TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ 2015

4 313 4
TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp câu hỏi lý thuyết Hóa Vô Cơ Có ĐÁP ÁN trong đề thi thử THPT Môn Hóa các trường Năm 2015 Câu 1. (BĐQTB)Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3.(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 4.B. 5.C. 6.D. 3. Câu 2. (VPL2)Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2 là 3p6. Vậy X thuộc:A. Chu kì 2, nhóm VI.A.B. Chu kì 3, nhóm VIII.A.C. Chu kì 2, nhóm VIII.A.D. Chu kì 3, nhóm VI.A. Câu 3. (ĐHNA)Cho các phát biểu sau:(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.(b) Axit flohiđric là axit yếu.(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: 1, +1, +3, +5 và +7.(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F, Cl, Br, I.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng làA. 3.B. 5.C. 4.D. 2. Câu 4. (VL1)Cho các hợp kim sau: Al Zn (1); Fe Zn (2); Zn Cu (3); Mg Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học làA. (2) và (3).B. (2), (3) và (4).C. (3) và (4).D. (1), (2) và (3). Câu 5. (VPL2)Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH NaAlO2 + 32H2.Chất đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng này là:A. Al.B. H2O.C. NaAlO2.D. NaOH. Câu 6. (BĐQTB)Trong một cốc nước có chứa: 0,01 mol Na+; 0,01 mol Ca2+ ; 0,02 mol Mg2+ ; 0,02 mol Cl; 0,05 mol HCO3. Nước trong cốc thuộc loại nào sau đây?A. Nước cứng toàn phần.B. Nước cứng tạm thời.C. Nước cứng vĩnh cửu.D. Nước mềm. Câu 7. (BĐQTB )A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia đ¬ược sơ đồ chuyển hoá sau:(A) + O2  (B).(B) + H2SO4 dung dịch  (C) + (D) + (E).(C) + NaOH dung dịch  (F) + (G).(D) + NaOH dung dịch  (H) + (G).(F) + O2 + H2O  (H).Số phản ứng oxi hoákhử trong sơ đồ trên là:A. 5.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 8. (ĐHNA)Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:A. Mg, Cu, Zn.B. Cu, Zn, Mg.C. Zn, Mg, Cu.D. Cu, Mg, Zn.

Trang 4734 TONG HOP CAU HOI VO CO 2015 Câu 1. (BĐQTB)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 . (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AgNO 3 . (3) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Na 2 SiO 3 . (4) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Ca(OH) 2 . (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 2. (VPL2)Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X 2- là 3p 6 . Vậy X thuộc: A. Chu kì 2, nhóm VI.A. B. Chu kì 3, nhóm VIII.A. C. Chu kì 2, nhóm VIII.A. D. Chu kì 3, nhóm VI.A. Câu 3. (ĐHNA)Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 4. (VL1)Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (3) và (4). D. (1), (2) và (3). Câu 5. (VPL2)Cho phản ứng: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2H 2 . Chất đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng này là: A. Al. B. H 2 O. C. NaAlO 2 . D. NaOH. Câu 6. (BĐQTB)Trong một cốc nước có chứa: 0,01 mol Na+; 0,01 mol Ca2+ ; 0,02 mol Mg2+ ; 0,02 mol Cl-; 0,05 mol HCO3 Nước trong cốc thuộc loại nào sau đây? A. Nước cứng toàn phần. B. Nước cứng tạm thời. C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước mềm. Câu 7. (BĐQTB )A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia được sơ đồ chuyển hoá sau: (A) + O 2 → (B). (B) + H 2 SO 4 dung dịch → (C) + (D) + (E). (C) + NaOH dung dịch → (F) ↓ + (G). (D) + NaOH dung dịch → (H) ↓ + (G). (F) + O 2 + H 2 O → (H). Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ trên là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8. (ĐHNA)Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Mg, Cu, Zn. B. Cu, Zn, Mg. C. Zn, Mg, Cu. D. Cu, Mg, Zn. Câu 9. (BĐQTB)Cho sơ đồ: 2 2 2 2 2 2 4 , , o O H O H O O H SO HCl NaOH NaOHdac du t Cr X Y Z T M N + + → → → → → → . Các chất X, Y, Z, T, M, N đều là các hợp chất chứa crom. Vậy chất Y và N lần lượt là: A. Cr(OH) 3 ; Na 2 Cr 2 O 7 . B. Cr(OH) 2 ; Na 2 Cr 2 O 7 . C. Cr(OH) 3 ; Na 2 CrO 4 . D. Cr(OH) 2 ; Na 2 CrO 4 . Câu 10. (BĐQTB)Nhận định nào sau đây không đúng: A. Nilon- 6,6 và tơ capron là tơ poliamit. B. Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng. D. Tơ tằm, len lông cừu, bông là polime thiên nhiên. Câu 11. (BĐQTB)Chọn nhận định sai: A. Các dung dịch: ancoletylic, glixerol, saccarozơ đều không dẫn được điện. B. Các dung dịch muối: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CH 3 NH 3 NO 3 , C 2 H 5 ONa, K 3 PO 4 , đều có pH>7. C. Các hợp chất Ca(HCO 3 ) 2 , NaHSO 4 , KHS, K 2 HPO 4 đều là muối axit. D. các chất và ion sau đều lưỡng tính: -OCO-CH 2 -NH 3 +, Ba(HCO 3 ) 2 , HS-, Cu(OH) 2 , HCOONH 4 . Trang 4734 Câu 12. (VPL2)Cho hh Mg, Fe , Cu vào dung dịch HNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn dư một kim loại (chưa tan hết). Nhỏ tiếp từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng dư vào thấy kim loại đó tan hết. Dung dich thu được cuối cùng gồm những cation là A. Mg 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , H + . B. Mg 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , H + . C. Cu 2+ , Fe 3+ , H + . D. Mg 2+ , Fe 2+ , H + . Câu 13. (ĐHNA)Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH) 3 , Cr 2 O 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch. HCl là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 14. (VL1)Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaOH. (III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . (IV) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng. (V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15. (VL1)Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ? A. HBr. B. NaNO 3 . C. H 2 S. D. H 2 SO 4 . Câu 16. (VPL2)Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 17. (VPL2)Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa: A. Fe(OH) 3 và Cu(OH) 2 . B. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 . C. Cu(OH) 2 . D. Fe(OH) 2 . Câu 18. (VPL2)Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá. A. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H 2 SO 4 có nhỏ vài giọt CuSO 4 . B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. C. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H 2 SO 4 . D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên. Câu 19. (VL1)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường ? A. Cho SiO 2 vào dung dịch HF. B. Sục khí SO 2 vào dung dịch NaOH. C. Cho dung dịch NH 4 NO 3 vào dung dịch NaOH. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch dung dịch MgSO 4 . Câu 20. (ĐHNA)Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Au. B. Ag. C. Mg. D. Cu. Câu 21. (ĐHNA)Thành phần chính của quặng boxit là A. FeS 2 . B. Al 2 O 3 . 2H 2 O. C. Fe 3 O 4 . D. FeCO 3 . Câu 22. (VL1)Cho dung dịch chứa FeCl 2 , ZnCl 2 và CuCl 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm. A. Fe 2 O 3 , ZnO, CuO. B. Fe 2 O 3 , CuO. C. FeO, CuO. D. FeO, CuO, ZnO. Câu 23. (VPL2)Cho các kết luận: (1) Độ dinh dưỡng phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P 2 O 5 ứng lượng nguyên tố photpho trong phân. (2) Mg có thể cháy trong khí CO 2 . (3) Công thức chung của oleum là H 2 SO 4 . nSO 3 . (4) SiO 2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 . (5) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxy. (6) Dẫn H 2 S qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 có kết tủa xuất hiện. (7) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe 3 O 4 đốt nóng. Số kết luận đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 24. (VL1)Một dung dịch chứa các ion: x mol Mg2+, y mol K+, z mol Cl − và t mol SO −2 4 . Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là A. x + 2y = 2z + t. B. 2x + 2t = y + z. C. 2x + y = z + 2t. D. x + y = z + t. Câu 25. (BĐQTB)Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 26. (ĐHNA)Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , AlCl 3 . Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 4734 Câu 28. (VPL2)Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là? A. Fe và Ag. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Al và Fe. Câu 29. (VPL 2 )Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày. A. Na 2 CO 3 . B. NaI. C. NaHCO 3 . D. Na 2 SO 4 . Câu 30. (VPL2 ) Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k); ∆H = -92 kJ/mol. Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu. A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. C. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. D. tăng áp suất chung của hệ. Câu 31. (BĐQTB)Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là: A. 8. B. 10. C. 7. D. 9. Câu 32. (VL1)Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 và AgNO 3 . - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO 3 ) 2 , HNO 3 . Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch FeCl 2 . B. Dung dịch CuSO 4 . C. Dung dịch BaCl 2 . D. Dung dịch Mg(NO 3 ) 2 . Câu 33. (VPL2)Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO 3 và CaCO 3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H 2 O dư, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được. A. CaCO 3 . B. Ca(HCO 3 ) 2 . C. CaCO 3 và Ca(OH) 2 . D. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 34. (VL1)Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Cu. B. Fe. C. Ca. D. Ag. Câu 35. (VPL2)Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách. A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. Điện phân nóng chảy NaCl. C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. D. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 36. (VL1)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO 3 . (2) Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch BaCl 2 . (3) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl 3 . (4) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch CaCl 2 . (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 37. (VL1)Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là A. CaSO 4 . 0,5H 2 O. B. CaSO 4 . H 2 O. C. CaSO 4 . D. CaSO 4 .2H 2 O. Câu 38. (BĐQTB)Cho các dung dịch: Na 2 SiO 3 , K 2 SO 4 , NaOH, Ba(HCO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , BaCl 2 . Có bao nhiêu dung dịch ở trên tác dụng được với dung dịch KHSO 4 ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 39. (ĐHNA)Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe 2 O 3 . B. Fe. C. Fe 3 O 4 . D. FeO. Câu 40. (ĐHNA)Một số vùng đất canh tác thường bị chua cây trồng khó phát triển do không thể thích ứng với môi trường có pH thấp. Để khử chua người ta thường dùng chất nào sau đây. A. phân lân. B. đá vôi. C. vôi tôi. D. phân đạm. Câu 41. (VPL2)Cho các phản ứng sau: (1) Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc o t → . (2) Fe + H 2 SO 4 loãng → . (3) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc o t → . (4) Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → . (5) Cu + H 2 SO 4 loãng + dung dịch NaNO 3 → . (6) FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc o t → . Số phản ứng hóa học trong đó H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 42. (VL1)Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại bari và kali có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân. Trang 4734 C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử tăng dần. D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 43. (BĐQTB)Cho các hợp chất sau: H 2 O 2 , CH 3 CHO , O 3 , C 2 H 2 , HCl, HNO 3 . Số trường hợp phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 44. (VL1)Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Fe 2 O 3 . B. Fe(OH) 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeCl 3 . Câu 45. (BĐQTB)Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp bột chứa FeS 2 , FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl dư. B. Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch Na 2 CO 3 dư có kết tủa trắng keo không tan xuất hiện. C. Dung dịch hỗn hợp HCl với NaNO 3 có thể hoà tan bột đồng. D. Các dung dịch chứa CuSO 4 , ZnCl 2 , AgNO 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì không có kết tủa xuất hiện. Câu 46. (VL1)Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch trong ống nghiệm. A. chuyển từ màu da cam sang màu tím. B. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Câu 47. (VPL2)Thành phần nào sau đây không phải nguyên liệu của quá trình luyện thép? A. Dầu madut hoặc khí đốt. B. Khí nitơ và khí hiếm. C. Chất chảy là canxi oxit.D. Gang, sắt thép phế liệu. Câu 48. (ĐHNA)Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . B. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. D. Urê có công thức là (NH2)2CO. Câu 49. (VL1)Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi): N2O4 (k) → ¬  2NO2 (k); ∆ H > 0. (không màu) (màu nâu đỏ). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm. B. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng. C. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần. D. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO 2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 50. (VPL2)ChoX và Y là kim loại trong số các kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn. - X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO 3 đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong H 2 O. - Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl, mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội. X và Y lần lượt là A. Zn và Cu. B. Ca và Ag. C. Na và Mg. D. Al và Cu. Câu 51. (ĐHNA)Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. . 4734 TONG HOP CAU HOI VO CO 2015 Câu 1. (BĐQTB)Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 . (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AgNO 3 . (3) Sục khí CO 2 . dịch: ancoletylic, glixerol, saccarozơ đều không dẫn được điện. B. Các dung dịch muối: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CH 3 NH 3 NO 3 , C 2 H 5 ONa, K 3 PO 4 , đều có pH>7. C. Các hợp chất Ca(HCO 3 ) 2 ,. MgCO 3 và CaCO 3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H 2 O dư, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được. A. CaCO 3 . B. Ca(HCO 3 ) 2 .

Ngày đăng: 28/04/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan