KIEM TRA 1 TIET CHUONG LUONG TU

4 295 2
KIEM TRA 1 TIET CHUONG LUONG TU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TRƯƠNG ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT Lí 12- HK II- NĂM 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45phút (32 câu trắc nghiệm) Đề 3 Họ và tên:_________________________________ Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Điểm :____________ Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện? A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng. B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. A, B và C đều đúng Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hoà? A. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Cường độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 3: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phát quang? A. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang. B. Sự phát quang còn gọi là sự phát sáng lạnh. C. Hiện tượng phát quang của các chất rắn đã được ứng dụng trong việc chế tạo các đèn huỳnh quang. D. A, B và C đều đúng Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường Đề 3 trang 1 Câu 6: Chiếu một bức xạ đơn sắc vào catot của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trò tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.10 5 m/s. B. 6,2.10 5 m/s. C. 7,2.10 5 m/s. D. 8,2.10 5 m/s. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngồi. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. D. Điện trở của quang trở khơng đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 8. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua mơi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng. B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C.giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng. D. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những ngun tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt qng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phơtơn. C. Năng lượng của các phơtơn ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 10. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. tất cả các êléctron bật ra từ catơt khi catơt được chiếu sáng đều đi về được anơt. B. tất cả các êléctron bật ra từ catơt khi catơt được chiếu sáng đều quay trở về được catơt. C. có sự cân bằng giữa số êléctron bật ra từ catơt và số êléctron bị hút quay trở lại catơt. D. số êlectron đi về được catơt khơng đổi theo thời gian. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Ngun tử có năng lượng xác định khi ngun tử đó ở trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, ngun tử khơng bức xạ hay hấp thụ năng. C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao ngun tử sẽ phát ra phơtơn. D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các ngun tử có giá trị khác nhau. Câu 12: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 13: Các phản ứng quang hóa là các phản ứng hố học xẩy ra dưới tác dụng của A. nhiệt B. ánh sáng C. điện D. từ Câu 14. Đồ thị nào dưới đây vẽ đúng đường đặc trưng vơn - ampe của tế bào quang điện? Đề 3 trang 2 I 0 U AK I 0 U AK I 0 U AK I 0 U AK A B C D Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt B. Khi bước sóng có bước sóng càng ngắn thì thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng. D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh Câu 16: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 17. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anh-xtanh: A. 2 mv Ahf 2 max0 += ; B. 4 mv Ahf 2 max0 += ; C. 2 mv Ahf 2 max0 −= ; D. 2 mv A2hf 2 max0 += . Câu 18: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? A. trạng thái có năng lượng xác định; không bức xạ B. trạng thái có năng lượng xác định; bức xạ C. trạng thái cơ bản; bức xạ D. trạng thái cơ bản; không bức xạ Câu 19. Màu sắc các vật là do vật A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào. B. phản xạ ánh sáng chiếu vào. C. cho ánh sáng truyền qua. D. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Câu 20. Ánh sáng lân quang là: A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 21. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bão hòa 2µA và hiệu suất quang điện: H = 0,5%. Số photon tới catôt trong mỗi giây là A. 1,5.10 15 photon B. 2.10 15 photon C. 2,5.10 15 photon D. 5.10 15 photon Câu 22. Ánh sáng huỳnh quang là: A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. do tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Đề 3 trang 3 Câu 23. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bằng A. 5,2.10 5 m/s; B. 6,2.10 5 m/s; C. 7,2.10 5 m/s; D. 8,2.10 5 m/s Câu 24. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 25. Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là A. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi. B. hấp thụ toàn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua. C. mỗi bước sóng bị hấp thụ một phần, bước sóng khác nhau, hấp thụ không giống nhau. D. hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài nhất. Câu 27. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10 -19 J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =10 –4 T, sao cho B  vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm Câu 28. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.10 12 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 2,18.10 13 Hz D. 5,34.10 13 Hz Câu 29. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038.10 18 Hz. B. 60,380.10 15 Hz. C. 6,038.10 15 Hz D. 60,380.10 15 Hz. Câu 30. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì ta thấy có màu gì? A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Đen. Câu 31. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là A. 1,32µm. B. 0,132µm. C. 2,64µm. D. 0,164µm. Câu 32. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là A. 2,4.10 16 B. 16.10 15 C. 24.10 14 D. 2,4.10 17 Đề 3 trang 4 . TRA 1 TIẾT VẬT Lí 12 - HK II- NĂM 2 010 – 2 011 Thời gian làm bài: 45phút (32 câu trắc nghiệm) Đề 3 Họ và tên:_________________________________ Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 . Plăng h = 6,625 .10 -34 J.s, e = 1, 6 .10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038 .10 18 Hz. B. 60,380 .10 15 Hz. C. 6,038 .10 15 Hz D. 60,380 .10 15 Hz. Câu. là A. 1, 32µm. B. 0 ,13 2µm. C. 2,64µm. D. 0 ,16 4µm. Câu 32. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là A. 2,4 .10 16 B. 16 .10 15 C. 24 .10 14

Ngày đăng: 30/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan