Giáo án lớp 4 tuần 24. 2 buổi

24 151 0
Giáo án lớp 4 tuần 24. 2 buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN: 24 Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: CHÀO CỜ: ******************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu : Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. (TL được các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : Kiểm tra HS. +Đọc bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. * Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ? * Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Luyện đọc :1 HS đọc bài -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u-ni-xép) GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc GV chia đoạn - Cho HS lun ®äc ®o¹n. -Cho HS giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc nhãm cỈp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc bài, HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh SGK. 1 HS đọc bài -HS lắng nghe. -HS đọc. Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 1 c). Tìm hiểu bài : * Đọc từ đầu đến “khích lệ” +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? * Đọc từ “Chỉ cần điểm … giải ba.” +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? +Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em ? +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? d). Luyện đọc lại : -Cho HS đọc tiếp nối. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động … Kiên Giang. -Cho HS thi. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS nối tiếp đọc bài (2 lần). -HS quan sát tranh. -2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Chđ đề cc thi là Em muốn sống an toàn.Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức. -HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. -Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. +Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. +Gia đình em được bảo vệ an toàn. +Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. +Chở 3 người là không được. -Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc … bất ngờ”.) -Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. -Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. -4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn. -HS luyện đọc đoạn -Một số HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe . Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 2 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên. TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2, 4* dành cho HS khá, giỏi. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2 c của tiết 116. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV viết bài mẫu lên bảng, y/cầu HS viết sè tù nhiªn dưới d¹ng ph©n sè có mÉu số là 1 sau đó thùc hiện quy đồng và cộng các ph©n số. -Ta nhận thấy mẫu số của ph©n số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = 5 15 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -NhËn xét bài làm của HS trªn bảng. Bài 2 -GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. -GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài. -Yêu cầu HS so sánh ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 và 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 6 ; 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = 8 6 = 4 3 - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài. 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -HS nghe giảng. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. -HS làm bài: Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 3 ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? -Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. * Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số ? Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài : 3 2 m Chiều rộng : 10 3 m Nửa chu vi: … m ? -GV nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố - Dặn dò : -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt. -HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -HS làm bài vào VBT. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số : 30 29 m -Lắng nghe . ******************************************** TIẾT 4: KHOA HỌC: NH S NG Á Á CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy- học: Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phóng to nếu có) III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được khơng? ? Bóng tối xuất hiện ở đâu? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a ) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới Hoạt động 1 :Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 HS. - HS trả lời. - Lớp nhận xét - Lắng nghe Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 4 + Yêu cầu các nhóm đổi cho nhau để nhóm nào cũng có đủ loại cây như đã chuẩn bị. + Nhắc HS quan sát và trả lời các câu hỏi. Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng ra sao? Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu chúng thiếu ánh sáng? - Gọi HS trình bày.HS khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. - Cho HS q.sát tranh 2 tr 94 SGK và hỏi: ? Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa Hướng Dương? * Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của đời sống thực vật - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau: + Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, ở các cánh đồng, thảo nguyên, được chiếu sáng nhiều? + Trong khi đó lại có một số cây lại sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? - Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét cách làm của các nhóm khác. * Kết luận : SGV * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? + Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết. 3. Củng cố- Dặn dò - 4 HS ngồi thành 1 nhóm thảo luận. - Quan sát và trả lời. + Các cây đậu đều mọc hướng về phía có ánh sáng của bóng đèn. Thân cây nghiêng hẳn vầ phía có ánh sáng. + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, có lá xanh và thẫm hơn. + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ bị héo lá, úa vàng và dần dần bị chết. + Không có ánh sáng thì thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : + Vì nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau, có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh. Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. + Các cây cần nhiều ánh sáng như: lúa, ngô, đậu, đỗ, + Cây cần ít ánh sáng như: các loại thuộc họ gừng, cà phê, - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe, trao đổi theo cặp. + Tiếp nối nhau trình bày: + Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta cần chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. + Phía dưới tán cây có thể trồng các cây như: gừng, riềng, lá lốt, ngãi cứu là những cây cần ánh sáng + Lắng nghe trả lời. Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiÓu häc Phñ Lý 5 + Ánh sáng có v.trò ntn đối với đời sống t vật? - GV nhận xét tiết học, tun dương HS. - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết2) I.Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36). - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những cơng trình cơng cộng ở địa phương. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các cơng trình cơng cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ cơng trình cơng cộng là trách nhiệm riêng của các chú cơng an. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: * Kết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- 3. Củng cố - Dặn dò: - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những cơng trình cơng cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS trình bày ý kiến của mình. - HS giải thích. - HS đọc. - HS cả lớp. Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 6 - Chuẩn bị bài tiết sau. ******************************************** TIẾT 2: KỸ THUẬT: CHĂM SĨC RAU, HOA (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số cơng việc chăm sóc rau, hoa. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Sau khi gieo, trồng cây rau, hoa phải được chăm sóc đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ cần thiết để phát triển. Bài học này sẽ tìm hiểu về các công việc chăm sóc cây. B/ Bài m ới : * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kó thuật chăm sóc cây 1. Tưới nước cho cây - Hãy cho biết mỗi loại cây rau, hoa cần các điều kiện ngoại cảnh nào? - Cần có những biện pháp nào để chăm sóc cây rau, hoa? - Hãy cho biết tại sao ta phải tưới nước cho cây? - Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? Kết luận: Nước rất quan trọng đối với cây rau, hoa. Vì vậy, sau khi gieo trồng phải thường xuyên tưới nước cho cây. - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - Lắng nghe - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng và không khí. - Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Ta phải thường xuyên tưới nước cho cây, vì nếu thiếu nước cây bò khô héo và có thể bò chết. - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi. - Lắng nghe - HS trả lời theo sự hiểu - Vào lúc trời râm mát - Để cho nước đỡ bay hơi - Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi phun. Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 7 - Người ta tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? - Tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát? - Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - Quan sát hình 1, em hãy nêu cách tưới nước ở hình 1a và 1b? Kết luận: - Thực hiện mẫu cách tưới nước và nhắc nhở: Các em nhớ tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống. - Gọi hs thực hiện lại thao tác tưới. 2) Tỉa cây - Thế nào là tỉa cây? - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Các em hãy quan sát hình 2 SGK/64 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây? - Khi tỉa, các em nên tỉa những cây nào? 3) Làm cỏ - Các em cho biết những cây nào thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây? - Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? Kết luận: - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? - Tại sai phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - Người ta thường làm cỏ bằng dụng cụ gì? Chốt ý: C/ Củng cố, dặn dò: - Đổ nước vào thùng tưới và rưới đều lên rau, hoa (hình 1), bật vòi phun và phun nước đều trên rau, hoa (hình 2) - Lắng nghe - Quan sát, HS thực hiện, Ghi nhớ - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Hình 2a: cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ; hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. - Cây cong queo, gầy yếu. - Cỏ dại, cây dại - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Lắng nghe - Nhổ cỏ - Cỏ mau khô - Cuốc hoặc dầm xới - nghe, ghi nhớ - Khi trên luống, trên hàng có nhiều cây , Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 8 - Tỉa cây áp dụng khi nào và có tác dụng gì? - Về ø tập tưới nước, tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa - Bài sau: Chăm sóc rau, hoa (tt) có tác dụng đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển, Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng ******************************************** TIẾT 3:TOÁN: ÔN LUYỆN: I Mơc tiªu:– - Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng ph©n sè cho HS. II C¸c ho¹t ®éng.– GV HS 1 Giíi thiƯu bµi.– - GV nªu mơc tiªu tiÕt häc. 2 Lun tËp.– * Bµi 1: TÝnh: a, 5 3 + 5 8 ; 21 7 + 21 9 ; 24 13 + 24 11 b, 8 6 + 4 2 ; 9 7 + 6 5 ; 8 9 + 9 8 - GV cho HS lµm bµi, gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 2: TÝnh: a, 5 3 + 5 ; b, 3 + 3 2 ; c, 5 + 7 6 - GV cho HS lµm bµi, gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 3 : Mét h×nh tam gi¸c cã ®é dµi c¸c c¹nh lÇn l- ỵt lµ 3 2 m; 2 1 m; 4 3 m. TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ®ã. - GV gỵi ý gióp HS hiĨu ®Ị bµi. - Cho HS gi¶i, gäi 1 HS lªn b¶ng gi¶i. - GV ch÷a bµi cho HS. 3 DỈn dß:– - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS theo dâi. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt. - HS lµm bµi, HS kh¸c nhËn xÐt. - HS theo dâi. - HS gi¶i, HS kh¸c nhËn xÐt. ****************************************************************** Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 BUỔI SÁNG: Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 9 TIẾT 1: TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành cho HSKG II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sơ đồ như SGK ; Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK. 5 6 6 3 ? - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần. - GV nêu câu hỏi gợi ý để hình thành phép trừ - GV ghi bảng phép tính: 6 5 - 6 3 = ? + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính. - Quan sát băng giấy ta thấy 6 2 băng giấy. So sánh hai tử số của các phân số 6 5 và 6 2 . Tử số của phân số 6 5 là 5. - Ta có 2 = 5- 3 (5 và 3 là tử số của hai phân số 6 5 và 6 3 ). + 1 HS thực hiện trên bảng. + HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Quan sát. - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV - HS trả lời câu hỏi và hình thành phép tính + Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. + Quan sát và nêu nhận xét : - Tử số của phân số 6 2 là 2 bằng tử số 5 của phân số 6 5 trừ đi tử số 3 của Gi¸o ¸n líp 4T24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 10 [...]... bài - 2HS nêu cách tính - Lớp làm vào vở - Hai HS làm bài trên bảngVD: 2 5 2 8 5 15 + ; = ; = 3 4 3 12 4 12 a/Tnh : 2 5 8 15 23 + = + = 3 4 12 12 12 - HS khác nhận xét bài bạn 2/ 1HS đọc thành tiếng - Lớp làm vào vở - Hai HS làm bài trên bảng VD: 4 17 4 20 + ; = 5 25 5 25 a/ 4 17 20 17 37 + = + = 5 25 25 25 25 3/ 1HS đọc thành tiếng - Lớp làm vào vở - Hai HS làm bài trên bảng a/ x + 4 3 = 5 2 22 Gi¸o... chữa bài 11 1 77 8 69 4 1 4 3 2 − = − = ;d) − = − = 8 7 56 56 56 15 5 15 15 15 2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài a )8 − 2 24 − 2 22 7 7 −5 2 = = = ; b) − 1 = 3 3 3 5 5 5 3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài 1 5 a) + x = 2 6 5 1 x= − 6 2 1 x= 3 1 3 = 5 10 3 1 x= + 10 5 1 x= 2 b) x − 5 1 c) − x = 6 3 5 1 x= − 6 3 1 x= 2 4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài Bài 4: Cho HS thực hiệân rồi nhận 5 2 1 Chai chứa ít hơn... phân số cùng mẫu số 4 4 X 3 12 2 2 X 5 10 khác mẫu số = = - Ta có : = ; = 5 5X 3 15 3 16 Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 3X 5 15 - Ta trừ hai phân số cùng mẫu số 4 2 12 10 2 = − = 5 3 15 15 15 - GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại b)Luyện tập Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài - u cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi hai em lên bảng sửa bài - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 2: HS khá giỏi -... h/dẫn HS thực hiện 20 3 20 3 X 4 20 12 8 1 − = − = − = = 16 4 16 4 X 4 16 16 16 2 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc 1/ Một em nêu đề bài - Lớp làm vào vở - Hai HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn 2/ Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu - HS tự làm vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn - u cầu HS thực hiện các phép tính còn lại 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -... chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây 18 Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý chuối tiêu - Dặn HS chuẩn bị bài sau ******************************************** TIẾT 4+ 5: TIN HỌC: GV chuyên dạy ****************************************************************** Ngày soạn: 1/3 /20 11 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 20 11 BUỔI SÁNG: §ång chÝ Mai d¹y BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN: ÔN... sai ) 2/ 1 HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày * Giới thiệu về tên các thành viên trong gia đình qua tấm hình - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò BUỔI CHIỀU: §ång chÝ ViƯn d¹y ****************************************************************** Ngày soạn: 28 /2/ 2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 20 11 BUỔI SÁNG:... ******************************************** TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP: 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè - Ra vào lớp có nề nếp - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn - Học tập tiến bộ Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ Mét sè em sách vở luộm thuộm 2 Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ 23 Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m... líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học 1 Đáp số: 6 l - Nghe thực hiện ở nhà ******************************************** TIẾT 2: TIẾNG ANH: GV chuyên dạy ******************************************** TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: ****************************************************************** Ngày soạn: 2/ 3 /20 11 Ngày giảng: Thư ùsáu, ngày 4 tháng 3 năm 20 101... 4 3 = 5 2 22 Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý - Gọi 2 em lê bảng chữa bài - GV nhận ghi điểm từng HS 3 4 − 2 5 7 x= 10 x= - Nhận xét bài bạn 4/ Một em nêu đề bài - Lớp làm vào vở Bài 4: (HS khá giỏi) - Gọi 1 em nêu đề - Hai HS làm bài trên bảng bài + GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện - Nhận xét bài bạn nhất để thực hiện 5/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - u cầu HS tự... nước mình - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung Bài 2: u cầu 1 HS đọc đề bài : nếu có - Hướng dẫn HS thực hiện u cầu 2/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - u cầu HS phát biểu ý kiến - Lớp thực hiện theo u cầu - GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm - Tiếp nối nhau phát biểu những HS có ý kiến hay nhất - Lớp nhận xét, bình chọn 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học 21 Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh . TUẦN: 24 Ngày soạn: 26 /2/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 20 11 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: CHÀO CỜ: ******************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC. xÐt. ****************************************************************** Ngày soạn: 26 /2/ 2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 20 11 BUỔI SÁNG: Gi¸o ¸n líp 4T 24 - Ph¹m ThÞ H¹nh - Trêng TiĨu häc Phđ Lý 9 TIẾT 1: TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu:. ng mu s hai phõn s a v tr hai phõn s cựng mu s. - Ta cú : 5 4 = 15 12 35 34 = X X ; 3 2 = 15 10 53 52 = X X Giáo án lớp 4T 24 - Phạm Thị Hạnh - Trờng Tiểu học Phủ Lý 16 - GV ghi quy tc lờn

Ngày đăng: 28/04/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan