Thực trạng và giái pháp giải quyết chất thải y tế tại Bệnh viện

72 445 0
Thực trạng và giái pháp giải quyết chất thải y tế tại Bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài Nguyên và Môi Trường- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy tận tình cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích, cũng như sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn các bác trong Ban giám đốc, các cô, các chú, các anh chị trong khoa Chống nhiễm khuẩn cũng như toàn thể cán bộ nhân viên trong Bệnh viện C Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại Bệnh viện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã quan tâm động viện trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận. Do còn hạn chế về trình độ và kinh nghiệm thực tế nên khóa luận của tôi không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ xung của thầy cô và bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Việt Dũng 1 DANH MỤC CÁC BẢNG B ng 2.1. Th nh ph n ch t th i y tả à ầ ấ ả ế 16 B ng 2.2. c tính c a ch t th i y t nguy h iả Đặ ủ ấ ả ế ạ 17 B ng 2.3. Th nh ph n n c th i b nh vi nả à ầ ướ ả ệ ệ 17 B ng 2.4. Các vi khu n gây b nh phân l p c trong n c th i b nh vi nả ẩ ệ ậ đượ ướ ả ệ ệ 19 B ng 2.5. Các ch tiêu v sinh trong n c th i b nh vi n tr c v sau x lýả ỉ ệ ướ ả ệ ệ ướ à ử b ng ph ng pháp sinh h cằ ươ ọ 19 B ng 2.6. Ch t th i y t theo gi ng bênh trên th gi iả ấ ả ế ườ ế ớ 24 B ng 2.7. Kh i l ng ch t th i r n y t nguy h i các b nh vi n c a m t sả ố ượ ấ ả ắ ế ạ ở ệ ệ ủ ộ ố t nh th nh phỉ à ố 27 B ng 2.8. L ng ch t th i phát sinh t các b nh vi n Thái Nguyênả ượ ấ ả ừ ệ ệ ở 29 B ng 2.9. Thông s yêu c u u ra c a tr m x lýả ố ầ đầ ủ ạ ử 40 B ng 4.1: C c u cán b viên ch c B nh vi n Cả ơ ấ ộ ứ ệ ệ 45 B ng 4.2a. K t qu th c hi n các ch tiêu k ho ch c a B nh vi n C Tháiả ế ả ự ệ ỉ ế ạ ủ ệ ệ Nguyên n m 2011ă 46 B ng 4.2b. Danh sách nguyên li u thô, hóa ch t s d ng h ng thángả ệ ấ ử ụ à 47 B ng 4.3. Th ng kê ngu n phát sinh ch t th i y t t i B nh vi nả ố ồ ấ ả ế ạ ệ ệ 48 B ng 4.4. H s dòng ch y theo c i m m t phả ệ ố ả đặ để ặ ủ 50 B ng 4.5. L ng rác th i trung bình theo tháng c a B nh vi n Cả ượ ả ủ ệ ệ 51 B ng 4.6.Th ng kê l ng rác th i phát sinh h ng tháng theo th nh ph nả ố ượ ả à à ầ 51 B ng 4.7. K t qu phân tích m u n c th i b nh vi n sau x lýả ế ả ẫ ướ ả ệ ệ ử 61 B ng 4.8. K t qu phân tích m u n c th i t i B nh vi n C Thái Nguyênả ế ả ẫ ướ ả ạ ệ ệ 62 B ng 4.9. So sánh hi u qu công trình x lý n c th i B nh vi nả ệ ả ử ướ ả ệ ệ 62 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: S t ch c B nh vi n C Thái Nguyênơđồ ổ ứ ệ ệ 46 Hình 4.2: Khu nh lò t ch t th i r n y t B nh vi n Cà đố ấ ả ắ ế ệ ệ 54 Hình 4.3: S nguyên lý công ngh x lý n c th i B nh vi n Cơđồ ệ ử ướ ả ệ ệ 56 Hình 4.4: Tháp keo tụ 56 Hình 4.5. Tháp sinh h c x lý n c th i y t t i B nh vi nọ để ử ướ ả ế ạ ệ ệ 57 Hình 4.6: S công ngh x lý n c th i B nh vi n C Thái Nguyên côngơ đồ ệ ử ướ ả ệ ệ su t 360m3/ng y êm. [1].ấ à đ 58 Hình 47:Bể phân hủy bùn Hình 48: Mương thoát nước DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy hóa sinh học BTNMT Bộ tài nguyên môi trường COD Nhu cầu ôxy hóa hóa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa ttan TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Qui chuẩn Việt Nam BYT Bộ y tế CTYT Chất thải y tế UBND Ủy ban nhân dân BV Bệnh viện MỤC LỤC 1 3 Ph n 1ầ 6 M UỞĐẦ 6 1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 6 1.2. M c tiêu c a t iụ ủ đề à 9 1.3. Yêu c uầ 9 1.4. Ý ngh a t iĩ đề à 9 1.4.1.Ý ngh a trong h c t p v nghiên c u khoa h cĩ ọ ậ à ứ ọ 9 1.4.2.Ý ngh a th c ti nĩ ự ễ 10 Ph n 2ầ 11 T NG QUAN TÀI LI UỔ Ệ 11 2.1. C s pháp lýở ở 11 2.2. C s khoa h c c a t iơ ở ọ ủ đề à 11 2.2.1. Các khái ni m liên quanệ 11 2.2.2. Phân lo i ch t th i y tạ ấ ả ế 12 2.2.3. Ngu n g c phát sinh, th nh ph n v tính ch t c a ch t th i y tồ ố à ầ à ấ ủ ấ ả ế 13 2.2.3.1.Ngu n g c phát sinh[12]ồ ố 13 2.2.3.2.Th nh ph n ch t th i r n y t [20]à ầ ấ ả ắ ế 14 2.2.4. Th nh ph n n c th i b nh vi nà ầ ướ ả ệ ệ 17 2.2.5. nh h ng c a CTYT n môi tr ng v s c kh e c ng ngẢ ưở ủ đế ườ à ứ ỏ ộ đồ 19 2.3. Th c tr ng thu gom, x lý ch t th i y t trên th gi i v Vi t Namự ạ ử ấ ả ế ế ớ à ệ 23 2.3.1 Th c tr ng thu gom x lý ch t th i y t trên Th gi iự ạ ử ấ ả ế ế ớ 23 2.3.2. Hi n tr ng qu n lý v x lý ch t th i y t t i Vi t Namệ ạ ả à ử ấ ả ế ạ ệ 26 2.4. Hi n tr ng qu n lý v x lý ch t th i y t t i Thái Nguyên [14]ệ ạ ả à ử ấ ả ế ạ 28 2.5. Các bi n pháp v công ngh x lý ch t th i y tệ à ệ ử ấ ả ế 29 2.5.1. Các ph ng pháp x lý v tiêu h y ch t th i r n y tươ ử à ủ ấ ả ắ ế 30 2.5.1.1. Thiêu t ch t th i r n y tđố ấ ả ắ ế 30 2.5.1.2. Công ngh x lý khí th i lò thiêu v i 3 công su t nh , trung bình vệ ử ả ớ ấ ỏ à l nớ 30 2.5.2. Chôn l p ch t th i y tấ ấ ả ế 32 2.6. Các tiêu chí l a ch n công ngh x lý n c th i B nh vi n c p t nhự ọ ệ ử ướ ả ệ ệ ấ ỉ 38 Ph n 3ầ 41 I T NG, N I DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C UĐỐ ƯỢ Ộ ƯƠ Ứ 41 3.1. i t ng, ph m vi nghiên c uĐố ượ ạ ứ 41 3.1.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 41 3.1.2. Ph m vi nghiên c uạ ứ 41 3.2. a i m v th i gian ti n h nhĐị để à ờ ế à 41 4 3.3. N i dung nghiên c uộ ứ 41 3.3.1. T ng quan v B nh vi n C Thái Nguyênổ ề ệ ệ 41 3.3.2. Th c tr ng công tác thu gom, x lý ch t th i y t t i B nh vi n C Tháiự ạ ử ấ ả ế ạ ệ ệ Nguyên 41 3.3.3. xu t các gi i pháp k thu t trong vi c qu n lý ch t th i y t c aĐề ấ ả ỹ ậ ệ ả ấ ả ế ủ B nh vi n C Thái Nguyênệ ệ 42 3.4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 42 3.4.1. Ph ng pháp k th aươ ế ừ 42 3.4.2. Ph ng pháo thu th p s li u th c pươ ậ ố ệ ứ ấ 42 3.4.3. Ph ng pháp thu th p s li u s c pươ ậ ố ệ ơ ấ 42 3.4.4. Ph ng pháp xác nh l ng rác th i phát sinhươ đị ượ ả 42 3.4.5. Ph ng pháp l y m u n c th iươ ấ ẫ ướ ả 42 3.4.6. Ph ng pháp t ng h p phân tích v x lý s li uươ ổ ợ à ử ố ệ 43 Ph n 4ầ 44 K T QU NGHIÊN C UẾ Ả Ứ 44 4.1. T ng quan v B nh vi n C Thái Nguyênổ ề ệ ệ 44 4.1.1. a i m, quy mô B nh vi nĐị để ệ ệ 44 4.1.2. C c u t ch c ho t ng c a b nh vi n C Thái Nguyênơ ấ ổ ứ ạ độ ủ ệ ệ 45 4.1.2.1. C c u t ch c b nh vi n C Thái Nguyênơ ấ ổ ứ ệ ệ 45 4.1.2.2. Công tác khám ch a b nhữ ệ 46 4.2. ánh giá th c tr ng thu gom, x lý ch t th i y t t i B nh vi n C TháiĐ ự ạ ử ấ ả ế ạ ệ ệ Nguyên 47 4.2.1. L ng rác th i v n c th i phát sinh c a B nh vi nượ ả à ướ ả ủ ệ ệ 47 4.2.1.1. Nguyên li u thô v hóa ch t s d ng trong quá trình ho t ngệ à ấ ử ụ ạ độ 47 4.2.1.2. Ngu n phát sinh ch t th i y t t i B nh vi nồ ấ ả ế ạ ệ ệ 48 4.2.1.3. Th ng kê ch t th i y t phát sinh t i B nh vi nố ấ ả ế ạ ệ ệ 51 4.2.2. ánh giá th c tr ng thu gom rác th i v n c th i y t t i B nh vi n CĐ ự ạ ả à ướ ả ế ạ ệ ệ Thái Nguyên 53 4.2.2.1. Th c trang thu gom v x lý rác th i y t t i B nh vi nự à ử ả ế ạ ệ ệ 53 4.2.3. Th c tr ng thu gom v x lý n c th i y t t i B nh vi nự ạ à ử ướ ả ế ạ ệ ệ 55 4.2.3.1.Th c tr ng công tác thu gom v x lý n c th i B nh vi nự ạ à ử ướ ả ệ ệ 55 4.2.3.2. ánh giá ch t l ng n c th i c a B nh vi n sau quá trình x lýĐ ấ ượ ướ ả ủ ệ ệ ử 60 4.3. xu t gi i pháp trong ho t ng thu gom, x lý ch t th i y t t i B nhĐề ấ ả ạ độ ử ấ ả ế ạ ệ vi n C Thái Nguyên.ệ 63 4.3.1.Gi i pháp trong ho t ng thu gom, l u tr v x lý rác th i y tả ạ độ ư ữ à ử ả ế 63 4.3.1.1. Gi m thi u, tái ch v s d ng rác th iả ể ế à ử ụ ả 63 5 4.3.1.2. Phân lo i bao gói v rác th i y tạ à ả ế 63 4.3.2. Gi i pháp i v i h th ng thu gom v x lý n c th i y tả đố ớ ệ ố à ử ướ ả ế 64 Ph n 5ầ 65 K T LU N VÀ NGHẾ Ậ ĐỀ Ị 65 5.1. K t lu nế ậ 65 5.2. Ki n nghế ị 66 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à "Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia 6 đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta. Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân." Đó là quan điểm của Nghị Quyết 41 NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị Trung Ương Đảng ban hành về việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị trên, các ngành, các cấp trong cả nước đã và đang đẩy mảnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm và suy thoái môi trường. Việc bảo vệ môi trường bao gồm: việc giải quyết ô nhiễm do những nguồn nước thải, ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp sinh học, các chất thải trong y tế… Để xử lý các loại chất thải trên là một vấn đề thật sự khó khăn và nan giải. Với mỗi loại chất thải, chúng ta cần có những biện pháp xử lý khác nhau từ những khâu thu gom đến tiêu hủy cuối cùng. Một trong số các chất thải cần phải đặc biệt quan tâm đó là các chất thải y tế vì tính đa dạng và phức tạp của chúng. Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển dẫn đến nhu cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, sè bệnh nh©n cũng tăng theo.Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế th× cho đến nay ngành y tế có 1.511 cơ sở khám 7 chữa bệnh với 200.000 giường bệnh [5]. Từ năm 1997 các văn bản về quản lý chất thải bệnh viện được ban hành, nhưng hầu hết các chất thải bệnh viện chưa được quản lý theo đúng một quy chế chặt chẽ hoặc có xử lý nhưng theo cách đối phó hoặc chưa đúng. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý kém hiệu quả các chất thải bệnh viện. Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương. Các chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là chất độc hại có trong rác y tế, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ và các vật sắc nhọn… Tất cả các nhân viên tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người bên ngoài làm việc thu gom chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. Bệnh viện C Tỉnh Thái Nguyên tiền thân là Bệnh viện Công ty xây lắp II thuộc Bộ Cơ khí luyện kim (nay là Bộ Công thương) quản lý, được chuyển giao cho Ủy ban dân nhân tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) quản lý theo quyết định số 181/UB- QĐ ngày 19 tháng 12 năm 1987 của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) [1] Bệnh viện được xây dựng nhằm phục vụ yêu cầu về khám chữa bệnh và điều trị bệnh cho nhân dân các huyện phía nam của tỉnh Thái Nguyên và một số vùng lân cận. Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển, ngày nay Bệnh viện C đó được xây dựng khang trang, với qui mô 450 gường bệnh được tổ chức 5 phòng chức năng và 21 khoa. Hiện tại có 482 cán bộ viên chức (có 50 hợp đồng lao động) trong đó có 132 cán bộ đại học. Được trang bị nhiều thiết bị hiện đai như máy chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, máy xạ phẫu bằng dao gama điều trị ung thư. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong khu vực. Hiện nay, mỗi ngày có khoảng hơn 250 lượt người đến khám, hơn 700 người bệnh điều trị nội trú tại 8 bệnh viện, hơn 500 cán bộ viên chức và sinh viên thực tập. Năm 2004, Bệnh viện C đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt dự án xử lý chất thải Bệnh viện (bao gồm hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải Bệnh viện theo quyết định số 237/QĐ- UBND ngày 09 tháng 02 năm 2004 và đưa vào sử dụng tháng 6 năm 2008). Việc phỏt sinh và thải bỏ chất thải y tế nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu của công tác thu gom, xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện. Được sự đồng ý của Khoa Tài nguyên và Môi trường, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, em tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải y tế tại Bệnh viện C tØnh Thái Nguyên" 1.2. M c tiêu c a t iụ ủ đề à Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải y tế tại Bệnh viện C Thái Nguyên. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thu gom, xử lý chất thải y tế, nâng cao chất lượng môi trường. 1.3. Yêu c uầ - Số liệu thu thập phải đảm bảo tính chính xác và khách quan. - Đánh giá được thực trạng công tác thu gom, lý rác thải và nước thải tại Bệnh viện C. - Các giải pháp đưa ra phải có tính thực tiễn cao và phù hợp với điều kiện của Bệnh viện. 1.4. Ý ngh a t iĩ đề à 1.4.1.Ý ngh a trong h c t p v nghiên c u khoa h cĩ ọ ậ à ứ ọ + Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra nhưng kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác sau này. + Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu. 9 1.4.2.Ý ngh a th c ti nĩ ự ễ + Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom và xử lý rác thải, nước thải y tế của Bệnh viện C Thái Nguyên. + Đề xuất những biện pháp khả thi cho công tác thu gom, xử lý rác thải y tế một cách khoa học và phù hợp hơn với điều kiện của Bệnh viện. 10 [...]... tính chất của chất thải y tế 2.2.3.1.Nguồn gốc phát sinh[12] - Theo Qui chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế) thì chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí, được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ l y nhiễm, g y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch y, ... Y tế ban hành tại Quyết định số 43/QĐ-BYT ng y 30/11/2007 quy định: + Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ 12 sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường + Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ l y nhiễm, g y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch y, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy... đốt chất thải rắn y tế nguy hại cần được quan tâm nghiên cứu 2.5.2 Chôn lấp chất thải y tế Trong hầu hết các bệnh viện tuyến huyện hay một số bệnh viện tuyến tỉnh, chất thải y tế được chôn lấp tại bãi rác công cộng hay chôn lấp trong khu đất của bệnh viện Trường hợp chôn lấp trong bệnh viện chất thải được chứa trong hố đào và lấp đất lên, nhiều khí lớp đất phủ trên mặt quá mỏng không đảm bảo vệ sinh Tại. .. 17 Y tế chủ trì, điều tra khảo sát thành phần chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện tuyến huyện, tỉnh quy mô 100-400 giường cho th y trong thành phân chất thải nguy hại, chất thải giải phẫu ( chất hữu cơ) chiếm tỷ lệ lớn (44,4%) trong khi chất thải sắc nhọn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,8%) - Việc tìm hiểu đặc tính chất thải y tế nguy hại đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn lò đốt chất thải y tế. .. 24 Bảng 2.6 Chất thải y tế theo giường bênh trên thế giới Tuyến bệnh viện Bệnh viện trung ương Bệnh viện tỉnh Bệnh viện huyện Tổng lượng CTYT nguy hại CTYT (kg/CB) 4,1-8,7 2,1-4,2 O,5-1,8 (Nguồn: Hoàng Thị Liên) [11] (kg/GB) O,4-1,6 O,2-1,1 O,1-0,4 - Theo Tổ chức Y tế thế giới có 18-64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xử lý chất thải đúng cách Tại các cơ sở y tế 12,5% công nhân xử lý chất thải bị tổn... ít bệnh viện có lò đốt rác y tế song quá cũ, hoặc đốt lộ thiên g y ô nhiễm môi trường * Phân loại chất thải y tế: Đa số các bệnh viện thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn nhưng việc phân loại còn phiến diện và kém hiệu quả do nhân viên chưa được đào tạo * Thu gom chất thải y tế: Theo quy định, chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được các hộ lý và y công thu gom hàng ng y ngay tại khoa... - Chất thải thông thường (hay chất thải không nguy hại): Là chất thải không chứa các y u tố l y nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ ch y nổ, bao gồm: + Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly) + Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế (chai, lọ th y tinh, chai lọ huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong g y xương kín Những chất thải n y. .. với chất thải y tế khác tại khu đất bệnh viện hay bãi rác cộng đồng Hiên nay, ở một số bệnh viện vẫn còn hiện tượng chất thải nhiễm khuẩn nhóm A được thải lẫn với chất thải sinh hoạt và được vận chuyển ra bãi rác của thành phố, do v y chất thải nhiễm khuẩn không có xử lý đặc biệt trước khi tiêu h y chúng * Các phương án xử lý nước thải y tế Nước thải Bệnh viện có thành phần ô nhiễm chính là các chất. .. nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm : chất thải l y nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa áp suất và chất thải thông thường 16 Bảng 2.1 Thành phần chất thải y tế Nhóm Loại chất thải - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể g y ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của d y truyền, lưỡi dao... n y dễ g y ch y, g y nổ khi thiêu đốt - Là chất thải không chứa các y u tố l y nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ ch y, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly) Chất thải - Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai thông lọ th y tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó thường trong g y xương kín Những chất . thể rắn, lỏng và khí, được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường. Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con người. hành tại Quyết định số 43/QĐ-BYT ng y 30/11/2007 quy định: + Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ 11 sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông. động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý kém hiệu quả các chất thải bệnh viện. Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể g y nên bệnh tật hoặc tổn thương. Các chất thải y tế có thể chứa đựng các y u

Ngày đăng: 28/04/2015, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan