LÝ THUYẾT bộ BA bất KHẢ THI và THỰC TRẠNG bộ BA ở VN

62 1.3K 6
LÝ THUYẾT bộ BA bất KHẢ THI và THỰC TRẠNG bộ BA ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI MỤC LỤC 3 1. 1. Mô hình Mundell– Fleming 5 1.2. Lý thuyết bộ ba bất khả thi 11 1.2.1. Thuyết bộ ba bất khả thi của MundellFleming 11 1.2.2. Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian 14 1.2.3. Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi: 16 1.3. Dự trữ ngoại hối và bộ ba bất khả thi ở các nước đang phát triển 17 1.4. Thước đo bộ ba bất khả thi 18 1.5. Bộ ba bất khả thi đã thay đổi như thế nào sau mỗi cuộc khủng hoảng? 20 1.6. Kinh nghiệm áp dụng bộ ba bất khả thi ở một số nước. 21 CHƯƠNG II: MÔ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM 2.1. Tình hình bộ ba bất khả thi ở Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình các chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam. 24 2.1.2. Dữ trữ ngoại hối và bộ ba bất khả thi ở Việt Nam 26 2.2. Tác động của bộ ba bất khả thi ở Việt Nam. 27 2.2.1 Sự gia tăng của lạm phát 27 2.2.2 Căng thẳng về vấn đề lãi suất 29 2.3.3 Thị trường chứng khoán tụt dốc 33 2.2. Giải pháp để thực hiện hai mục tiêu 34 2.2.1 Mục tiêu lạm phát: Chính sách tiền tệ 35 2.2.2. Mục tiêu về thị trường chứng khoán : 35 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI BỘ BA BẤT KHẢ THI 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ae& fb Đề tài môn học BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD: PGS.TS HỒ THỦY TIÊN MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHĨM PHẢN BIỆN_CHIỀU THỨ TP.Hồ Chí Minh - Tháng năm 2015 DANH SÁCH NHÓM 8: PHẢN BIỆN STT HỌ TÊN 12DNH3 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 100% Hừng 12DIF 100% Lý Thị Ánh Linh 12DNH3 100% Lê Thị Loan 12DIF 100% Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên 12DIF 100% Nguyễn Đăng Ngọc Phụng 12DNH3 100% Đỗ Thị Phượng 12DIF 100% Lê Nhật Quyên 12DIF 100% Nghiêm Thị Thu Sang 12DIF 100% 10 Nguyễn Thị Thu Thay 12DIF 100% 11 Nguyễn Duy Thiện 12DIF 100% 12 Nông Thị Thiên Trang 12DNH3 100% 13 Đinh Phan Hoàng Tuấn 12DIF 100% Hoàng Thị Thanh Huệ Đào Văn LỚP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI 1 Mơ hình Mundell– Fleming Robert Mundell Marcus Fleming có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc tế vào đầu thập niên 1960, đặc biệt lĩnh vực tài chính, tiền tệ Hai ông quốc gia sử dụng sách tiền tệ sách tài khóa để đạt cân bên (cân tổng cung – tổng cầu) cân bên ngồi (cân cán cân tốn) sách tiền tệ nên sử dụng để đạt cân cán cân tốn sách tài khóa nên sử dụng để đạt cân tổng cung tổng cầu Đây kết luận rút trực tiếp từ lý thuyết gọi “Bộ ba bất khả thi” Theo lý thuyết, tồn mâu thuẫn nội mục tiêu sách: chu chuyển vốn hồn hảo, tỷ giá hối đoái cố định tự chủ tiền tệ Lý thuyết ba bất khả thi liên quan đến kiến thức kinh tế vĩ mô minh họa thông qua phân tích mơ hình IS-LM có xét đến tác động cán cân toán 1.1.1 Cân bên bên Mỗi kinh tế cố gắng để đạt cân vĩ mơ hình thức cân bên bên ngồi thơng qua nhiều cơng cụ sách khác nhau, bật số lãi suất, thuế, mức chi tiêu phủ nợ công Cân bên đạt tổng cầu với tổng cung nước mức toàn dụng nghĩa giá sản lượng nước trì mức mà thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ thị trường lao động cân Nếu không đáp ứng đầy đủ điều kiện trên, kinh tế chịu áp lực lạm phát suy thoái tương ứng tổng cầu vượt thấp mức toàn dụng kinh tế Các thành phần tổng cầu thể phương trình sau đây: d Y = C + I + G + NX Trong C chi tiêu dùng, I chi đầu tư, G chi tiêu phủ NX xuất ròng NX xác định bởi: NX = X0 – mY Với X0 tổng giá trị xuất khẩu, mY tổng giá trị nhập Như vậy, xuất không phụ thuộc vào mức sản lượng (thu nhập) quốc gia Y nhập hàm d Y Thị trường hàng hóa cân tổng cầu (Y ) tổng cung (Y) Cán cân toán kinh tế bao gồm hai thành phần chủ yếu tài khoản vãng lai tài khoản vốn, diễn tả thơng qua phương trình sau: BP = NX + KA Do NX chiếm tỷ trọng lớn tài khoản vãng lai nên NX xem tài khoản vãng lai KA tài khoản vốn (bằng tài sản nước sở hữu cơng dân nước ngồi trừ tài sản nước ngồi sỡ hữu cơng dân nước) Giả sử chu chuyển vốn hồn hảo, ta có tài khoản vốn hàm chênh lệch lãi suất nước lãi suất nước ngoài, cụ thể là: * KA = k( r – r ) Nếu lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngồi lợi nhuận đầu tư nước cao lợi luận đầu tư nước ngồi, cơng dân nước nước ngồi có xu hướng tăng mua tài sản nước giảm mua tài sản nước ngồi, vốn có khuynh hướng đổ vào nước Nói cách khác, lãi suất nước (r) cao lãi suất * nước ngồi (r ) tài khoản vốn thặng dư ngược lại Các khoản mục cán cân tốn có thâm hụt thặng dư cán cân tốn tổng thể phải ln ln cân Đây đóng góp quan trọng mơ hình Mundell-Fleming đưa yếu tố nước ngồi vào phân tích mơ hình IS-LM thơng qua việc bổ sung đường cán cân toán BP 1.1.2 Hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định Mundell Fleming minh họa tính hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định thơng qua mơ hình IS-LM-BP Đường IS tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà thị trường hàng hóa cân Sự dịch chuyển đường IS thể tác động sách tài khóa Đường LM tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà thị trường tiền tệ cân Sự dịch chuyển đường LM thể tác động sách tiền tệ Sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ làm thay đổi trạng thái cán cân toán Đường BP tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà cán cân tốn cân Đường BP dốc lên thể mối quan hệ đồng biến lãi suất thu nhập Phát tiến lớn mơ hình Mundell-Fleming so với mơ hình Keynes Giả sử cán cân tốn cân (BP = 0) mức thu nhập Y lãi suất r Nếu Y tăng lượng nhập mY tăng làm cho tài khoản vãng lai NX giảm BP < (cán cân tốn thâm hụt) Vì vậy, để cán cân tốn trở lại cân cần phải gia tăng tài khoản vốn KA, điều đồng nghĩa với việc gia tăng mức lãi suất nước r Nói tóm lại, thu nhập tăng làm cán cân tốn thâm hụt lãi suất nước phải tăng lên để cán cân tốn trở vị trí cân ngược lại Dưới chế độ tỷ giá cố định, khơng có lý để đảm bảo cán cân tốn ln cân (BP = 0) Nếu kết hợp tạo cân bên thu nhập lãi suất nằm bên phải đường BP (chẳng hạn điểm F hình 1) cán cân toán thâm hụt (BP < 0) Nếu kết hợp nằm bên trái đường BP (điểm G) cán cân toán thặng dư (BP > 0) * Giả sử ban đầu, kinh tế cân bên bên điểm E (Y , * r ) đồ thị Khi phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng, đường IS dịch chuyển đến IS‟, cắt LM G, kinh tế đạt cân bên trong: sản lượng tăng đồng thời lãi suất tăng Kết quả, dịng vốn có xu hướng chảy vào nước nên cán cân toán thặng dư tỷ giá có xu hướng giảm Để trì tỷ giá cố định, NHTW phải đưa thêm lượng nội tệ vào kinh tế để mua ngoại tệ Do đó, đường LM dịch chuyển sang phải thành LM‟, tạo điểm cân vĩ mô H Đây điểm cân dài hạn bền vững Hình 1: Quan hệ IS – LM – BP chế độ tỷ giá cố định r IS' LM IS LM' BP > G BP H E r* F BP < Y* Y * * Trong trường hợp khác, xuất phát từ điểm E (Y , r ), áp dụng sách tiền tệ mở rộng đường LM dịch chuyển sang phải thành đường LM‟ Nền kinh tế cân bên điểm F: sản lượng tăng lên, lãi suất giảm Do đó, dịng vốn có xu hướng chảy nước ngồi khiến cán cân tốn thâm hụt tỷ giá có xu hướng tăng lên Để trì tỷ giá ban đầu, NHTW phải bán ngoại tệ để đổi lấy nội tệ, lượng dự trữ ngoại tệ giảm lượng cung tiền nước giảm xuống Kết quả, đường LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu điểm cân quay lại điểm E Nghĩa sản lượng sau gia tăng thời gian ngắn quay lại điểm cân ban đầu Như vậy, chế độ tỷ giá cố định chu chuyển vốn hoàn hảo, sách tài khóa có hiệu cao sách tiền tệ khơng có hiệu 1.1.3 Hiệu sách tiền tệ sách tài khóa chế độ tỷ giá linh hoạt * * Giả sử kinh tế cân bên bên điểm E(Y , r ) đồ thị Một sách tiển tệ mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải thành đường LM‟ Nền kinh tế cân bên điểm F Tại điểm F, sản lượng tăng lên, lãi suất nước giảm xuống, vốn có xu hướng chảy nước khiến cán cân tốn bị thâm hụt tỷ giá có xu hướng tăng lên Khi tỷ giá tăng lên nghĩa đồng nội tệ bị giảm giá, nhờ làm tăng sức cạnh tranh quốc tế dẫn đến xuất tăng nhập giảm nên NX tăng lên Kết quả, lượng ngoại tệ vào ròng tăng lên, làm đường IS BP dịch chuyển sang phải IS‟ BP‟ hình thành nên điểm cân J mức sản lượng cao sản lượng cân ban đầu Như vậy, sách tiền tệ có tác dụng mạnh để gia tăng sản lượng Hình 2: Quan hệ IS – LM – BP điều kiện tỷ giá thả r IS IS' LM IS'' LM' BP'' BP G K BP' E r* J F Y* Y K* Y J* Y Ta xét xem tác động sách tài khóa Xuất phát từ điểm E điểm cân ban đầu Một sách tài khóa mở rộng làm đường IS dịch chuyển sang phải thành IS” Nền kinh tế đạt cân bên điểm G với sản lượng tăng đồng thời lãi suất nước tăng Kết quả, dịng vốn chảy vào có xu hướng tăng nên cán cân toán thặng dư tỷ giá có xu hướng giảm xuống Khi tỷ giá giảm nghĩa đồng nội tệ tăng giá làm sức cạnh tranh giảm, xuất ròng NX giảm lượng ngoại tệ vào ròng giảm nên đường BP dịch chuyển sang trái thành BP” đường IS” dịch chuyển ngược lại thành IS‟ hình thành nên điểm cân K với sản lượng lãi suất giảm so với mục tiêu Như vậy, sách tài khóa có tác dụng yếu việc gia tăng sản lượng Qua đó, ta rút kết luận: chế độ tỷ giá linh hoạt dịng vốn chu chuyển hồn tồn, sách tiền tệ có tác dụng mạnh sách tài khóa có tác dụng yếu Từ phân tích trên, mơ hình Mundell-Fleming hàm ý rằng: hiệu sách tiền tệ sách tài khóa phụ thuộc vào chế tỷ giá hối đoái mức độ kiểm soát vốn quốc gia 1.2 Lý thuyết ba bất khả thi 1.2.1 Thuyết ba bất khả thi Mundell-Fleming Giáo sư Robert Mundell xem cha đẻ lý thuyết ba bất khả thi Và “mơ hình Mundell-Fleming” xem điểm khởi đầu ba bất khả thi, kết nghiên cứu Robert Mundell (1962, 1963) J.M.Fleming (1962) thời gian làm việc quỹ tiền tệ quốc tế IMF Theo lý thuyết ba bất khả thi, quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định tự hố dịng vốn ( hội nhập tài hồn tồn) Dựa vào lý thuyết này, nhà kinh tế học Krugman (1979) Frankel (1999) phát triển lên thành lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi phát biểu định đề: quốc gia đồng thời đạt tỷ giá cố định, hội nhập tài độc lập tiền tệ • Chính sách tiền tệ độc lập Chính sách tiền tệ độc lập sách mà nhà nước thực nhằm mục đích điều tiết kinh tế, khơng quan tâm đến sách đến tỉ giá hay tăng giảm, hay biến số vĩ mô khác Độc lập tiền tệ giúp cho phủ chủ động sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kỳ kinh tế Chẳng hạn kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, phủ tăng lãi suất thắt chặt cung tiền ngược lại Trong trường hợp phủ khơng quan tâm đến tỷ giá tăng hay giảm biến số kinh tế vĩ mơ khác Chính độc lập tiền tệ mà nhiều nhà kinh tế tin chúng giúp kinh tế tăng trưởng ổn định Tuy nhiên độc lập tiền tệ mức cớ để phủ lạm dụng thực chiến lược tăng trưởng méo mó ngắn hạn Độc lập tiền tệ nhiều dễ dẫn đến bất ổn định tăng trưởng tiềm ẩn nguy lạm phát cao Đó chưa kể độc lập tiền tệ mức có khả làm cho phủ tiền tệ hóa chi tiêu phủ cách phát hành tiền trang trải cho thâm hụt ngân sách Hậu kinh tế rơi vào ổn định với tình trạng lạm phát • Ổn định tỷ giá Ổn định tỷ giá giúp tạo neo danh nghĩa để phủ tiến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận thức nhà đầu tư rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin công chúng vào đồng nội tệ Tất giúp làm cho môi trường đầu tư tốt lên Tuy nhiên tỷ giá cố định hay ổn định mức có mặt trái Tỷ giá ổn định làm cho phủ cơng cụ để hấp thụ cú sốc bên bên ngồi truyền dẫn vào kinh tế Ví dụ lạm phát cao nước mà tỷ giá gần cố định dễ dẫn đến nguy hàng hóa sức cạnh tranh thị trường giới, hậu xuất giảm nhập tăng lên Ngoài tính q cứng nhắc tỷ giá cịn ngăn cản khơng cho nhà làm sách sử dụng cơng cụ sách phù hợp với thực tế diễn biến kinh tế, có dấu hiệu bong bóng tài sản Ví dụ vào tháng đầu năm 2008 kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát tăng tốc số Lúc tỷ giá dao động mức USD=16.500 VND Nhiều nhà kinh tế lúc đưa đề xuất tỷ giá giảm xuống mức USD = 15.500 VND để nhập lạm phát thấp nước về.Tỷ giá giảm làm cho giá hàng nhập giảm Kết việc giảm tỷ giá, tức đồng nội tệ lên giá, kéo theo giá hàng nhập giảm (nếu yếu tố khác khơng đổi) Vào thời điểm dịng vốn chảy vào kinh tế Việt Nam nhiều nên tỷ giá có lúc giảm xuống khoảng USD = 15.500 VND Vấn đề thay 10 14 Theo bạn, Việt Nam có nên thực sách ba bất khả thi theo hướng Trung Quốc Nhật Bản khơng Vì sao? Gợi ý trả lời: - Thực theo hướng Trung Quốc: tức kiểm soát chặt chẽ tài khoản vốn để tránh rủi ro vốn có nước có thị trường Đây xem hướng khả thi mà Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng trị tình hình kinh tế Tuy nhiên, lâu dài, xu hướng tự hóa tài khoản vốn xu hướng giới Khi mà quốc gia khả sản xuất giới hạn họ cần nguồn vốn từ bên để phát triển kinh tế đất nước Ngay nước phát triển Hoa Kỳ, họ cần đầu tư từ bên để bù đắp cho khoản thâm hụt họ Đó ngắn hạn, lâu dài, Việt Nam cần có hướng riêng cho mình, mà tương quan kinh tế giữ Việt Nam Trung Quốc chênh lệch dân số, thị - trường lẫn tiếng nói trường quốc tế Thực theo hướng Nhật Bản: tức Việt Nam để tỷ giá thả tự Sau chế độ tỷ giá cố đinh Gold Standard hệ thống Bretton Woods sụp đổ, xu hướng chung giới tỷ giá linh hoạt, tùy vào quốc gia có mức độ linh hoạt khác Hiện nay, Việt Nam lựa chọn “tỷ giá thả có quản lý” (mà thực chất ổn định tỷ giá biên độ dao động cho phép so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng) nhằm tạo ổn định cho xuất nhập Tuy nhiên, xuất nhập lại gặp nhiều rủi ro nều nhìn vào cấu xuất nhập Kết luận: Việt Nam không nên thực theo xu hướng Trung Quốc Nhật Bản kinh tế so với họ yếu chưa có tương đồng, Việt Nam nên tự tìm sách thật phù hợp để đạt hiệu cao hạn chế thấp rủi ro ảnh hướng đến kinh tế 48 15 Các chế thực tỷ giả việc thực sách ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn 1989- gì? Minh họa ngắn gọn đặc điểm chế giai đoạn? Gợi ý trả lời: Thời Gian Cơ chế áp dụng Trước 1989 Cơ chế nhiều tỷ giá 1989-1990 Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh (crawling bands) 1991-1993 Neo tỷ giá biên độ (pegged exchange rate within horizontal bands) 1994-1996 Cơ chế tỷ giá neo cố định (conventional fixed peg arrangement) Đặc điểm chế - Ba tỷ giá thức Tỷ giá thị trường tự tồn song song với tỷ giá nhà nước 1989-1990 -Tỷ giá thức (OER) thống - OER NHNN điều chỉnh dựa tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân tốn tỷ giá thị trường tự - Các ngân hàng thương mại phép thiết lập tỷ giá giao dịch biên độ +/-5% - Việc sử dụng ngoại tệ kiểm soát chặt chẽ 1991-1993 - Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ chặt chẽ hơn; hạn chế mang tiền biên giới - Thành lập quĩ dự trữ ngoại tệ thức để ổn định tỷ giá - Thành lập sàn giao dịch ngoại tệ TP HCM Hà Nội - OER hình thành dựa tỷ giá đấu thầu hai sàn; NHNN can thiệp mạnh vào giao dịch hai sàn - Tỷ giá ngân hàng thương mại dao động thấp 0,5% OER công bố - Thị trường ngoại hối liên ngân hàng hình thành thay cho sàn giao dịch tỷ giá; NHNN tiếp tục can thiệp mạnh vào giao dịch thị trường - OER hình thành cơng bố dựa tỷ giá liên ngân hàng - Tỷ giá NHTM dao động biên độ +/-0,5% OER công bố Đến cuối 1996, biên độ nới rộng từ thấp +/-0,5% lên +/-1% (11/1996) - OER giữổn định mức 11.100VND/USD 49 1997-1998 1999-2000 2001-2007 2008-2011 2012- Neo tỷ giá với biên độ - Biên độ tỷ giá ngân hàng thương mại điều chỉnh (crawling so với OER nới rộng từ +/-1% lên +/bands) 5% (02/97)và từ +/-5% lên +/-10% (13/10/97) sau điều chỉnh xuống khơng q 7% (7/8/98) - OER điều chỉnh lên 11.800VND/USD (16/02/98) 12.998 VND/USD (07/08/98) Cơ chế tỷ giá neo cố định - OER công bố tỷ giá liên ngân hàng trung (conventional fixed peg bình ngày làm việc hơm trước (28/2/99) arrangement) - Biên độ tỷ giá ngân hàng thương mại giảm xuống không 0,1% - OER giữổnđịnh mức 14.000VND/USD Cơ chế neo tỷ giá có điều - OER điều chỉnh dần từ mức chỉnh (crawling peg) 14.000VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007 - Biên độ tỷ giá NHTM điều chỉnh lên mức +/-0,25% (từ 1/7/02 đến 31/12/06) +/-0,5% năm 2007 2008-2011 Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh (crawling bands) Neo tỷ giá với biên độ - OER điều chỉnh dần từ mức khoảng điều chỉnh (crawling 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên bands) 16.500 VND/USD (06/08 đến 12/08), lên 17.000 VND/ USD (01/09 đến 11/09), lên 17.940 VND/USD (12/09 đến 01/10), lên 18.544 VND/USD (từ 02/10 đến 08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ 08/10 đến 02/11), sau lên 20.693 (từ 02/2011) điều chỉnh tăng dần đến 20.828 vào cuối năm 2012 - Biên độ tỷ giá NHTM điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75% (từ 23/12/07 đến 09/03/08), +/-1% (10/03/08 đến 25/06/08), +/-2% (26/05/08 đến 05/11/08), +/3% (06/11/08 đến 23/03/09), +/-5% (24/03/09 đến 25/11/09), +/-3% (26/11/09 đến 11/02/2011), sau thu hẹp xuống +/-1% (từ 11/02/2011 Cơ chế tỷ giá neo cố định - OER giữ nguyên 20.828 VND/USD từ (conventional fixed peg tháng 1/2012 đến 28/6/2013, tăng lên 21.036 arrangement) VND/USD - Biên độ giao dịch giữ cố định +/-1% 50 Nguồn: Tác giả cập nhật từ Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang Phạm Văn Hà (2010), NHNN 16 Có ý kiến cho Trung Quốc Mỹ quốc gia hoi phục “Bộ ba bất khả thi”, có ý kiến cho có Mỹ tiệm cận “Bộ ba bất khả thi” Vậy theo bạn ý kiến nào, ý kiến ý kiến sai sao? Gợi ý trả lời : + Mỹ chọn mục tiêu tự hóa dịng vốn sách tiền tệ ổn định Điều thể qua việc, cơng dân Mỹ dễ dàng đầu tư nước ngoài, đơn giản gửi tiền cho quỹ đầu tư tương hỗ quốc tế người nước ngồi dễ dàng mua chứng khoán, trái phiếu Mỹ Mặt khác, Cục dự trữ liên bang Fed sử dụng sách tiền tệ để góp phần tạo việc làm ổn định giá Tuy nhiên, trụ cột thứ thành lập hay khơng, câu trả lời có Việc đồng đôla Mỹ đồng tiền dự trữ ngoại hối hầu hết quốc gia, cịn phương tiện tốn quốc tế chấp nhận hâu hết hệ thống toán Kết dẫn tới biến động biên độ hẹp giá trị đồng đôla Mỹ + Ngược lại, Trung Quốc lại có cách lựa chọn khác Ngân hàng trung ương nước thực sách tiền tệ trì kiểm sốt chặt chẽ giá trị trao đổi đồng nhân dân tệ Nhưng để hoàn thành mục tiêu này, Trung Quốc phải hạn chế dòng vốn quốc tế, bao gồm việc hạn chế công dân Trung Quốc chuyển tài sản nước ngồi Nếu khơng có hạn chế đó, tiền chu chuyển vào đất nước, khiến lãi suất nước với mức lãi suất ngân hàng trung ương nước thiết lập Việc thiết lập rào cản chưa tháo gỡ hay có biện pháp tháo gỡ, Trung Quốc sử dụng trụ ba bất khả thi 17 Hãy xem xét tình hình dự trữ ngoại hối Việt Nam mối quan hệ đối chiếu với Trung Quốc Liệu VN dung dự trữ ngoại hối để can thiệp vào ba bất khả thi không? 51 Dữ trữ ngoại hối Việt Nam Trung Quốc qua thời kỳ 197 198 198 199 199 200 200 Trung 6- 1980 0.6 -1985 4.0 6-19903.8 1-19955.1 6-200010 1-200517 6-200927 Việt 4.2 6.6 10 16 Chênh 2.3 3.4 7.7 11 Nguồn: IMF, liệu Việt Nam từ năm 1995, Trung Quốc từ năm 1978 Bảng cho thấy trữ ngoại hối Việt Nam Trung Quốc tăng theo thời gian ( xét theo trung bình khoảng năm), Trung Quốc có giai đoạn giảm trữ vào thập niên 80, thời điểm Trung Quốc bắt đầu đổi Tuy nhiên, mức độ dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp Trung Quốc nhiều Ngay tỷ lệ tương đối phản ánh điều đó: mức 16.17% giai đoạn 2001 – 2005 mà Việt Nam đạt chưa mà Trung Quốc làm cách năm Đó so sánh dựa số tương đối, xét giá trị thực khoảng cách thực xa Một điều khác cần quan tâm khoảng cách khơng có dấu hiệu giảm mà ngược lại cịn tăng nhanh, nửa đầu thập niên 90 dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp Trung Quốc 2.39% 15 năm sau, khoảng cách 12.21% Tỷ lệ trữ Trung Quốc thường tăng nhanh chóng qua kiện kinh tế khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 – 1998 hay Trung Quốc gia nhập WTO, kiểm định thống kê chứng minh điều Những tính tốn thống kê đưa kết tương tự cho Việt Nam Tóm lại, vấn đề trữ ngoại hối Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng, nhiên lại có điểm khác biệt quan trọng, quy mơ Trung Quốc dùng dự trữ ngoại hối để can thiệp thành công vào ba bất khả thi, Việt Nam chưa sẵn sàng cho điều này, nguyên nhân có lẽ khác biệt quan nêu 52 18 Nhiều quốc gia thành công việc điều hành ba bất khả thi,trong có Trung Quốc- quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Bài học từ việc điều hành ba bất khả thi Trung Quốc với Việt Nam gì? Gợi ý trả lời: Chính sách can thiệp vơ hiệu hố ngày khơng hiệu quả: Mơ hình Mundell-Flemming rằng, can thiệp vơ hiệu hố biện pháp nhằm trì sách tỷ giá cố định, độc lập sách tiền tệ áp lực dịng tiền bên ngồi Đối với Trung Quốc, ban đầu sách tỏ hiệu mức độ mở cửa tài khoản vốn không cao góp phần làm giảm cung tiền vào năm 2002-2003 Tuy nhiên, vào năm sau đó, bất chấp nỗ lực vơ hiệu hố, cung tiền Trung Quốc tiếp tục gia tăng với tốc độ 16%/năm Điều “góp phần” vào xu hướng gia tăng lạm phát Chưa kể đến sách vơ hiệu hố, dù biện pháp can thiệp hành Do bóp méo chế giá thị trường Thực tiễn Trung Quốc cho thấy, sách vơ hiệu hố khơng nên xem cơng cụ chiến lược lâu dài để giải vấn đề lạm phát, tỷ giá Thay vào đó, vơ hiệu hố nên cơng cụ ngắn hạn, sử dụng linh hoạt, phối hợp với công cụ khác Thực tiễn Việt Nam cho thấy hành động vơ hiệu hóa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tăng đáng kể cung VND, điều dẫn đến lạm phát tăng lên Việt Nam Điều khác biệt Việt Nam Trung Quốc cầu nước tăng lên mạnh không đáp ứng nhà sản xuất nước, nhập nhiều lý khơng tăng lên tương ứng, lý khác Vì phủ Việt Nam nên cân nhắc kĩ sử dụng sách vơ hiệu hóa cho hiệu - Góc nhìn từ thị trường cổ phiếu loại B: Năm 2006, nhà nghiên cứu Trung Quốc đề nghị sáp nhập thị trường cổ phiếu loại B với thị trường cổ phiếu loại A Thế nhưng, điều mà Chính phủ Trung Quốc muốn trì, lượng vốn ĐTNN vào kinh tế lớn, Trung Quốc liên tục thặng dư cán cân thương mại đưa đến dư thừa ngoại tệ kinh tế Nếu hấp thụ dòng vốn này, tất yếu đẩy lạm phát Trung Quốc cao lại tăng cao, tỷ giá khơng thể trì mức cạnh tranh cho hàng xuất Đứng 53 trước vấn đề trên, Chính phủ Trung Quốc trì thị trường cổ phiếu loại B kênh tạo nhu cầu ngoại tệ kinh tế, hội đầu tư nước doanh nghiệp Trung Quốc khơng phải lúc có tăng cao tương ứng Nhìn lại Việt Nam, kịch kinh tế tương tự, dòng vốn ĐTNN vào ạt, dòng vốn đầu tư gián tiếp Việc hấp thụ dòng vốn đưa đến cung tiền mở rộng tăng, lạm phát tất yếu Trong đó, điều mà Việt Nam chưa tính đến khơi thơng dịng vốn Nếu Trung Quốc cho phép doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Việt Nam lại hạn chế, đầu tư gián tiếp Nhu cầu ngoại tệ đơn cho hoạt động nhập khoản chuyển tiền đơn phương Chính vậy, việc "dẫn thuỷ" tất yếu phải "nhập điền", lạm phát xảy cho kinh tế, đồng nội tệ tăng giá gây bất lợi cho xuất Có phủ Việt Nam nên nghĩ đến hình thành thị trường nước ta, dựa việc lựa chọn số cơng ty để niêm yết Có thể, cơng ty ngành nghề không cần quản lý Nhà nước công ty tới tiến hành IPO kết hợp niêm yết Điều đáng lưu ý cho giải pháp việc giao dịch, phải chọn công ty niêm yết tiến hành IPO kết hợp niêm yết cho giao dịch đồng ngoại tệ Thực điều giữ chân nhà - ĐTNN đầu tư vào TTCK Việt Nam gặp khó khăn chuyển đổi ngoại tệ Tăng giá đồng NDT: Với việc theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, Trung Quốc chấp nhận tăng giá đồng NDT Điều cho thấy rằng, mục tiêu Trung Quốc vấn đề lạm phát tình trạng bong bóng tài sản tài Theo lý thuyết ba bất khả thi, thực sách tỷ giá linh hoạt giúp trì tính tự chủ sách tiền tệ xu hướng hội nhập tài Do vậy, chọn lựa Trung Quốc lúc cho phép tỷ giá biến động khung rộng nhằm giảm bớt áp lực lạm phát VN sử dụng cách hành xử Trung Quốc phép VND tăng giá Vấn đề lại cho phép VND tăng giá mức giải khó khăn cho xuất - TTCK Điều nghiên cứu kỹ chương sau Đưa vốn vào sản xuất, hạn chế đầu tư tài chính: 54 Khi Chính phủ Trung Quốc kích cầu nới lỏng tín dụng, thị trường tài tràn ngập tiền mặt, đầu tư tăng vọt Các nhà kinh tế Ngân hàng BNP Paribas tính dư nợ tín dụng tương đương 45% tổng sản lượng nửa đầu năm 2009 Trung Quốc họ chưa biết tới kinh tế khác có tăng trưởng tín dụng quy mơ lớn từ trước tới Tín dụng ngân hàng quốc doanh đưa theo thị phủ trung ương làm dấy lên mối lo ngại tiền đến tay nhiều người khơng có khả hoàn trả Và quan trọng làm trầm trọng thêm tình trạng dư thừa cơng suất mà lẽ cần điều chỉnh giảm lúc xuất co lại mà nhu cầu thị trường nội địa yếu ớt Đáng ý thị trường thừa mứa tiền bạc hàng hóa thừa mứa không nên Trung Quốc không bị sức ép lạm phát Nhiều người vay tiền khơng tìm kênh đầu tư sản xuất sinh lợi chuyển sang đầu chứng khoán địa ốc Ngân hàng RBS tính khoảng 20% số tiền vay nửa đầu năm đổ vào chứng khoán, khoảng 30% đổ vào bất - động sản tài sản khác, làm bùng lên bong bóng tài sản Mở cửa tài khoản vốn có lộ trình: Trung Quốc thận trọng vấn để mở cửa tài khoản vốn Trong suốt thời gian dài thực cải cách kinh tế từ năm 1979- 1996 Trung Quốc gần đóng cửa với dịng vốn FPI thu nhận dòng vốn FDI để phát triển kinh tế Trong giai đoạn tiếp theo, từ 1996-2004, dù tiếp tục thực chặt chẽ biện pháp kiểm soát vốn Trung Quốc dần hướng đến mở cửa cho dòng vốn FPI bên cạnh dòng vốn FDI Trong giai đoạn bùng nổ TTCK từ năm 2005 đến nay, Trung Quốc tiến hành nâng hạn ngạch cho nhà đầu tư QFII từ 10 tỷ USD lên 30 tỷ USD Các giao dịch ngoại hối cho tài khoản vốn nới lỏng cho phép nhà đầu tư chuyển từ ngoại tệ sang nội tệ để đầu tư Rõ ràng, việc mở cửa tài khoản vốn Trung Quốc trình lâu dài có bước phù hợp với phát triển kinh tế Tự hoá thương mại trước thực tự hố tài chính, nguyên tắc vấn đề mở cửa tài khoản vốn Trung Quốc ví dụ Trong giai đoạn bùng nổ TTCK từ năm 2005 đến nay, Trung Quốc tiến hành nâng hạn ngạch cho nhà đầu tư QFII từ 10 tỷ USD lên 30 tỷ USD Các giao dịch ngoại hối cho tài khoản vốn nới lỏng cho phép nhà đầu tư chuyển từ 55 ngoại tệ sang nội tệ để đầu tư Rõ ràng, việc mở cửa tài khoản vốn Trung Quốc trình lâu dài có bước phù hợp với phát triển kinh tế Tự hoá thương mại trước thực tự hố tài chính, nguyên tắc vấn đề mở cửa tài khoản vốn Trung Quốc ví dụ TÀI LIỆU THAM KHẢO – Giáo trình Tài quốc tế - GS.TS Trần Ngọc Thơ – Nguyễn Ngọc Định, Bộ GD&ĐT, ĐH kinh tế TP.HCM – Giáo trình Tài tiền tệ, GS –TS Dương Thị Bình Minh & TS Sử Đình Thành, ĐH Kinh tế TP.HCM – Quang Đông, Minh Tuấn, 2011, Kiềm chế lạm phát, kiên định sách thành – công Lạm phát mục tiêu: “Kinh nghiệm giới giải pháp cho Việt Nam”, agroinfo.dyndns.org/inside/template/3150_7.doc – Nguyễn Văn Sĩ, 2010, Kiểm sốt dịng vốn nhằm ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập – http://www.academia.edu/8485022/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_b%E1%BB %99_ba_b%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A3_thi – http://vfpress.vn/threads/bo-ba-bat-kha-thi-va-thuc-tien-cua-viet-nam.87536/ – http://baodautu.vn/bo-ba-bat-kha-thi-so-sanh-so-bo-viet-nam-va-trung-quoc.html22831 56 57 58 59 60 61 ... sử dụng CS Bộ ba bất khả thi Vậy VN học tập TQ không? 12 Thuyết tam giác mở rộng ? ?lý thuyết ba bất khả thi đại” khác với lý thuyết ba bất khả thi cổ điển? 13 Khi quốc gia sử dụng ba sách gồm... lại, gọi ? ?bộ ba bất khả thi? ?? hồn tồn ? ?bộ ba khả thi? ?? số trường hợp Nền kinh tế Trung Quốc minh họa rõ nét cho tượng CHƯƠNG II: MƠ HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình ba bất khả thi Việt... thuộc vào chế tỷ giá hối đoái mức độ kiểm soát vốn quốc gia 1.2 Lý thuyết ba bất khả thi 1.2.1 Thuyết ba bất khả thi Mundell-Fleming Giáo sư Robert Mundell xem cha đẻ lý thuyết ba bất khả thi Và

Ngày đăng: 29/04/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ổn định tỷ giá

  • Hội nhập tài chính (tự do hóa dòng vốn )

  • 8. Tại sao dự trữ ngoại tệ lại quan trọng? Nếu cạn dự trữ ngoại tệ thì phải làm sao???

  • 8. Tại sao dự trữ ngoại tệ lại quan trọng? Nếu cạn dự trữ ngoại tệ thì phải làm sao???

  • Trả lời:

  •  Dự trữ ngoại hối là lượng ngoại tệ được ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính khác sử dụng để thanh toán quốc tế hoặc tác động lên tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ quốc gia đó. Do phần lớn các hàng hóa như dầu và vàng đều được ghi giá bằng đồng tiền sử dụng trong dự trữ ngoại hối khiến cho các nước khác phải có sẵn loại đồng tiền này để trả những loại hàng hóa trên. Do đó, việc nắm giữ dự trữ ngoại hối sẽ giảm thiểu rủi ro tỷ giá cũng như giúp cho các quốc gia không phải mất công đổi tiền để mua hàng.

  • Ngân hàng trung ương có thể điều chỉnh mức độ dự trữ ngoại hối để chống lại sự dao động bất ổn của tiền tệ bằng cách tác động lên tỷ giá hối đoái, tăng cầu đồng nội tệ và giá trị của nó lên. Dự trữ ngoại hối đóng vai trò giảm sốc đối với các yếu tố có thể ảnh hưởng xấu tới tỷ giá hối đoái quốc gia và giúp ngân hàng trung ương duy trì một tỷ giá ổn định.

  • Nếu như một quốc gia cạn kiệt dự trữ ngoại hối thì quốc gia đó sẽ mất khả năng thanh toán nợ nước ngoài và mất kiểm soát tỷ giá hối đoái quốc gia đó. Việt Nam là nước theo chế độ tỷ giá hối đoái cố định nhằm giữ tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam đồng thời bảo vệ các lợi ích kinh tế của Việt Nam. Để giữ được tỷ giá hối đoái cố định thì chính phủ Việt Nam phải duy trì lượng dữ trữ ngoại hối quốc giá đủ lớn. Theo đánh giá của IMF, dự trữ ngoại hối của 1 quốc gia phải đảm bảo tối thiểu 12 tuần nhập khẩu nhưng Việt Nam hiện nay chỉ đảm bảo được có xấp xỉ 9 tuần nhập khẩu. Và xu hướng cho thấy là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khó có thể đảm bảo duy trì đủ lượng dự trữ ngoại hối để cố định tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam nữa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan