đồ án công nghệ thông tin Xây dựng mô hình hệ thống đa agent BKAS và xây dựng hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh dưa trên mô hình BKAS.

96 1.1K 0
đồ án công nghệ thông tin Xây dựng mô hình hệ thống đa agent BKAS và xây dựng hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh dưa trên mô hình BKAS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Bỏo cáo tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn Hùng Sinh viên thực hiện: Lê Đức An – CNPM - K44. ĐỀ TÀI: Xây dựng mô hình hệ thống đa agent BKAS và xây dựng hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh dưa trên mô hình BKAS. SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 1/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BKAS 29 SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC AGENT TRONG HỆ BKAS 49 GIAO TIẾP GIỮA CÁC AGENT TRONG HỆ BKAS 57 XÂY DỰNG HỆ V_MEDINFO DỰA TRÊN MÔ HÌNH BKAS 74 Danh sách hình vẽ: Hình 1: Những đặc điểm của agent 8 Hình 2: Phân loại agent theo khả năng 12 Hình 3: Mô hình cõu trỳc và tương tác với môi trường của agent 12 Hình 4 Cách agent tương tác với môi trường 13 Hình 5: Kiến trúc agent platform theo chuẩn của FIPA 20 Hình 6: Mô hình JADE Agent platform phân tán 21 Hình 7: Các thành phần giao tiếp trong JADE 25 Hình 8: Vòng đời của JADE Agent 26 Hình 9: Mô hình cấu trúc của BKAS 32 Hình 10: Đăng ký dịch vụ với facilitator agent 37 Hình 11: Sự uỷ quyền của facilitator agent trong trường hợp yêu cầu đa mục tiêu 40 Hình 12: Hệ thống Văn phòng tự động (Automated Office) 44 Hình 13: Sự kết hợp của các hệ thống BKAS thông qua facilitator agent trung tâm 47 Hình 14: Không còn danh giới giữa các hệ thống trong một cộng đồng agent. 48 Hình 15: Quỏ trình sinh kế hoạch tập trung cho nhóm agent theo 54 Hình 16: Cơ chế thực hiện theo kế hoạch phân tán 55 SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 2/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Hình 17: Hệ liên đoàn 60 Hình 18: Mụ hình giao tiếp giữa Agent A và Agent B 73 Hình 19: Mô hình hệ thống 80 Hình 20: Mô hình AUML của agent tổng quát 85 Hình 21: AUML của agent giao diện 86 Hình 22: AUML của agent điều phối 87 Hình 23: AUML của agent xử lý ontology 87 Hình 24: AUML của agent xử lý dữ liệu 88 Hình 25: AUML của agent chuyên gia 89 Hình 26: Cây khái niệm hình thành bệnh án số 90 Hình 27: Quá trình điều trị của bệnh nhân 90 Bảng các từ viết tắt: VIẾT TẮT TỪ GÔC Ý NGHĨA ACL Agent Communication Language Ngôn ngữ truyền thông agent DAML- OIL Một loại ngôn ngữ ontology MAS Multi-Agents System Hệ thống phần mềm đa Agent OWL Ontology Web Language Ngôn ngữ ontology cho ứng dụng Web RDF Resource Description Framework Chuẩn mô tả tài nguyên ontology RDFS RDF Schema Giản đồ mở rộng mô tả tài nguyên ontology BDI Belief – Desire – Intention kiến trúc agent có khả năng suy luận URL Uniform Resource Locator XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ định dạng mở rộng SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 3/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng JADE Java Agent DEvelopment Framework framework & thư viện hỗ trợ phát triển ứng dụng hướng agent. FA Facilitator Agent Agent trung gian đặc biệt ICL Inter-Agent Communication Language Khái niệm tổng quát về ngôn ngữ truyền thông giữa các agent trong cộng đồng agent. GUI Graphical User Interface Giao diện người sử dụng Lời nói đầu: Trong những năm gần đõy, việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ngày càng được chú trọng. Công việc này đòi hỏi trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm của bác sĩ. Vấn đề này không chỉ thuộc trong phạm vi một cơ sở, một vùng hay một quốc gia. Nó bao trùm trên phạm vi toàn cầu, chính vì vậy đặt ra yêu cầu phải có sự chia sẻ tri thức, kinh nghiệm giữa những người trong nghành. Áp dụng công nghệ thông tin vào bài toán này hoàn toàn có thể giải quyết được, chúng ta xõy dựng lên một hệ thống dựa trên nền tảng internet giúp phân tán tri thức rộng rói. Công việc chuẩn đoán bệnh ngày này đã được hỗ trợ bởi các thiết bị hiện đại. Song với các cơ sở y tế tuyến dưới, không có trang thiết bị hiện đại, nên việc hỗ trợ chuẩn đoán là cần thiết. Nhất là với các bác sĩ mới vào nghề cũn thiếu kinh nghiệm thực tế. SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 4/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Lớp ứng dụng của Internet có nhiều triển vọng với công nghệ agent là các vấn đề trong thương mại điện tử nói chung như tìm kiếm và lọc thông tin theo yêu cầu, tự động ra quyết định, chọn đối tác và tiến hành giao dịch. Khả năng linh hoạt và phối hợp trong hệ thống đa agent giúp chúng ta giải quyết những vấn đề phức tạp mà một thực thể không đủ khả năng hoặc tri thức thực hiện. Mô hình đa agent thích hợp với các hệ thống phức tạp về tổ chức cũng như ra quyết định. Chớnh vì vậy tác giả đồ án này muốn áp dụng phương pháp luận và cộng nghệ agent xõy dựng lên một mô hình lý thuyết của hê đa agent và áp dụng giải quyết bài toán hỗ trợ chuẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, việc xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh đòi hỏi nhiều công sức trong khi thời gian làm đồ án có giới hạn. Vì vậy, đồ án tốt nghiệp này khép lại trong phạm vi xõy dựng lên mô hình lý thuyết của hệ thống đa agent và cài đặt hệ thống chuẩn đoán bệnh với một số chức năng minh hoạ điểm mạnh của mô hình: quản lý thông tin, chuẩn đoán bệnh, giao tiếp agent trong cộng đồng. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin nói chung cũng như các thầy cô trong bộ môn Công nghệ phần mềm nói riêng. Đặc biệt là sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ths. Lê Tấn Hùng. SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 5/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Em xin trân trọng gửi tới thầy Lê Tấn Hùng cùng toàn thể thầy cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời gửi lời cảm ơn đến bệnh viện quân y 108, bác sĩ Lâm Khánh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này! Tác giả: Lê Đức An. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Công nghệ Agent, xây dựng phần mềm hướng Agent 1.1.1 Trình bày lý thuyết chung về Agent  Khái niệm agent SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 6/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Trong những năm gần đõy, công nghệ agent và xõy dựng phần mềm hướng agent trở nên khá phổ biến. Xuất phát từ một ý tưởng của Shoham (Shoham, Yoav. hoạt động trong lĩnh vực trí tuệ nhõn tạo), công nghệ agent ngày càng phát triển. Ban đầu agent sinh ra với mục đích hỗ trợ quản lý khối dữ liệu phõn tán khổng lồ [5]. Hiện nay, khái niệm về agent cũn chưa thống nhất, dưới đõy là một số khái niệm lột tả được bản chất của agent: o Agent là một thực thể nào đó có khả năng cảm nhận môi trường xung quanh thông qua những bộ phận cảm nhận và hoạt động trên môi trường đó nhờ các bộ phận phản ứng. o Agent có lý trí thực hiện các hành động mà Agent cho rằng những hành động này nhằm tối đa hiệu năng hoạt động trong khả năng của Agent. Những hành động này dựa trên các dấu hiệu là kết quả của sự phối hợp giữa các tri giác và dựa trên tri thức của Agent. o Agent có khả năng tự chủ. Nghĩa là nó có thể mở rộng khả năng hoạt động hoặc đưa ra các quyết định dựa trên kinh nghiệm của bản thân Agent chứ không phụ thuộc vào môi trường. Chúng ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát về agent như sau: “Agent là một thực thể (phần cứng hay phần mềm) tồn tại và hoạt động trong một môi trường nhất định. Agent có khả năng kiểm soát trạng thái và hoạt động độc lập với các thực thể khác. Agent chỉ trao đổi, cộng tác với các thành phần trung gian khi không có đủ điều kiện, thông tin hay tri thức để tự thực hiện công việc. Một agent có thể có tính phản xạ hoặc có tính chủ động, hoặc có cả hai tính chất đó. Với tính phản xạ, agent giống một hệ thống hướng sự kiện. Với tính chủ động, agent là một hệ thống hướng mục đích. Agent có thể hoạt động liên tục hay tạm dừng nhưng trạng thái của agent phải luôn luôn toàn vẹn”.  Các đặc trưng của agent Agent phát triển từ khái niệm đối tượng thông thường, song nó có những đặ trưng nổi trội thể hiện ưu điểm của agent so với đối tượng thông thường: SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 7/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng Hình 1: Những đặc điểm của agent Dưới đõy chúng ta tỡm hiểu các đặc trưng cơ bản của agent. o Tính phản xạ: Agent cảm nhận môi trường (có thể là thế giới thực, người sử dụng thông qua giao diện, các agent khác, Internet, …) và phản ứng kịp thời trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Tính phản xạ là một trong các yêu cầu cơ bản đối với agent thông minh và được hỗ trợ để mở rộng bởi tất cả các agent khác. Agent phải có bộ cảm nhận phù hợp, hoặc sở hữu các mô hình bên trong của agent, có khả năng phản xạ đối với các thay đổi của môi trường. Agent quan sát là một ví dụ của agent phản xạ đơn giản. o Tính chủ động / Tính hướng đích: Agent không những phản ứng lại môi trường, mà chỳng cũn có thể hành động có mục đích và chủ động, tranh thủ thời cơ để đạt được mục đích đú. Tớnh chủ động là cấp cao hơn khả năng phản xạ. Để agent có thể tự nhận các yêu cầu ban đầu thì agent phải cú cỏc mục đích được xác định trước kể cả hệ thống đích phức tạp. Tính chất toàn diện và độ phức tạp của các hệ thống đích thích hợp là rất quan trọng. Ví dụ: nếu một agent chỉ có nhiệm vụ chung là thu thập thông tin trong lĩnh vực cụ thể nào đó thỡ nú không thể làm gì hơn ngoài việc giám sát những thông tin đặc biệt và phản ứng với những thay đổi. Trong trường hợp xuất hiện thờm cỏc thông tin mới đáng quan tâm khỏc thỡ tớnh SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 8/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng chủ động biểu hiện rất hạn chế. Mặt khác, nếu agent biết rõ hệ thống đích không chỉ ở mục đích tổng quan mà còn hiểu rõ từng mục đích con thì mỗi mục đích con này sẽ cho phép agent thực hiện nhiệm vụ chính xác hơn. Tính chủ động của agent chỉ thực sự thể hiện ở các hệ thống dích phức tạp. o Khả năng suy luận / Tự học: Mỗi agent thuộc một lĩnh vực phải có những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực đó. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết có thể được chia ra thành nhiều trình độ khác nhau từ các agent đơn lẻ với khả năng hiểu biết giới hạn tới các hệ thống phức tạp, thông minh cao hơn. Trên cơ sở tri thức đó, agent có khả năng suy diễn để đưa ra các hành động thích hợp. Tri thức riêng này sẽ được cập nhật thương xuyên trong quá trình hoạt động. Việc tích luỹ này có thể từ các agent khác hoặc từ các tri thức liên quan mà agent tự thu thập được. o Tính tự chủ: Agent có thể hành động trong những khoảng thời gian tương đối dài mà không cần sự can thiệp của con người và tương tác của môi trường. Agent có khả năng kiểm soát nhất định đối với hành động và trạng thái bên trong của mình. Ðể có khả năng tự chủ, agent phải có khả năng điều khiển các hành động và các trạng thái bên trong, đồng thời được cung cấp tài nguyên cũng như các yêu cầu để thực hiện nhiệm vụ. o Tính di động: Tính di động là khả năng agent đi qua các mạng truyền thông điện tử. Tính di rất có lợi trong việc gửi các chuỗi thông điệp qua mạng. Nếu agent di động hoạt động tự chủ, người sử dụng không cần yêu cầu duy trì kết nối mạng liên tục. Thay vào đó, người dùng có thể cung cấp cho agent nhiệm vụ, gửi nó qua mạng và rời bỏ kết nối mạng. Ngay khi agent thu được kết quả yêu cầu, nó sẽ tự động thông báo ngược trở lại bằng việc thiết lập kết nối mạng cho người sử dụng hoặc chờ kết nối mạng của người dùng. Điều này cho phép giảm chi phí kết nối mạng. SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 9/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn Hùng o Truyền thông / Cộng tác: Agent thường yêu cầu tương tác với môi trường để hoàn thành nhiệm vụ. Hai thuộc tính của hoạt động tương tác là: truyền thông và đồng bộ. Agent có thể sử dụng khả năng truyền thông để thực hiện liên lạc với môi trường. Ngôn ngữ truyền thông agent cung cấp các giao thức chuẩn đối với việc thay đổi thông tin cho phép các agent truyền thông với nhau. Agent được cung cấp một loạt các truy vấn được định nghĩa chính xác (những truy vấn này được sử dụng để truyền thông với các agent khác) và tập các câu trả lời được định nghĩa chính xác. Cơ chế truyền thông mô tả thường chỉ thích hợp với hệ thống agent đơn lẻ, truyền thông giữa các agent và tài nguyên bên ngoài. Cơ chế này không thích hợp với đối thoại giữa một số agent với mục đích cộng tác, phân đoạn các khả năng truyền thông. Sự cộng tác giữa các agent đưa ra một số giải pháp tốt hơn và nhanh hơn đối với những nhiệm vụ phức tạp vượt quá khả năng của một agent đơn lẻ. Dựa vào đặc trưng trên, chúng ta có thể phõn loại agent theo các đặc trưng thể hiện của chúng. Có thể chia agent thành 7 nhúm: o Agent cộng tác: là các agent có khả năng tự trị và liên kết với các agent khác khi thực thi nhiệm vụ của chúng. Agent cộng tác được sử dụng khi giải quyết các bài toán lớn, vượt quá khả năng và tri thức của một agent đơn lẻ. Agent thực hiện việc cộng tác bằng cách sử dụng các cơ chế truyền thông. o Agent giao diện: đảm nhận việc giao tiếp với người sử dụng, đõy là một agent hữu ích trong hệ agent phõn tán. Agent này có khả năng tự trị khi hoạt động trên máy của người sử dụng. o Agent di động: là các agent có khả năng di chuyển trong hạ tầng mạng (như WAWs hoặc WWW). Agent di động bắt buôc phải có tớnh tự trị, nó tự hoạt động trên mạng và trở về “hệ thống” khi đã SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 10/96 [...].. .Đồ án tốt nghiệp đại học Hùng Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn hoàn thành nhiệm vụ (hoặc gửi kết quả về cho hệ thống thông qua các giao thức truyền thông giữa agent và hệ thống) o Agent thông tin: hỗ trợ con người tìm kiếm thông tin trờn cỏc hệ thống hoặc mạng phân tán Agent thông tin phải có khả năng thực hiện các nhiệm vụ sau: xác định vị trí các nguồn thông tin, trích thông tin từ các... các Agents Application Agent API Application Ontology Agent Meta Agent User Interface Agent Ontology Base Modalty Agents Hình 9: Mô hình cấu trúc của BKAS Trên đây là mô hình cơ bản của framework BKAS, bao gồm một số agent thiết yếu nhất cho một hệ thống đa agent: agent giao diện người sử dụng (Interface agent) , agent xử lý ontology (Ontology agent) , một số agent ứng dụng (Application agent) và siêu agent. .. vậy, trong một hệ BKAS, các agent khách hoàn toàn độc lập với nhau, chúng chỉ biết duy nhất một facilitator agent mức cha của chúng Điều này tạo ra khả năng linh hoạt trong việc mở rộng hệ thống, đăng ký và cung cấp các dịch vụ của hệ thống 1.9 Đăng ký dịch vụ trong hệ thống dựa mô hình BKAS Mỗi agent trong hệ thống xõy dựng trên mô hình BKAS đều định nghĩa và công bố một tập các khả năng, mô tả các dịch... của agent đơn lẻ • Cho phép giải quyết các bài toán có tính phân tán như quản lý mạng viễn thông v.v • Cho phép giải quyết các bài toán trong đó thông tin và tri thức có nguồn gốc phân tán Tuy nhiên, để hệ thống đa agent hoạt động có hiệu quả thì nhất thiết phải có một cơ chế truyền thông giữa các agent 1.3 Môi trường JADE, hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng Agent 1.3.1 Giới thiệu về JADE JADE (Java Agent. .. Agent riêng lẻ, người ta thường chú ý đến khả năng giao tiếp, liên kết và phối hợp giữa các cá thể Agent Nhiều Agent có khả năng giao tiếp qua lại sẽ tạo ra một hệ thống Agent mềm dẻo, có khả năng hỗ trợ lẫn nhau thực hiện các công việc lớn mà một Agent đơn lẻ khó có thể thực hiện Hệ thống này được gọi là hệ đa Agent, MAS (MutilAgent System) Mục tiêu xõy dựng hệ BKAS thành một framework cho hệ đa agent. .. các agent khác hoặc với môi trường bên ngoài Tuy nhiên, khi các agent liên kết với nhau tạo thành một hệ thống hợp nhất, hệ thống đa agent (Multi Agent System – MAS) Trong hệ thống này, các agent tương tác với nhau và hỗ trợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ của bản thân agent cũng như nhiệm vụ chung của hệ thống Hệ thống này có một số ưu điểm sau: SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 16/96 Trang Đồ án. .. Agent cộng tác Hình 2: Phân loại agent theo khả năng  Kiến trúc tổng quát của agent Mô hình tương tác và cầu trúc bên trong của agent thể hiện mối liên quan giữa agent và môi trường mà nó tồn tại Hình 3: Mô hình cõu trỳc và tương tác với môi trường của agent Chúng ta có thể nhận thấy các hành động của agent đều phụ thuộc vào tác động của môi trường bên ngoài hoặc thông tin từ agent khác, và các hành... (meta -agent) Các agent trên có vai trò SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 32/96 Trang Đồ án tốt nghiệp đại học Hùng Giáo viện hướng dẫn: Ths.Lê Tấn ngang nhau trong hệ thống, chúng được tổ chức như một cộng đồng thông qua mối quan hệ chung với một agent điều phối (Faccilitator agent) 1.7 So sánh BKAS với các công nghệ tính toán phân tán Một đặc điểm rất quan trọng mà phân biệt BKAS với các mô hình tính... Machine được thực hiện trên mỗi máy chủ Các agent được thi hành như một chuỗi các chương trình Java và tồn tại bên trong agent container Agent container cung cấp các hỗ trợ cho các agent trong quá trình thực hiện Agent container và một số agent được quản lý từ máy chủ ở xa thông qua giao diện đồ hoạ  Các công cụ gỡ lỗi hỗ trợ cho việc phát triển các ứng dụng đa agent trên JADE  Hỗ trợ các thao tác phức... trì và năng cấp phần mềm trở nên đơn giản và tiết kiệm hơn nhiều Chớnh vì xu hướng phát triển nhanh chóng như vậy, chúng ta cần phải có hướng tiếp cận hợp lý và hiệu quả trọng việc nắm bắt công nghệ và áp dụng thực tế Framework jade cung cấp cho ta thư viện cài đặt agent và môi trường khá mạnh để chạy agent Công việc của chúng ta chỉ cũn là xõy dựng một mô hình hệ thống đa agent hợp lý cho mọi hệ thống . ĐỀ TÀI: Xây dựng mô hình hệ thống đa agent BKAS và xây dựng hệ thống hỗ trợ chuẩn đoán bệnh dưa trên mô hình BKAS. SV thực hiện: Lê Đức An – CNPM K44 Trang 1/96 Đồ án tốt nghiệp đại học Giáo. giả đồ án này muốn áp dụng phương pháp luận và cộng nghệ agent xõy dựng lên một mô hình lý thuyết của hê đa agent và áp dụng giải quyết bài toán hỗ trợ chuẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, việc xây dựng. VỀ BKAS 29 SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC AGENT TRONG HỆ BKAS 49 GIAO TIẾP GIỮA CÁC AGENT TRONG HỆ BKAS 57 XÂY DỰNG HỆ V_MEDINFO DỰA TRÊN MÔ HÌNH BKAS 74 Danh sách hình vẽ: Hình 1: Những đặc điểm của agent

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh sách hình vẽ:

  • Bảng các từ viết tắt:

  • Lời nói đầu:

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.1 Công nghệ Agent, xây dựng phần mềm hướng Agent

    • 1.1.1 Trình bày lý thuyết chung về Agent

    • 1.1.2 Công nghệ phần mềm hướng agent

  • 1.2 Hệ thống đa Agent

  • 1.3 Môi trường JADE, hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng Agent

    • 1.3.1 Giới thiệu về JADE

    • 1.3.2 Ðặc điểm của JADE

    • 1.3.3 Kiến trúc của JADE

    • 1.3.4 Các hệ thống giao tiếp trong JADE

    • 1.3.5 Vòng đời của một JADE Agent

  • 1.4 Kết luận

  • 1.5 Mục tiêu xây dựng hệ BKAS

    • 1.5.1 Liên kết và hợp tác

    • 1.5.2 Giao tiếp với người sử dụng

  • 1.6 Khái niệm - cấu trúc mô hình BKAS

    • 1.6.1 Khái niệm

    • 1.6.2 Mô hình

  • 1.7 So sánh BKAS với các công nghệ tính toán phân tán

  • 1.8 Các agent chính trong mô hình

  • 1.9 Đăng ký dịch vụ trong hệ thống dựa mô hình BKAS

  • 1.10 Yêu cầu dịch vụ trong hệ thống dựa mô hình BKAS

  • 1.11 Facilitator agent

  • 1.12 Ví dụ về ứng dụng của kiến trúc BKAS

  • 1.13 Kết luận

  • 1.14 Khái niệm phối hợp trong hệ thống BKAS

  • 1.15 Vai trò của phối hợp

  • 1.16 Kỹ thuật phối hợp giữa các agent

    • 1.16.1 Cấu trúc có tổ chức

    • 1.16.2 Đấu giá

    • 1.16.3 Lập kế hoạch cho nhóm agent

    • 1.16.4 Thương lượng

  • 1.17 Kết luận

  • 1.18 Vấn đề giao tiếp trong hệ đa agent

  • 1.19 Các phương pháp giao tiếp

    • 1.19.1 Truyền thông trực tiếp

    • 1.19.2 Các hệ liên đoàn

    • 1.19.3 Truyền thông quảng bá

    • 1.19.4 Hệ thống bảng đen

  • 1.20 Truyền thông trong BKAS

  • 1.21 Ngôn ngữ phục vụ truyền thông:

    • 1.21.1 KQML, ngôn ngữ truyền thông cơ bản

    • 1.21.2 ICL (Interagent Communication Language)

    • 1.21.3 Giới thiệu ngôn ngữ ACL do jade cung cấp

  • 1.22 Công nghệ ontology hỗ trợ giao tiếp giữa các agent

    • 1.22.1 Giới thiệu chung

    • 1.22.2 Tại sao lại cần phát triển Ontology

    • 1.22.3 Cấu trúc chung của Ontology

    • 1.22.4 Xây dựng Ontology

    • 1.22.5 Ontology và hệ thống Multi-Agent

  • 1.23 Kết luận

  • 1.24 Phát biểu bài toán

    • 1.24.1 Đặt vấn đề

    • 1.24.2 Bài toán cụ thể

  • 1.25 Phương pháp luận giải quyết bài toán

    • 1.25.1 Bài toán phân tán dựa trên Internet, www

    • 1.25.2 Công nghệ Agent.

    • 1.25.3 Công nghệ Ontology

  • 1.26 Mô hình bài toán dựa trên hệ BKAS

    • 1.26.1 Mô hình

    • 1.26.2 Phân tích các lớp Agent

    • 1.26.3 Mô hình hệ thống Ontology

    • 1.26.4 Vai trò của ontology đối với hệ thống

  • 1.27 Kết quả - đánh giá

    • 1.27.1 Kết quả đạt được

    • 1.27.2 Đánh giá

    • 1.27.3 Hướng phát triển tiếp theo

  • 1.28 Kết luận

  • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan