bài 5: Trùng Biến Hình - Trùng Giày

11 3.6K 1
bài 5: Trùng Biến Hình - Trùng Giày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIEÅM TRA BAØI CUÕ  Đánh dấu  vào ý đúng của các câu sau : - Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng là nhờ: + Diệp lục  + Roi và điểm mắt  - Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: + Có diệp lục  + Có thành xenlulơzơ  + Có roi  + Có điểm mắt    Bài 4: Trùng roi Màng cơ thể Chất nguyên sinh Không bào co bóp Nhân Không bào tiêu hóa Chân giả Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I- TRÙNG BIẾN HÌNH 1) Cấu tạo và di chuyển : = là cơ thể đơn bào đơn giản nhất . Gồm : màng cơ thể , chất nguyên sinh , nhân , không bào tiêu hóa , không bào co bóp . - Di chuyển bằng chân giả : do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình dạng . Không bào tiêu hóa Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY 2) Dinh dưỡng :  Hãy sắp xếp theo trình tự hợp lý cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình : 1 Khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo , vi khuẩn , vụn hữu cơ … ). 2 Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi . 3 Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh . 4 Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy Mồi , tiêu hóa mồi nhờ dòch tiêu hóa . Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY  Trùng biến hình :  Bắt mồi bằng chân giả , dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa .  Hô hấp qua màng cơ thể .  Chất bài tiết tập trung vào không bào co bóp rồi được đưa ra qua màng cơ thể .  Sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể . 3) Sinh sản :  Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY . II- TRÙNG GIÀY :  Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ( về số lượng và hình dạng ) ? Nhân lớn Nhân nhỏ Không bào co bóp Không bào co bóp Miệng Hầu Không bào tiêu hóa Lỗ thoát thải bã  Về cấu tạo , số lượng và vò trí – không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ?  Tiêu hóa ở trùng giày khác với ở trùng biến hình như thế nào ( về cách lấy thức ăn , quá trình tiêu hóa và thải bã ) ? 3) Sinh sản :  Nêu điểm giống và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi về sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY  Giống nhau : đều sinh sản vô tính theo cách phân đôi . Khác nhau : trùng giày phân đôi theo chiều ngang cơ thể . Sinh sản kiểu tiếp hợp của trùng giày [...]... Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận Chú:cnhân lớn , nhân n thànkhôngcbào co như các con hoà nhỏ , 2 h cá việc bóp : sau hình hoa thò ở nửa trùc và nửa sau , miệng , hầu Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức nă g nhất bài  Họcnthuộc đònh ghi Sinh sản bằng 2 cách :  Xem trước bài 6 ở SGK  phân đôi theo chiều ngang  tiếp . Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY . II- TRÙNG GIÀY :  Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ( về số lượng và hình dạng ) ? Nhân lớn Nhân nhỏ Không. roi  + Có điểm mắt    Bài 4: Trùng roi Màng cơ thể Chất nguyên sinh Không bào co bóp Nhân Không bào tiêu hóa Chân giả Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY I- TRÙNG BIẾN HÌNH 1) Cấu tạo và di. theo hình thức phân đôi cơ thể . 3) Sinh sản :  Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản ? Trường THCS PHƯỚC LONG – GV : Nguyễn Thanh Long – SINH HỌC 7 – Bài 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY

Ngày đăng: 29/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan