòa nhập Linh trưởng Chú giải: Ranh giới xã 87 Bến phà Xuân Sơn Cảnh sông Son 88 Cửa vào động Phong Nha Du thuyền động Phong Nha 89 Thạch nhũ măng đá động Phong Nha 90 Một góc thung lũng Sinh Tồn 91 Suối nước Moọc Vùng đệm Một số loài động thực vật Phong Nha – Kẻ Bàng 92 Voọc Hà Tĩnh Phong Nha – Kẻ Bàng Gấu ngựa Phong Nha – Kẻ Bàng 93 Lan hài đốm Một gốc Bách xanh núi đá 94 ... du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chương 3: Tiềm du lịch thực trạng khai thác du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha -. .. Nhiệm vụ - Trên sở lý luận du lịch bền vững, khảo sát đánh giá, tiềm tài nguyên du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đánh giá trạng phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đưa giải pháp. .. giá tiềm phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Từ thực tế bước đầu đánh giá tiềm để phát triển du lịch bền vững, xác định điểm mạnh hạn chế trình phát triển du lịch bền vững VQG Giải

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lƣợng khách du lịch đến VQG PhongNha Kẻ Bàng qua một số năm - Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển  du lịch bền vững tại VQG Phong Nha  -  Kẻ Bàng,  Quảng Bình

Bảng 1.

Lƣợng khách du lịch đến VQG PhongNha Kẻ Bàng qua một số năm Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan