Bài 23 Tiết 2. Văn hóa

40 999 0
Bài 23 Tiết 2. Văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu hỏi : : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án em cho là đúng A. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền Lê-Trịnh rất quan tâm đến thuỷ lợi, tổ chức khai hoang. B. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền nhà Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập ấp, kinh tế nông nghiệp phát triển. C. Nhà Nguyễn không quan tâm đến nông nghiệp D. Phương án C và A đúng. Vì sao Nho giáo không còn địa vị độc tôn như thời nhà Lê sơ? Vì sao Nho giáo không còn địa vị độc tôn như thời nhà Lê sơ? II. Văn hóa: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 50- Bài 23 1. Tôn giáo - Nho giáo vẫn được đề cao. - Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi - Ở các thế kỉ XVI-XVIII nước ta có các tôn giáo nào? Tình hình các tôn giáo đó? - Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng. - Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối. “Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”. (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới. II. Văn hóa: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 50- Bài 23 1.Tôn giáo - Văn hoá truyền thống ở nông thôn như thế nào? Nhân dân ta vẫn giữ nề nếp văn hoá truyền thống Quan sát H53 em có nhận xét gì? Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ thế kỉ XVII) Em hãy kể một số lễ hội mà em biết? ĐUA THUYỀNĐI CẦU KHỈ [...]... sự phát triển văn học dân tộc? - Là những người có tài, yêu nước, thương dân Các tác phẩm của họ là di sản văn hoá dân tộc Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ thuật dân gian: Văn học dân gian thế kỉ XVI-XVIII như thế nào? -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ... Việt-Bồ-Latinh Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 2 Sự ra đời chữ Quốc ngữ: - Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không được sử dụng? - Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của nước ta đến ngày nay? - Chữ Quốc ngữ tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ thuật dân gian: a Văn học Văn học giai... nghệ thuật dân gian mà em biết? Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ thuật dân gian: Nghệ thuật sân khấu thế kỉ XVI-XVIII có các hình thức gì? - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,… Nghệ thuật sân khấu Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ thuật dân gian: Nội dung chủ yếu của nghệ... hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì? - Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương, xóm làng - Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 1 Tôn giáo “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” - Câu ca dao trên nói lên điều gì? - Em hãy kể thêm vài câu tương tự? Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: ... bộ phận? - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế - Văn học chữ Nôm đã phát triển Chữ viết Chữ Hán Chữ Nôm Kể các thành tựu văn học chữ Nôm tiêu biểu? - Bộ diễn ca lịch sử bằng thơ Nôm (Thiên Nam ngữ lục) dài hơn 8000 câu thơ Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 3 Văn học và nghệ thuật dân gian Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân... Nội dung chủ yếu của nghệ thuật dân gian là gì? Nội dung: phản ánh đời sống lao động, ca ngợi tình yêu thương con người, lên án những bất công xã hội Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 1 Tôn giáo 2 Sự ra đời chữ Quốc ngữ 3 Văn học và nghệ thuật dân gian ... Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, chúa Nguyễn Do vậy, các chúa đã nhiều lần ngăn cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tiếp tục tìm cách để truyền đạo Tiết 50- Bài 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII II Văn hóa: 2 Sự ra đời chữ Quốc ngữ: Chữtruyền đạo, ra đời XVII một sốcảnh nào? Để Quốc ngữ thế kỉ trong hoàn giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt Dùng chữ... là chữ viết của dân tộc Việt Nam - Nền văn học dân tộc bằng chữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào khác - Thể hiện ý chí độc lập tự cường của dân tộc ta Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì? - Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến Ở TK XVI - XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào? - Tiêu biểu: . truyền đạo. Tiết 50- Bài 23 II. Văn hóa: 1. Tôn giáo KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Thái độ của chính quyền Nguyễn-Trịnh với đạo này? Tiết 50- Bài 23 - Chữ. II. Văn hóa: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 50- Bài 23 1.Tôn giáo - Văn hoá truyền thống ở nông thôn như thế nào? Nhân dân ta vẫn giữ nề nếp văn. Việt-Bồ-La- tinh. II. Văn hóa: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt Từ điển Việt-Bồ-Latinh Tiết 50- Bài 23 - Vì sao

Ngày đăng: 30/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan