tiểu luận Sự khác biệt giữa hệ tư tưởng thời Lý, Trần và Lê sơ. Hệ quả của nó.

15 1K 0
tiểu luận Sự khác biệt giữa hệ tư tưởng thời Lý, Trần và Lê sơ. Hệ quả của nó.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự khác biệt giữa hệ tư tưởng thời Lý, Trần và Lê sơ. Hệ quả của nó. Bài làm Có nhà tư tưởng nói: “một dân téc phát triển không thể không có lý luận của mình”. Việt Nam trong lịch sử là một nước văn minh nên không thể không có lý luận. Hệ tư tưởng triết học của Việt Nam đã là các quan niệm về đường lối trị nước, về trị loạn, về quan hệ vua dân, về thành bại (tư tưởng chính trị xã hội); quan niệm về bản chất con người, về đạo làm người, về chuẩn mực đạo đức của con người (tư tưởng về con người). Hệ tư tưởng Việt Nam trải qua một quá trình vận động và phát triển, bị thực tiễn lịch sử Việt Nam chi phối nên không thể không mang những nét đặc trưng, khác biệt. Trong phạm trù của chủ nghĩa phong kiến, cùng với sự trưỏng thành của chế độ phong kiến và giai cấp phong 1 kiến Việt Nam (Lý, Trần, Lê sơ) Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đã phát triển thành một hệ thống, là mét trong những nguồn gốc của tư tưởng triết học Việt Nam. Chúng có vai trò rất lớn trong sự phát triển của tư tưởng dân téc và đã để lại những dấu Ên sâu sắc cho các giai đoạn tư tưởng sau thời kỳ phong kiến. Đây là thời kỳ mà các khuynh hướng tư tưởng ở Việt Nam phát triển một cách sôi nổi đấy sinh lực và hào khí của một dân téc đã giành được độc lập tự chủ. Tuy nhiên hệ tư tưởng thời Lý, Trần và Lê sơ lại có những điềm khác biệt do hoàn cảnh lịch sử khác nhau chi phối và để lại hậu quả trên nhiều phương diện. Song người viết chỉ đi đi sâu vào tập trung phân tích hệ quả của tư tưởng liên quan đến liên quan đến vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước. 1. Hệ tư tưởng thời Lý, Trần và hệ quả: Vào những năm 40 của thế kỷ X, phong trào giải phóng dân téc bền bỉ của nhân dân Việt Nam đã chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc và giành được thắng lợi hoàn toàn. Vương triều Ngô được xác lập, tiếp theo là nhà Đinh và Tiền Lê. Đây là cơ sở ban đầu rất cần thiết 2 cho sự tồn tại và chấn hưng của một quốc gia độc lập. Xuất phát từ cơ sở đó mà từ thời Lý và trong suốt hai triều đại Lý, Trần nước ta đã có những bước tiến dài trong công cuộc xây dựng đất nước và thịnh vượng trên nhiều mặt. Và sự phát triển của hệ tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X-XIV phụ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị văn hoá của đất nước, phụ thuộc vào những di sản của quá khứ. Từ đó qui định kết cấu hệ tư tưởng trong xã hội nước ta lúc này là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo với những vị trí nhất định trong những hoạt động về tư tưởng và văn hoá của nhân dân. Đến thế kỷ X, Phật giáo đã có những bước phát triển lớn. Nhiều chùa chiền xuất hiện. Các sư tăng và tín đồ Phật giáo phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhiều vị cao tăng nổi tiếng là người Việt. Lúc bấy giê Thiền tông là tông phái chủ yếu ở nước ta. Ngay sau khi nước ta được giải phóng khỏi ách thống trị của bọn phong kiến phương Bắc và thực sự bước vào thời kỳ độc lập tự chủ thì Phật giáo nước ta đã có một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Nhà chùa chiếm hữu khá nhiều ruộng đất do đó có một cơ sở kinh tế nhất định. Lúc Êy nho sĩ còn thưa thít cho nên nhà chùa 3 cũng là nơi đào tạo ra những sư tăng giữ vai trò là những phần tử trí thức của thời đại. Từ thời Ngô đến thời Lý, Trần, Phật giáo đã để lại dấu Ên trên các mặt văn hoá tinh thần của đất nước. Nó có ảnh hưởng rõ rệt tới thơ văn và nghệ thuật nhất là kiến trúc và điêu khắc. Qua sinh hoạt văn hóa và nghi lễ của nhà chùa, Phật giáo còn tác động đến tư tưởng, tâm lý, phong tục và nếp sống của đông đảo nhân dân ở các làng xã. Không những thế các cao tăng còn tham gia chính sự ở triều đình, chính kiến của họ không khỏi chịu ảnh hưởng của giáo lý đạo Phật. Phật giáo là tôn giáo được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng một cách tích cực. Phật giáo đã ảnh hưởng đến sinh hoạt tư tưởng và thế giới quan của người Việt Nam. Phật giáo là một yếu tố quan trọng trong kiến trúc thược tầng của xã hội Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIV. Nó đã đáp ứng được yêu cầu củng cố địa vị thống trị của giai cấp phong kiến Việt Nam, đã được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng để thu phục nhân dân và ổn định trật tự xã hội. Và mét sự thực ảnh hưởng quan trọng đến công cuộc xây dựng nhà nước thời Lý, Trần chính là sự phát triển của Phật giáo.Thời 4 Lý, Trần địa vị của Phật giáo ngày càng được nâng cao. Số dân theo Đạo Phật ngày càng đông. Lê Văn Hưu chép: “Trong dân quá nửa là sư, trong nước chỗ nào cũng có chùa” hay nho thần Lê Quát viết: “Trên từ vương công, dưới đến dân thường, kẻ bố thí vào việc nhà Phật, dù hết tiền cũng không xẻn tiếc Chỗ nào có người ở tất có chùa Phật, bỏ đi rồi lại dựng lên”. Các vị sư Vạn Hạnh, Đa Bảo, Viên Thông đều tham gia chính sự. Nhà vua rất coi trọng các vị cao tăng. Nhiều vị cao tăng xuất thân từ tầng líp quí téc quan liêu nh các vị sư: Viên Chiếu, Quảng Trí, Trí Bảo. Ngay cả một số vị vua thời Lý, Trần cũng đi tu như: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Trần Nhân Tông Trong đó Lý Thánh Tông là người có công trong việc sáng lập ra phái Thảo Đường. Còn Trần Nhân Tông là tổ thứ nhất của dòng Thiền Trúc Lâm được sáng lập ở nước ta thời Trần. Khi thời kỳ Bắc thuộc chấm dứt và bước sang thời kỳ độc lập tự chủ thì Nho giáo chưa mạnh nhưng nó đã cùng với chữ Hán tồn tại trong xã hội Việt Nam nh mét hiện tượng hiển nhiên. Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công nguyên. Nó 5 được sử dụng gắn liền với hoạt động quản lý xã hội của bộ máy cai trị của kẻ xâm lược. Ảnh hưởng của nó trong xã hội còn hạn chế. Trong thế kỷ X, dưới triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nho giáo vẫn chưa có gì đáng kể. Nhưng bước sang thế kỷ XI, khi vương triều Lý được thành lập, việc củng cố chế độ phong kiến và phát triển nền văn hoá phục vụ cho chế độ phong kiến trở thành một yêu cầu cấp bách thì giai cấp phong kiến cần phải đề cao Nho giáo và sử dụng Nho giáo như một vũ khí sắc bén trên lĩnh vực chính văn hoá và tư tưởng. Nho giáo bám vào yêu cầu của xã hội và nhà nước phong kiến mà vươn lên. Người ta có thể dễ dàng nhìn thấy sự phát triển của văn hoá ngay từ công việc giáo dục và thi cử. Sự xuất hiện ở thời Lý một nền giáo dục Nho học có tính chất thế tục do nhà nước phong kiến quản lí khác hẳn với nền giáo dục của nhà chùa. Nó không những tác động trực tiếp vào sự hình thành đội ngò tri thức dân téc và sự tuyển lùa nhân viên cho bộ máy quan liêu, mà còn ảnh hưởng đến thế giới quan và những qui phạm chính trị, đạo đức của con người. Song, Nho giáo thời kỳ này chưa mạnh. 6 Còn Đạo giáo cũng tồn tại một cách thực tế trong xã hội Việt Nam từ thời Ngô - Đinh đến Lý – Trần. Nhưng Đạo giáo phần nhiều ảnh hưởng đến sự mê tín trong nhân dân mà không đáp ứng những vấn đề đặt ra trên lĩnh vực tư tưởng. Để xây dựng chế độ phong kiến Việt Nam đã sử dụng đến cả thần quỳên và tôn giáo. Tư tưởng thần quyền biểu hiện ở lòng tin vào quyền năng vô hạn của các vị thần mà tiêu biểu là Trời hoặc Ngọc Hoàng - đóng vai trò là vị thần nhân cách tối cao Như vậy, sự nhận thức tư tưởng và khuynh hướng tư tưởng ở Việt Nam vào khoảng từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV đã xuất phát từ một thực tế là Phật giáo, Nho giáo, và Đạo giáo đang tồn tại trong xã hội nước ta, có một vị trí nhất định trong những hoạt động về tư tưởng và văn hoá của nhân dân. Đây là một điểm khác biệt so với hệ tư tưởng thời Lê sơ. Bên cạnh sự phát triển thịnh vượng của Phật giáo, bị chi phối bởi Phật giáo nó còn bị chi phối bởi Nho giáo và Đạo giáo. Trong khi thời Lê sơ, chỉ có Nho giáo giữ vị trí độc tôn 7 Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam trong thời kỳ này liên quan trực tiếp đến vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước, tổ chức và điều khiển công cuộc dựng nước và giữ nước. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng một nhà nứơc phong kiến hùng mạnh có thể giữ nước và trị nước, trên lĩnh vực tư tưởng đã xuất hiện những quan niệm và kiến giải về nhà nước phong kiến. Không những thế giai cấp phong kiến Việt Nam còn dùng đến cả sự thuyết lý về đạo đức để ổn định trật tự xã hội và cổ vũ tinh thần chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước. Giai cấp phong kiến thống trị, trước hết là tầng líp quý téc và quan liêu mà đại biểu là nhà vua nắm giữ mọi quyền hành ở triều đình và trong xã hội. Tiếp đó là giai cấp địa chủ, lúc đầu số lượng còn Ýt nhưng về sau tăng dần lên. Tăng lữ là một tầng líp xã hội đáng kể và có lực lượng đông đảo. Nhưng chỉ có quí téc đi tu và tầng líp trên trong nhà chùa mới thực sự gia nhập vào hàng ngò giai cấp phong kiến. Nhà nước phong kiến đã sử dụng số tăng lữ này với tầng líp nho sĩ mới xuất hiện để duy trì sự ổn định và củng cố quyền lực của triều đình. sự trưởng thành của giai cấp địa chủ và tầng líp nho sĩ nó làm cho có cấu của bộ máy nhà nước phong kiến 8 từ thời Lý tới Trần, nhất là vào cuối thế kỷ XIV có những thay đổi lớn. Những chức vụ quan trọng của nhà nước phong kiến vốn nằm trong tay tầng líp quí téc đã chuyển dần sang tay tầng líp nho sĩ. Đến cuối đời Trần, tầng líp nho sĩ quan liêu đã trở thành chỗ dùa quan trọng để nhà vua tiến hành trị nước. 2. Hệ tư tưởng thời Lê sơ và hệ quả của nó Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã mở ra mét giai đoạn mới trong lịch sử. Xét về tổng thể kết cấu kinh tế xã hội Lê sơ chủ yếu vẫn là nông nghiệp- nông dân- làng xã, kinh tế hàng hoá chỉ là bộ phận bổ sung cho nông nghiệp. Sau khởi nghĩa Lam Sơn, toàn bộ tướng lĩnh chuyển thành chính quyền phong kiến Lê Sơ. Vị “động chủ” trở thành hoàng đế, các “động sĩ” trở thành đại thần. Nhà nước này có nhiều điểm khác với nhà nước Lý, Trần về tổ chức và hệ tư tưởng. Về hệ tư tưởng: Phật giáo đã bị hạn chế từ thế kỷ XIV, đến đầu thế kỷ XV thì suy yếu. Uy thế của Phật giáo bị đả kích nặng nề, trong giới thượng lưu đã có nhiều người từ bỏ. Sự đả kích của Phật giáo đầu tiên là từ chính quyền. Đạo giáo cũng bị chính quyền 9 đả kích. Trong khi đó Nho giáo thời Lê sơ phát triển lên đến đỉnh cao. Nho giáo bứơc lên vũ đài tư tưởng và chính trị ở nứơc ta từ thời Lý, nhưng lúc đầu nó mới biểu hiện nh mét hệ thống quan điểm khác biệt với Phật giáo và hợp tác với Phật giáo để củng cố cho chế độ phong kiến. Mâu thuẫn giữa Nho giáo với Phật giáo lúc này mới là sự khác nhau, thậm chí đối lập nhau giữa hai hệ thống tư tưởng. Sự đối lập đó là xét về mặt nội dung chứ thực ra suốt từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII, Nho giáo vẫn chung sống hoà bình với Phật giáo. Mãi đến giữa thế kỷ XIV khi mà địa vị của Nho giáo được nâng lên một bước và tầng líp nho sĩ đã trở nên đông đảo thì sự đối lập đó được các nhà Nho tuyên bố một cách công khai và có ý thức. Việc sử dụng Nho giáo là sự lùa chọn có ý thức của giai cấp thống trị phong kiến. Phật giáo và Nho giáo đều được giai cấp thống trị sử dụng để cấu trúc xã hội. Nhưng tư tưởng Phật giáo là giải thoát, là không chú ý củng cố gia đình và dòng họ, còn Nho giáo lại củng cố gia đình và dòng họ. Nho giáo làm chức năng một học thuyết về đạo đức nhân luân, về giáo dục thi cử và lý thuyết 10 [...]... lớn khác nhiều với mối liên kết tôn thất còn chặt hẹp nh thời Lý, Trần Nhà nứơc quan liêu Lê sơ vừa là một tổ chức chính quyền, vừa hoà nhập vào sĩ phu nên bản thân nó giống như là một đẳng cấp xã hội Trên cơ sở tìm hiểu hệ tư tưởng thời Lý, Trần và thời Lê sơ chúng ta đã thấy rõ sự khác biệt trong mỗi triều đại Dưới hai triều đại Lý, Trần hệ tư tưởng chi phối không đơn nhất nh thời Lê sơ mà nó chịu sự. .. mà cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thì phải dùa vào bịên pháp quản lí hành chính là chính thì hệ tư tưởng Nho giáo có ý nghĩa hỗ trợ tích cực nhất Chế độ phong kiến tập quyền và quan liêu phát triển đến đỉnh cao đã dùng Nho giáo làm công cụ độc tôn chi phối tư tưởng xã hội, chấm dứt một thời kỳ tam giáo trên phương diện chính thống Tư tưởng của tầng líp cầm quyền đã khá đậm những quan điểm Nho... bảo nên tài” Tư tưởng Nho giáo bảo vệ sự liên kết gia đình dòng họ, xung quanh một triều đình và gĩư gìn sự phân chia đẳng cấp xã hội phức tạp theo danh phận Nhưng nó biết dung hợp sự phân chia và liên kết này trên nền tảng đạo đức, luân lý và chính trị, trên cơ sở quan niệm và hoạt động lễ và pháp hoà lẫn nhau được thần thánh hoá là trung hiếu, tam cương phục vụ cho yêu cầu thống trị của giai cấp... vua) duy trì cơ chế quý téc hoá Lê sơ có khác, Lê Quý Đôn nhận xét: “Vua Thái Tổ không thể bắt chước việc cũ nhà Trần tức là phong tất cả cho người trong họ Những người tài giỏi bấy giê nh Lê Khôi, Lê Khang đều lấy tư 13 cách là công thần mà trao chức chứ không phong tư c chia đất” Rõ ràng mối liên kết dòng họ tôn thất để nắm giữ chính quỳên trong cả nước của nhà Trần sang Lê sơ không thành nguyên tắc... không đơn nhất nh thời Lê sơ mà nó chịu sự chi phối của tam giáo (Phật giáo, Đạo giáo và Nho 14 giáo) Trong đó Nho giáo ở mỗi thời kỳ lại được coi trọng với mức độ khác nhau, đến thế kỷ XV nó đã chiếm vị trí độc tôn Từ đó cho thấy nếu so với thời Lý, Trần, hệ thống hành chính quốc gia thời Lê sơ đã thể hiện một bứoc tiến cơ bản Nó đã đạt đến đỉnh cao của mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế quan liêu... mà Phật giáo không thể nào bằng Các vua Lý, Trần rất tôn sùng Phật giáo nhưng khi xây dùng một nhà nước tập quyền quan liêu không thể loại trừ Nho giáo Xét cho cùng thì Phật Thiền dẫu có tích cực nhập thế đến mấy cũng không thể bằng Nho giáo Giữa hai hệ tư tưởng Êy có một khoảng cách khó vượt qua Vua Trần Thánh Tông tuy tinh thông Phật học, phật giáo mà vẫn cho Trần Ých Tắc “mở trường học ở phủ đệ, họp... hội là ruộng đất và nông dân gia trưởng đang phát triển mạnh, trên cơ sở một chế độ phong kiến quan liêu đang mở rộng muốn xây dựng một nhà nước thống nhất và tập quyền thì Nho giáo hơn hẳn Phật giáo Mặt khác chính ý thức hệ tư tưởng này lại góp phần tích cực củng cố nhà nước phong kiến tập quyền quan liêu, củng cố nền thống nhất của xã hội nông nghiệp tạo ra một kỷ cương xã hội theo lễ và pháp 12 Một... tranh giữa Nho giáo và Phật giáo diễn ra có lúc âm thầm, có lúc công khai, lại nhiều lúc “dung hợp” kéo dài và phức tạp, phản ánh một quá trình tìm một 11 công cụ tinh thần của giai cấp thống trị Đại Việt Cuối cùng Nho giáo hoàn toàn thay thế trong thế kỷ XV Nho giáo là kết quả của quá trình lùa chọn lịch sử và phát triển lâu dài Nho giáo chi phối trong nhiều lĩnh vực mà không thể không kể đến hệ thống... kiến trung cổ nước ta đều có xu hướng tập quyền, chuyên chế và quan liêu hoá Nhưng mỗi triều đại lại có đặc điểm riêng Ở thời Trần, vua Trần Thánh Tông từng nói: “Thiên hạ là thiên hạ của tổ tông, người nối nghiệp tổ tông phải cùng hưởng phú quý với anh em trong họ” Các tôn thất họ Trần chia nhau nắm giữ các chức vụ chủ chốt ở triều đình và địa phương tạo ra cái thế mà nhà sử học Ngô Sĩ Liên gọi là... mà không thể không kể đến hệ thống giáo dục từ địa phương đến triều đình Nội dung giáo dục chủ yếu là kinh học và sử học Thời Lê sơ từ năm 1442 trở đi, chế độ khoa cử đã hoàn chỉnh, cứ 3 năm một kỳ thi Hương và thi Hội Lê Thánh Tông còn cho lập bia tiến sĩ tại Quốc Tử giám, và đưa Nho học vào văn hoá làng xã Năm 1470, triều đình ban hành 24 điều giáo huấn đề cập đến những vấn đề củng cố gia đình, tông . Sự khác biệt giữa hệ tư tưởng thời Lý, Trần và Lê sơ. Hệ quả của nó. Bài làm Có nhà tư tưởng nói: “một dân téc phát triển không thể không có lý luận của mình”. Việt Nam. tích hệ quả của tư tưởng liên quan đến liên quan đến vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước. 1. Hệ tư tưởng thời Lý, Trần và hệ quả: Vào những năm 40 của thế kỷ X, phong trào giải phóng dân téc bền bỉ của. thời Lý, Trần và thời Lê sơ chúng ta đã thấy rõ sự khác biệt trong mỗi triều đại. Dưới hai triều đại Lý, Trần hệ tư tưởng chi phối không đơn nhất nh thời Lê sơ mà nó chịu sự chi phối của tam giáo

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan