chuong ii kiểm tra 1 tiết h7

4 154 0
chuong ii kiểm tra 1 tiết h7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TAM THANH HỌ VÀ TÊN:……………………… LỚP: 7……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: Hình học 7 TUẦN 25 - TIẾT 46 ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: 1. Cho ∆ ABC = ∆ MNP, biết µ P = 40 0 , µ A = 80 0 thì số đo của µ B bằng: a. 80 o b. 40 o c. 120 o d. 60 o 2. Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a. 3cm; 4cm; 5dm b. 3dm; 7dm; 10dm c. 6cm; 8cm; 10cm d. 6dm; 13dm; 12dm 3. Cho ∆ ABC cân tại A có µ A = 40 0 thì số đo của góc C bằng: a. 70 o b. 100 o c. 40 o d. 140 o 4. ABC và A’B’C’ có µ A = µ A' và AC = A’C’ để ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì cần phải có thêm điều kiện nào sau đây: a. µ C = µ C' b. BC = B’C’ c. µ B = µ B' d. AB = A’B’ 5. ∆ABC vng tại A thì ta có: a. AB 2 = AC 2 + BC 2 b. AC 2 = AB 2 + BC 2 c. AC 2 = BC 2 - AB 2 d. AB 2 = AC 2 + BC 2 6. Cho ∆ABC cân tại A thì ta có: a. µ µ A B = b. µ µ A C = c. µ µ µ A B C = = d. µ µ C B = II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho hình vẽ: a. Tính số đo x. b. Tính độ dài cạnh AB. Bài 2: (4 điểm) Cho Δ ABC cân tại A, AM là tia phân giác của góc A (M ∈ BC) a. Chứng minh Δ AMB = Δ AMC và MB = MC; b. Kẻ MD vng góc với AB (D ∈ AB) và ME vng góc với AC (E ∈ AC) Chứng minh: Tam giác DME là tam giác cân. BÀI LÀM: C B 7,5 8,5 A 56 0 x ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐỀ SỐ 01 D C A D C D II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. x = 90 o –56 o = 34 o (1,5 điểm) b. Tính đúng AB = 4 (1,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) Hình vẽ (0,75 điểm) Vẽ hình đúng chính xác đến câu a (0,5 điểm), đến câu b (0,25 điểm) ghi GT và KL đúng (0,5 điểm) a. Chứng minh Δ AMB = Δ AMC (c. g. c) hoặc (g. c. g) (1 điểm) => MB = MC (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm) b. Δ DME cân tại M Vì: DM = ME ( Δ BDM = Δ CEM (cạnh huyền – góc nhọn)) (1 điểm) D E M B C A TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ 2: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: 1. Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a. 3dm; 7dm; 10dm b. 5cm; 12cm; 13cm c. 6cm; 8cm; 10dm d. 6dm; 13dm; 12dm 2. ∆ABC, có Â = 90 0 , BC = 25cm, AB = 24cm thì: a. AC = 1cm b. AC = 49cm c. AC = 7cm d. AC = 2cm 3. Cho ∆ ABC cân tại A có µ A = 58 0 thì số đo của µ C bằng: a. 32 o b. 122 o c. 61 o d. 158 o 4. Cho ∆ ABC = ∆ MNP, biết µ P = 30 0 , µ A = 75 0 thì số đo của µ B bằng: a. 80 o b. 75 o c. 40 o d. 120 o 5. Cho ∆ABC, có AB = BC thì ∆ABC: a. Cân tại A b. Cân tại C c. Cân tại B d. Khơng cân 6. ABC và A’B’C’ có µ B = µ B' và AB = A’B’ để ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì cần phải có thêm điều kiện nào sau đây: a. µ C = µ C' b. BC = B’C’ c. µ B = µ B' d. AB = A’B’ II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho hình vẽ: a. Tính số đo y. b. Tính độ dài cạnh AC. Bài 2: (4 điểm) Cho Δ ABC cân tại B, BM là tia phân giác của góc B (M ∈ AC) a. Chứng minh Δ AMB = Δ CMB và MA = MC; b. Kẻ MD vng góc với AB (D ∈ AB) và ME vng góc với BC (E ∈ BC) Chứng minh: Tam giác DME là tam giác cân. BÀI LÀM: A B 5 C y 9 38 0 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐỀ SỐ 02 B C C B C B II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. x = 90 o –38 o = 52 o (1,5 điểm) b. Tính đúng AC = 4 (1,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) Hình vẽ (0,75 điểm) Vẽ hình đúng chính xác đến câu a (0,5 điểm), đến câu b (0,25 điểm) ghi GT và KL đúng (0,5 điểm) b. Chứng minh Δ AMB = Δ AMC (c. g. c) hoặc (g. c. g) (1 điểm) => MB = MC (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm) b. Δ DME cân tại M Vì: DM = ME ( Δ BDM = Δ CEM (cạnh huyền – góc nhọn)) (1 điểm) D E M B C A B A . 7……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: Hình học 7 TUẦN 25 - TIẾT 46 ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: 1. Cho ∆ ABC. đúng trong các câu sau: 1. Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a. 3dm; 7dm; 10 dm b. 5cm; 12 cm; 13 cm c. 6cm; 8cm; 10 dm d. 6dm; 13 dm; 12 dm 2. ∆ABC, có Â =. g) (1 điểm) => MB = MC (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm) b. Δ DME cân tại M Vì: DM = ME ( Δ BDM = Δ CEM (cạnh huyền – góc nhọn)) (1 điểm) D E M B C A TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày đăng: 29/04/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan