GIÁO ÁN VĂN 8 HKII CKT

125 410 0
GIÁO ÁN VĂN 8 HKII CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Tiết 73 - 74 Nhớ rừng. - Thế Lữ - A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài Mới : I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc những giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình. Tớch hp k nng sng 3. Thái độ: Liên hệ thực tế cuộc sống xã hội và tâm hồn của lớp thanh niên Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ XX. -Tớch hp GDMT II. Chuẩn bị: Giáo viên soạn bài + tìm hiểu thể thơ. Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi. III. PHNG PHP: IV. Tiến trình các hoạt động: 1. Đọc văn bản GV: Giới thiệu đôi nét về thơ mới. ? Theo em chúngta sẽ đọc văn bản này nh thế nào? 2. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: ? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả. ? Hãy cho biết nội dung sáng tác của Thế Lữ. b) Tác phẩm: ? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào. ? Em hiểu thơ mới khác thơ cũ nh thế nào. - Bút danh Thế Lữ chỉ ngời lữ khách trên trần thế đi tìm cái đẹp, tuy vậy vẫn mang nặng tâm sự thời Hớng dẫn đọc : Đoạn 1- 4 đọc giọng buồn ngao ngán , bực bội u uất , có những từ ngữ kéo dài và dằn giọng , một vài từ mỉa mai, kinh khi Đoạn 2-3-5 đọc giọng hào hứng vừa nuối tiếc , vừa tha thiết và bay bổng mạnh mẽ , hùng tráng để rồi kết thúc bằng những câu than thở nh một tiếng thở dài bất lực Gv đọc mẫu Hs đọc, nhận xét 1907 - 1989 Tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. - Ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932 1945) buổi đầu. Với một hồn thơ đồi dào đầy lãng mạn Nhớ rừng là một trong những bài thơ iru biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm mở đờng cho sự thắng lợi của Thơ mới - Nhớ rừng in trong Mấy vần thơ 1935. Thơ mới dùng để gọi tên một thể thơ: thơ tự do đối lập với thơ cũ:Đờng luật Thơ mới không chỉ để gọi thơ tự do mà chủ yếu để gọi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản gắn liền với tên tuổi chả Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận Chế Lan Viên . Phong trào thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc trong vòng gần 15 năm - So với thơ cũ nhất là thơ Đờng luật, thơ mới vẫn tự do phóng khoáng , linh hoạt hơn, không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thơ cổ điển Giáo án Ngữ văn 8 thế, đất nớIII ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? ? Chỉ ra điểm khác của bài Nhớ rừng với các bài thơ đờng luật đã họIII 3. Giải thích từ khó 4. Chủ đề và bố cục ? Nhân vật chính trong bài thơ là ai. ? Tại sao bài thơ lại có lời đề tựa: Lời con hổ ở vờn bách thú? ? Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào. ? Bài thơ có bố cục nh thế nào. Thể thơ tự do Không giới hạn câu chữ, mỗi dòng 8 tiếng, ngắt nhịp tự do, không cố định vần, giọng thơ ào ạt phóng khoáng. Con hổ. Chủ đề: Bài thơ mợn lời con hổ ở vờn bách thú nói nên tâm trạng của con ngời. Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự Bố cụIII - Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong cũi sắt. - Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng. - Đoạn 4, 5: Tâm trạng chán ghét thực tại tầm thờng và lời nhắn nhủ. II. Phân tích. 1. Con hổ ở vờn bách thú (đoạn 1 và đoạn 4) (11') - Học sinh đọc lại đoạn 1 và 4 ? Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt đợc biểu hiện qua những từ ngữ nào. ? Hổ cảm nhận đợc những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú? ? Trong đó nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khố căm hờn ? Vì sao? ? Em hiểu khối căm hờn này nh thế nào ? ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống nh thế nào ? ? Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn của con hổ nh thế nào. ? Trong con mắt của hổ cảnh tợng đó nh thế nào? + Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt + Bị nhục nhằn tù hãm + Làm trò lạ mắt, đồ chơi Nỗi khổ không đợc hoạt động, trong một không gian tù hãm, thời gian kéo dài (Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua) - Nỗi nhục bị biến thành một thứ đồ chơi cho thiên hạ tầm thờng (Giơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm) - Nỗi bất bình vì vì ở chung với bọn thấp kém (Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi - Với cặp báo chuồng bên vô t lự ) Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời ngạo mạn, ngẩ ngơ - Vì hổ là chúa sơn lâm bị cả loài ngời khiếp sợ. Vậy mà nay bị giam cầm không có lối thoát và phải nằm dài để tiêu phí thời gian một cách vô ích Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát. Chán ghét cuộc sống tầm thờng tù túng - Khát vọng tự do, đợc sống đúng với phẩm chất của mình. Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng - Dải nớc đen giả suối - mô gò thấp kém; học đòi bắt chớc Đều là giả, nhỏ bé vô hồn, đơn điệu, tẻ nhạt, không đời nào thay đổi Niềm uất hận Giáo án Ngữ văn 8 ? Cảnh tợng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ ? ?Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là nh thế nào ? ? Nhận xét về giọng thơ, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ. ? Tác dụng của những biện pháp ấy. * Giọng giễu nhại, liệt kê, nhịp ngắn thái độ khinh miệt của con hổ. ? Cảnh vờn bách thú và thái độ của con hổ có gì giống với cuộc sống, thái độ của ngời Việt Nam đơng thời. - Yêu cầu học sinh thảo luận và báo cáo kết quả, nhận xét - Giáo viên đánh giá. Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải sống chung với mọi sự tầm thờng, giả dối. Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập thể hiện sự chán chờng, khinh miệt Học sinh thảo luận nhóm + Cảnh tù túng đó chính là thực tại xã hội đơng thời đợc cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vờn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt ? Cảnh sơn lâm đợc miêu tả qua những chi tiết nào. * Núi rừng đại ngàn, phi thờng, hùng vĩ, bí ẩn. ? Nhận xét về từ ngữ miêu tả, nhịp thơ * Nhịp thơ ngắn, câu thơ sống động giàu chất tạo hình. ? Hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên nh thế nào. * Trên cái phông nền núi rừng hùng vĩ đó, con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển. ? Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài? ? Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài đợc khắc hoạ mang vẻ đẹp nh thế nào ? ? Đoạn thơ thứ 3 tái hiện 4 thời điểm đáng nhớ trong 4 t thế khác nhau của vị chúa sơn lâm. Hãy cho biết đó là những thời điểm nào và những t thế nào? ?Từ đó thiên nhiên hiện lên một vẻ đẹp nh thế nào ? * Tác giả miêu tả bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, núi rừng hùng vĩ, tráng lệ. ? Giữa thiên nhiên ấy con hổ đã sống một cuộc sống nh thế nào. - Học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3 Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trờng ca dữ dội Điệp từ ''với'', các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi th- ờng, bí ẩn Hình ảnh chúa sơn lâm: - T thế: dõng dạc, đờng hoàng. - Hình dáng: tấm thân nh sóng cuộn. - Hành động: vờn bóng Vẻ đẹp dũng mãnh, cân đối, hài hoà, sức mạnh vô biên Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm - Nhịp thơ ngắn, thay đổi Ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ + Thời điểm: - Đêm trăng. - Ngày mI - Bình minh. - Hoàng hôn. Cảnh 1: Thơ mộng. + Cảnh2: Hoành tráng. + Cảnh 3: Rực rỡ. Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, náo động và bi ẩn. Ta say mồi tan Con hổ nh một thi sĩ đầy lãng mạn - Ta lặng ngắm con hổ mang dáng dấp đế vơng Giáo án Ngữ văn 8 ? Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa nh thế nào ? ? Trong đoạn thơ này đoạn, điệp từ (đâu) kết hợp với câu thơ (Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu) có ý nghĩa gì ? ? Khổ 1, 4 và khổ 2, 3 có đặc điểm gì đặc biệt. - Tiếng chim ca chúa tể của rừng xanh đang say giấc nồng - Ta đợi chết Một mãnh chúa đang khao khát chờ đợi bóng đêm để mặc sức tung hoành nơi vơng quốc rộng lớn đầy bí ẩn của mình Những t thế lẫm liệt, kiêu hùng của 1chúa sơn lâm đầy uy lựIII Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ. - Tạo nhịp điệu rắn rỏi, hùng tráng Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự nối tiếc cuộc sống độc lập tự do của mình tất cả là dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nỗi nhớ đau đớn của con hổ và khép lại bằng tiếng than u uất ''Than ôi ! Nghệ thuật tơng phản đặc sắc, đối lập gay gắt giữa thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của ngời dân Việt Nam mất nớc trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc V. Củng cố, dặn dò - Đọc diễn cảm từ khổ 1 khổ 4 ? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của đoạn 1 - 4, đoạn 2 - 3 Hớng dẫn về nhà - Học thuộc lòng khổ thứ 3 - Nẵm đợc nội dung và nghệ thuật của 4 bài thơ. - Chuẩn bị: Câu Nghi vấn + Đọc đoạn trích sách giáo khoa trang 11 + Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? + Câu nghi vấn dùng để làm gì? Rt kinh nghim: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A KI ỂM TRA BÀI CŨ: - §äc khỉ th¬ thø 3 bµi th¬  Nhí rõng - Cho biÕt néi dung vµ nghƯ tht bµi th¬. B. BÀI MỚI I . MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn . Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác 2. KÜ n¨ng: Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi(Tích hợp kỹ năng sống ) 3. Th¸i ®é: BiÕt vËn dơng vµo trong cc sèng mét c¸ch linh ®éng vµ thn thơc. II. CHUẨN BỊ: Gv: Chuẩn bò bảng phụ. Hs: Bµi so¹n III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Giới thiệu bài mới : Hoạt động 1: + HS đọc VD trong sgk. ?Trong đoạn đối thoại, câu nào là câu nghi vấn? Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? ?Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng làm gì? ? ặc điểm và công dụng của câu nghi vấn là gì? * HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: 1. Xác đònh câu nghi vấn : I. Đặc điểm và chức năng chính : VD: _ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? _ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? à Dấu hiệu nhận biết: t không, thế làm sao, hay là, d  !. àMục đích: dùng để hỏi *GHI NHỚ :( sgk) II. Luyện tập: 1. Bµi tËp 1. Xác đònh câu nghi vấn: I Chò khất tiền sưu đến chiều nay phải không? IITại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? IIIVăn là gì? Chương là gì? Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 2. Xác đònh hình thức câu nghi vấn. IV Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đâu trò gì? Hừ hừ cái gì thế Chò Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? Đ.Thầy cháu có nhà không? Mất bao giờ? Sao mà mất? 2.Bµi 2 : a, b có từ “ hay”à câu nghi vấn, không thể thay thế bằng từ khác đượIII 3.Bµi 3 : Không. Vì đó không là những câu nghi vấn. 4.Bµi 4 : Khác biệt về hình thức: bao giờ đứng đầu và cuối câu. Ý nghóa: a hiện thực; b phi hiện thựIII V. Củng cố Câu nghi vấn chủ yếu dùng để làm gì? ể xác đònh câu nghi vấn, chúng ta cần hình thức và mục đích của nó. * . Dặn dò - Nội dung đã học. - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn trong văn bản thuyết minh. + Đọc các đoạn văn trang 14/ Sgk + Tìm câu chủ đề. + Sửa lại các đoạn. Rt kinh nghim:       Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. KI ỂM TRA BÀI CŨ : Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cđa c©u nghi vÊn? Cho vÝ dơ? B. BÀI MỚI I . MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Gióp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n TM 3. Th¸i ®é: BiÕt vËn dơng vµo bµi ln, vµ ¸p dơng trong v¨n b¶n. II. CHUẨN BỊ: B"#$ III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.HĐ1: ?§ọc đoạn văn (a) vµ cho biết câu chủ đề?Những câu còn lại giữ vai trò gì?(Câu 1 là câu chủ đề. Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề) + ọc đoạn văn (b).? Xác đònh từ ngữ chủ đề? (Phạm Văn Đồng). ?Tác giả đã dùng phương pháp gì đ% &' (?(Liệt kê các hoạt động) ?Viết một đoạn văn thuyết minh cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? +§ọc ghi nhớ (SGK) ? Nếu giới thiệu cây bút bi thì giới thiệu như thế nào? (Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ, c¸c b)*+, ?§ọc đoạn văn a, đoạn văn sai ở chỗ nào? viết lại cho đúng? (Sai ở thứ tự trình bày các ý) I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: *Ví dụ: *Ghi nh - 2. Sửa các đoạn văn chưa chuẩn - Vd (a) sai ở thứ tự trình bày. ?§ọc đoạn văn (b). Đoạn văn này sai ở chỗ nµo ? ?ViÕt l¹i ®o¹n v¨n? 2.HĐ2: 1.Viết đoạn mở bài. §ề văn:“ Giới thiệu trường em” (HS viÕt vµ tr×nh bµy.) - Vd (b) trình tù ý không hợp lý, không theo hệ thống. II. Luyện tập V. Củng cố : §äc ghi nhí. E. DỈn dß: Làm bài tập 3/15. - Chuẩn bò bài “ Quª h¬ng cđa TÕ Hanh. ( §äc bµi th¬; tr¶ lêi c¸c c©u hái trong ®äc hiĨu v¨n b¶n. Rt kinh nghim: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8  Tuần 21 - Tiết 77 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A. KIỂM TRA BAI CŨ: Lµm bµi tËp 3 trang 15 B. BÀI MỚI: I MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. KiÕn thøc: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. 2. KÜ n¨ng: RL kó năng phân tích thơ.(Tích hợp kỹ năng sống ) 3. Th¸i ®é: BiÕt yªu quª h¬ng, ®Êt níc, nhÊt lµ nh÷ng ngêi th©n, ngêi xung quanh cđa m×nh II. CHUẨN BỊ: ¶nh nhµ th¬ TÕ Hanh III. Ph ¬ng phap: Tích hợp, thảo luận, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: - HS đọc chú thích tác giả, tác phẩm. ?Hãy cho biết nét tiêu biểu về tác giả Tế Hanh và xuất xứ bài thơ? - §ọc văn bản và tìm hiểu chú thích. ? Em hãy nhận xét về thể thơ và bố cục bài thơ ? (Bài thơ thuộc thể 8 chữ , gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và vần liền .Bố cục: 4 đoạn). Hoạt động 2: ? Hình ảnh quê hương được tác giả giíi thiƯu ntn trong 2 câu đầu? Em hãy nhận xét cách giới thiệu của tác giả về quê hương - GV gọi HS đọc 6 câu tiếp ? C¶nh dân chài bơi thuyền đi đánh cá ®ỵc vÏ ra qua c¸c h×nh ¶nh vµ tõ ng÷ nµo? ? Em hãy phân tích nghệ thuật độc đáo trong khổ thơ này ? ( bút pháp lãng mạn hóa trong việc miêu tả.) I. §äc vµ t×m hiĨu chung 1.Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: - Tế Hanh sinh năm 1921 quê ở Quảng Ngãi. - Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong cuộc đời thơ Tế Hanh. b)T¸c phÈm: Bài thơ rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939) sau được in trong tập “Hoa niên”. II.Ph©n tÝch : 1. Lµng quê và cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá: + Làng tôi … Nghề chài lưới Nước bao vây …. -> Giới thiệu ngắn gọn nÐt dỈc trng nhÊt. +Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã, Phăng m¸i chÌo, m¹nh mÏ vượt … Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn ……… à So sánh, ẩn dụ, nhân hóa từ gợi tả, => Vẻ đẹp mạnh mẽ đầy khí thế của Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 - GV gọi HS đọc 8 câu tiếp. ? Cuộc sống của làng chài khi người đánh cá trở về như thế nào? Từ ngữ nào tạo nên bức tranh ấy? ? Hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp ở từ ngữ miêu tả nào?Đó là vẽ đẹp gì? ?EM hiểu ntn về “Vò xa xăm”? ? Em hãy phân tích nghệ thuậät biểu biện trong hai câu thơ “Chiếc thuyền … thớ vở”. - GV gọi HS đọc khổ cuối. ? Hình ảnh nào của quê hương trở thành ấn tượng sâu sắc trong nỗi nhớ của tác giả khi đi xa? (Em biết câu ca dao nào nói về nỗi nhớ quê nhà khi đi xa?) ? Có gì dặc sắc trong nỗi nhớ của nhà thơ? ? Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật? ? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự, trữ tình? những dân chài đang đưa thuyền đi đánh cá. 2. Cuộc sống lao động và hình ảnh người dân chài : …. Ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập …. ……. Cá đầy ghe. -> cuộc sống náo nhiệt, đầy ấp niềm vui. - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vò xa xăm -> Tả thực xen lẫn yếu tố lãng mạn. - Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. -> Nhân hóa -> Chiếc thuyền cố tri trở nên có hồn. Một tâm hồn rất tinh tế. 3. Nỗi nhớ quê hương: - Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi …Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! ->Nỗi nhớ rất riêng -> Quê hương đã in sâu vào máu thòt. *. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập V. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ. E.Dặn dò: Học thc bài th¬. Soạn bài “Khi con tu hú”. + §äc bµi th¬ + Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong ®äc hiĨu v¨n b¶n. Rt kinh nghim:       Tiết 78: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 KHI CON TU HÚ Tố Hữu A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Quê hương”. Tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện như thế nào ? B. BÀI MỚI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến só cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dò mà tha thiết. 2. Kỹ năng: Phân tích nội dung, nghệ thuật của thể thơ lục bát. Tích hợp kỹ năng sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nh nhà thơ Tố Hữu. III. PHƯƠNG PHÁP: Tích hợp, thảo luận, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: + HS đọc chú thích * (trang 19). ? Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Tố Hữu và xuất xứ bài thơ “Khi con tu hú” ? - GV bổ sung để làm nổi bật lòng yêu đời, yêu lí tưởng cách mạng của nhà thơ (Từ ấy). +Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. - Hướng dẫn HS đọc, gọi 2 HS đọIII ?Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ? (Vế phụ của một câu trọn ý: Khi con tu gọi bầy thì đất trời biến đổi và làm cho người tù càng náo nức, khát khao.) ?Thể thơ và bố cục bài thơ ? Hoạt động 2 - GV gọi HS đọc 6 câu thơ đầu. ? Tiếng chim tu hú đã thức gọi trong tâm hồn người tù CM những hình ảnh nào của mùa hè ? Bức tranh mùa hè ở đây ra sao? ? Tại sao ở trong tù nhà thơ lại cảm nhận mùa hè rõ ràng như vậy ? (HS thảo luận) I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả, tác phẩm - Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên Huế. - Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả mới bò bắt giam. 2. §äc , hiĨu chó thÝch 3. ThĨ th¬: lơc b¸t (míi vỊ nhÞp ®iƯu, ng«n ng÷) 4. Bè cơc II.Phân tích: 1)Đất trời vào hè:. - Tu hú gọi bầy. - Lúa đương chín, trái cây ngọt dần, ve ngân, bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh, rộng, cao; diều sáo nhào -> Bức tranh mùa hè đầy âÂm thanh, màu sắc, hương vò, rất . a, đoạn văn sai ở chỗ nào? viết lại cho đúng? (Sai ở thứ tự trình bày các ý) I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: *Ví dụ: *Ghi nh - 2. Sửa các đoạn văn chưa. ĐỘNG: 1.HĐ1: ?§ọc đoạn văn (a) vµ cho biết câu chủ đề?Những câu còn lại giữ vai trò gì?(Câu 1 là câu chủ đề. Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề) + ọc đoạn văn (b).? Xác đònh từ ngữ chủ đề? (Phạm Văn Đồng). ?Tác. nghim:       Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. KI ỂM TRA BÀI CŨ : Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ chøc n¨ng

Ngày đăng: 29/04/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ông Giuốc-Đanh

    • Thợ phụ

    • (Hồ Chí Minh)

      • GHI BẢNG

      • I. Tìm hiểu bài:

      • Đoạn a : Thôi đừng lo lắng cứ về đi.

        • 3 . Kết luận: Ghi nhớ /30

          • GHI BẢNG

          • I. Tìm hiểu:

            • GHI BẢNG

            • I. Ôn tập lý thuyết

              • T̀n 25

              • Tiết 95: HÀNH ĐỘNG NÓI

              • I. Thế nào là hành động nói?

              • II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:

                • SỬA LỖI

                • I.Tìm hiểu chung :

                • III. Tổng kết:

                • II. Luyện tập :

                • Ông Giuốc-Đanh

                  • Bác phó may

                  • - Bí tất quá chật: “Khổ sở vô cùng tôi mới xỏ chân vào đượIII”, “phải , nếu tôi là đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật”

                    • - “Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ”

                      • VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

                      • VĂN BẢN THÔNG BÁO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan