THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

70 2.5K 1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

TUẦN 1: Thứ ngày tháng năm 2009 BÀI 1: THƯỜNG THỨC THUẬT XEM RANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG) I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi,của họa sĩ về đề tài mi trường. - Biết cách mơ tả,nhận xét hình ảnh,màu sác trong tranh. - Có ý thức bảo vệ mơi trường. II. CHUẨN BỊ: * GV: -Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ mơi trường và về đềkhác. -Tranh của họa sĩ cùng đề tài (nếu có). * HS: -Sưu tầm tranh, ảnh về mơi trường. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn đ ịnh : 2. KTBC:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới : * GTB: - GV giới thiệu tranh về đề tài mơi trường. -GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống. -GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra: +Tranh vẽ về đề tài mơi trường. Đề tài bảo vệ mơi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây,chăm sóc cây ,bảo vệ rừng, chim thú,… -GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ mơi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. a.Hoạt Động 1: Xem tranh. GV u cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh. +Tranh vẽ hoạt động gì? +Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? +Hình dáng, động tac của các hình ảnh chính như thế nào?Ở đâu? +Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? _Sau khi HS trả lời dủ và đúng GV cần khen ngợi ,động viên khích lệ ;HS nào trả lời chưa đúng cần sửa chữa và bổ sung thêm. GV nhấn mạnh: +Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái HO Ạ T ĐỘ NG C Ủ A H Ọ C SINH - HS quan sát - Để HS nhận ra: -Tranh vẽ về đề tài mơi trường -Đề tài bảo vệ mơi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây,chăm sóc cây ,bảo vệ rừng, chim thú 1 đẹp để u thích cái đẹp; +Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình. b. Hoạt Động 2:Nhận xét đánh giá: -Nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi,động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.(Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm ). - HS trả lời - HS nhắc lại Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN2: Thứ ngày tháng năm 2009 BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU: -HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. -Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm. -HS thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí đường diềm. II. CHUẨN BỊ: *GV: -Một vài đồ vật có trang trí đường diềm(đơn giản đẹp) -Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh và đã hồn chỉnh(phóng to). _Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS lớp trước. * HS: -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì ,màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Ổn đ ịnh: 2/KTBC: KT vở ,đồ dùng học tập của HS 3 / Bài mới : * GTB: GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm ,tìm cách giới thiệu thích hợp để lơi cuốn HS vào bài. a/ Hoạt Động 1: Quan sát nhận xét. -GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng. (Những họa tiết hình hoa,lá cách điệu được sắp xếp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. - Học sinh lắng nghe. 2 nhắc lại ,xen kẽ,lặp đi ,lặp lại nối tiếp ,kéo dài thành đường diềm.Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn). -Sau khi giới thiệu bài,GV cho 2HS xem mẫu đường diềmđã chuẩn bị(đường diềm chưa hồn chỉnh và hồn chỉnh)và đặt câu hỏi gợi ý: +Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? +Có những họa tiết nào ở đường diềm? +Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? +Đường diềm chưa hồn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? +Những màu nào được vẽ trên đường diềm? -Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu u cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu hồn chỉnh đường diềm . b/ Hoạt Động 2 :Cách vẽ họa tiết. -GV u cầu HS quan sát hình ở Vở tập vẽ 3và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành . -Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết để HS quan sát. Lưu ý các em: +Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối; +Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hồn chỉnh họa tiết(GV có thể vẽ mẫu bằng các nét phác nhẹ để HS quan sát). -Có thể cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho HS thấy cách làm bài từ hình chưa xong đến hình đã hồn chỉnh. -Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm :chọn màu thích hợp ,có thể dùng 3 hoặc 4 màu ,các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu(vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ).Nên vẽ màu nền ,màu họa tiết khác nhau về đậm nhạt. -Lưu ý HS chọn màu trong sáng,hài hòa(khơng vẽ màu ra ngồi họa tiết). Hoạt Động3:Thực hành -GV u cầu HS: +Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần Thực hành ở Vở Tập vẽ 3. +Vẽ họa tiết đều cân đối : +Chọn màu thích hợp ,họa tiết giống nhau vẽ cùng màu .Màu ở đường diềm có đậm ,có nhạt. Khi HS thực hành ,GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. -Có thể cho một vài HS lên vẽ trên bảng của lớp. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá. -GV gợi ý HS nhận xét ,xếp lại bài vẽ. -Nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi,động viên những HS có bài vẽ đẹp. - HS quan sát & trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. - Nhận xét đánh giá. 3 4/ Củng cố dặn dò: - Củng cố cách vẽ màu. -Chuẩn bị cho bài học sau (Quan sáthình dáng,màu sắc một số loại quả), Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN3: Thứ ngày tháng năm 2009 BÀI 3: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ I/MỤC ĐÍCH ,U CẦU: - Học sinh biết phân biệt màu sắc ,hình dáng một vài loại quả. - biết cách vẽ và vẽ dược hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II/ CHUẨN BỊ: * GV: -Một vài loại quả sẵn có ở địa phương . -Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ quả của HS các lớp trước. * HS: -Mang theo quả hoặc tranh ,ảnh về quả. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì,tẩy ,màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: : GIÁO VIÊN 1/n đònh: : 2/ Bài cũ: - GV kiểm tra ĐDHT của HS. 3/ Bài mới: : * :GV dựa vào hình mẫu giới thiệu bài. Hoạt Động 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT. -GV giới thiệu một vài loại quả và đặt các câu hỏi .Các câu hỏi nên tập trung vào: +Tên các loại quả. +Đặc điểm ,hình dáng ( quả tròn hay dài,cân đối hay khơng cân đối). +Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận( phần nào to, phần nào nhỏ…). +Màu sắc của các lồi quả. GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng ,màu sắc của một số loại quảvà nêu u cầu,mục đích của bài vẽ HỌC SINH - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. - HS quan sát nhận xét. -Học sinh lắng nghe. 4 quả,sau đó hướng dẫn HS cách vẽ. Hoạt Động 2: CÁCH VẼ QUẢ - GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp ,giúp HS đặt mẫu vẽ theo nhóm ,sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự: +So sánh,ước lượng tỉ lệ chiều cao ,chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa phần giấy. +Vẽ phác hình quả. +Sửa hình cho giống hình mẫu. +Vẽ hình theo ý thích. -Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS quan sát. Hoạt Động3: THỰC HÀNH. -u cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ . - Lưu ý HS ước lượng chiều cao,chiều ngang để vẽ hình vào giấy . -Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho hình giống mẫu. -Gvquan sát và hướng dẫn động viên các em hồn thành bài vẽ. Hoạt động4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ -GV gợi ý HS nhận xét,đánh giá một số bái vẽ. -HS nhận xét và xếp loại theo ý mình. -Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để động viên HS. 4/ Củng co,á dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.(Quan sát quang cảnh trường học). NXTH -Học sinh quan sát. - HS đặt mẫu vẽ. - HS thực hành. -HS nhận xét bài vẽcủa bạn. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN4: Thứ ngày tháng năm 2009 Bài : 4 :VẼ TRANH 5 ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/MỤC ĐÍCH ,U CẦU: -HS biết tìm ,chọn nội dung phù hợp. -Vẽ được tranh về đề tài trường em. -HS thêm u mến trường lớp. II/ CHUẨN BỊ: * GV : -Tranh của HS về đề tài trường em. -Tranh về các đề tài khác. -Hình gợi ý cách vẽ tranh. * HS: -Sưu tầm tranh về trường học. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn Định: 2/KTBC: KT bài vẽ ở nhà của HS. 3 Bài Mới: * Giới thiệu bài ghi tựa. a/ Hoạt Động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. GV tiếp tục sử dụng tranh của HS và đặt câu hỏi gợi ý. +Đề t về nhà trường có thể vẽ những gì? +Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh? +Cách sắp xếp hình,cách vẽ màu ntn để rõ được nội dung? b/ Hoạt Động 2:Cách vẽ tranh. -GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. -Chọn hình ảnh chính ,phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh. -Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối. (Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ở đâu? Hình dáng và động tác ntn?). Nhắc HS nên vẽ đơn giản ,khơng tham nhiều hình ảnh,nhiều chi tiết. -Vẽ má theo ý thích. c/ Hoạt động 3: Thực hành GV đến từng bàn để quan sát HS vẽ và hướng dẫn bổ sung. -Nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh chính ,phụ sao cho cân đối vào phần giấy. -Gợi ý HS tìmhình dảng ,động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp. d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV gợi ý HS NX xếp loại một số bài vẽ. -Khen ngợi những HS hồn thành và có bài vẽ đẹp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nhắc lại -Giờ học trên lớp ,các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi… Nhà, cây, người, vườn hoa,… HS thực hành ,tơ màu cho phù hợp. - HS nhận xét bài của bạn. 6 4/ củng cố, dặn dò: - Củng cố cách vẽ. -Chuẩn bị cho bài học sau.(Quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu). NXTH Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN5: Thứ ngày tháng năm 2009 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ ,XÉ DÁN HÌNH QUẢ: I/MỤC ĐÍCH ,U CẦU: -HS nhận biết hình,khối của một số quả. -Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. ` II/ CHUẨN BỊ: GV: -Sưu tầm tranh ảnhmột số loại quả có hình dáng ,màu sắc đẹp. Một vài quả thực như cam,chuối ,xồi ,đu đủ,… -Một quả mẫu do GV nặn . HS -Đất nặn hoặc giấy màu. -Giấy hoặc vở tập vẽ,màu vẽ các loại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn Định: 2/ Bài cũ : -KT sự chuẩn bị của HS 3 Bài Mới: *: GV dùng tranh ảnh để giới thiệu. a/ Hoạt Động 1: Quan sát ,nhận xét. -GV giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi để HS nhận biết: +Tên của quả. +Đặc điểm hình dáng ,màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả. -Gợi ý cho HS chọn quả để nặn (hoặc xé dán). b/ Hoạt Động 2: Cách nặn quả. -GV có thể hướng dẫn HS: +Nhào ,bóp đất nặn cho dẻo ,mềm, +Nặn thành khối có dáng của quả trước; +Nắn ,gọt dần cho giống với quả mẫu; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS quan sát ,nhận xét -HS nhắc lại cách nặn quả. 7 +Sửa hồn chỉnh và gắn ,dính các chi tiết(cuống ,lá…) -Lưu ý HS: +Trong q trình tạo dáng,cắt,gọt ,nắn,sửa hình nếu thấy chưa ưng ý có thể vo,nhào đất làm lại từ đầu. -Chọn đất màu phù hợp để nặn quả hoặc vẽ màu cho gần giống với mẫu. c/Hoạt Động3: Thực hành. -GV đặt một số quả ở vị trí như vẽ theo mẫu ,gợi ý HS cbọn quả để nặn. -YC HS dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất ,khơng làm rơi đất ,khơng bơi bẩn lên bàn hoặc quần áo . -Trong khi HS thực hành ,GV đến từng bàn để gợi ý hoặc HD bổ sung. -Nhắc HS nặn như hướng dẫn . -u cầu HS vừa quan sát mẩu vừa nặn . -GV gợi ý HD thêm cho một số HS còn lúng túng trong cách nặn. d/ Hoạt động4: Nhận xét ,đánh giá. -GV gợi ý HS nhận xétnhững bài nặn đẹp. -Giáo viên nhận xét đánh giá bài của học sinh theo nhóm. Nhận xét tuyên dương. 4/ củng cố,dặn dò - Hỏi theo nội dung bài học củng cố cánh nặn –Chuẩn bị màu vẽ cho bài sau. -Khơng vẽ màu trước vào bài 6. -HS thực hành -HS nhận xét dánh giá bài của bạn Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN6 : Thứ ngày tháng năm 2009 BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ 8 VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU: -HS biết thêm về trang trí hình vng. -Vẽ tiếp được họa tiết trang trí và vẽ màu vào hình vuông. - Cảm nhận được vẻ đẹp cùa hình vuông khi dược trang trí. II. CHUẨN BỊ: * GV: - Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vng được trang trí: khăn vng , gạch hoa,… --Một số bài vẽ trang trí hình vng của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. - Phấn màu. * HỌC SINH: - Giấy vẽ, tập ve,õ thước, bút chì, màu vẽ. III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn Định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra bài về nhà của HS. 3 Bài Mới: * Giới thiệu bài ghi tựa:. *Hoạt Động 1: Quan sát ,nhận xét. -Gv cho HS xem một số đồ vật dạng hình vng có trang trí ;các bài trang trí hình vng và gợi ý để các em nhận biết: +Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vng:về họa tiết,cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc? +Họa tiết thường dùng để trang trí hình vng:hoa ,lá chim thú,… +Họa tiết chính ,họa tiết phụ. +Họa tiết phụ ở các góc giống nhau. +Đậm nhạt và màu họa tiết. *Hoạt Động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu. -GV giới thiệu cách vẽ họa tiết: +Quan sát để nhận ra các họa tiết và tìm cách vẽ tiếp; +Vẽ họa tiết ở cuối hình vng trước:Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều ; +Vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh sau để hồn thành bài vẽ . -Gợi ý HS vẽ màu: +Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu: chọn màucho họa tiết chính ,họa tiết phụ và màu nền. +Nên vẽ các màu đã chọn vào họa tiết chính hoặc nền trước ,vẽ màu các họa tiết phụ sau. Lưu ý: -Có thể để một vài chi tiết là màu giấy nếu thấy đẹp. -Vẽ màu đều ,khơng ra ngồi họa tiết. -Các họa tiết giống nhau vẽ cùng má và cùng độ đậm nhạt. * Hoạt Động3: Thực hành . HS mở vở -HS quan sát ,nhận xét - HS trả lời. - H S quan sát trả lời câu hỏi nêu cách vẽ họa tiết và vẽ màu. -HS nhắc lại cách vẽ. 9 nhắc HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết.Trong q trình HS làm bài ,GV có thể gợi ý các em cách tìm và vẽ màu. * Hoạt động4 : Nhận xét ,đánh giá. -GV hướng dẫn HS nx một số b vẽ :vẽ họa tiết đều hay chưa đều?;vẽ màu có đậm có nhạt khơng?;vẽ màu cả bài ,màu có ra ngồi họa tiết khơng? 3. Củng cố dặn do ø: -GV nhắc những HS chưa hồn thành bài ở lớp,về nhà làm cho hồn chỉnh. -Sưu tầm các hình vng trang trí. -Quan sát hình dáng một số cái chai. NXTH - HS thực hành vẽ. - HS nx bài vẽ của bạn Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. 10 [...]... cố cách vẽ màu -Thường xun quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh -Sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ và thiếu nhi NXTH Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 15 TUẦN10: Thứ ngày tháng năm 2004 BÀI 10: THƯỜNG THỨC THUÂT XEM TRANH TĨNH VẬT (Một số tranh tĩnh vật hoa,quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh) I/MỤC TIÊU -HS làm quen với tranh tĩnh vật... số tranh và tóm tắt tắt để học sinh nhận biết : + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dòp Tết nên còn được gọi là tranh Tết + Tranh dân gian do nhi u nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh + Tranh dân gian có nhi u... ở tranh -Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II/ CHUẨN BỊ: GV -Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ khác -Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước HS -Vở tập vẽ -Sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ,của thiếu nhi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: : GIÁO VIÊN HỌC SINH 16 1/ Ổn Định: 2/Ktbc: KT nhận xét một số bài vẽ của HS 3 Bài Mới: * Gtb: Ghi tựa bài * Hoạt Động 1 : Xem. .. đánh giá 3 Bài Mới: * Gtb: Ghi tựa bài * Hoạt Động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung -GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi: +Các bức tranh này vẽ khn mặt ,vẽ nửa người hay tồn thân? -Tranh chân dung thường vẽ khn mặt người là chủ yếu,thể hiện được những đặc điểm riêng của người được vẽ +Tranh chân dung vẽ những gì? -Hình dáng khn mặt,các chi tiết;mắt,... tranh được đặt ở vị trí nào?Tỉ lệ của các hình chính so vói hình phụ? +Em thích bức tranh nào nhất? –Sau khi xem tranh GV giới thiệu vài nét về tác giả: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhi u lần tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật Cơng nghiệp.Ơng rất thành cơng về đề tài :phonh cảnh,tĩnh vật(hoa quả).Ơng đã có nhi u tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước * Hoạt Động... Mới: * Gtb: Ghi tựa bài * Hoạt Động 1 : Xem tranh (GV chai nhóm cho các em tìm hiểu tranh) -GV u cầu HS quan sát các tranh ở vở tập vẻ và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời: +Tác giả bức tranh là ai? +Tranh vẽ những loại hoa quả nào? +Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh +Hình dáng của các loại hoa quả đó +Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?Tỉ lệ của các... và gợi ý để học sinh nhận biết : + Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội; + Tranh vẽ về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân, … + Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn - Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết b/ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ... vẽ (nếu chưa xong) Tìm và xem tượng(ở họa báo, ở các chùa) Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN21 : Thứ ngày tháng năm 200 BÀI 21 : THƯỜNG THỨC THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯNG I/ MỤC TIÊU: Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn) Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp Học sinh yêu thích... Gtb: Ghi tựa bài * Hoạt Động 1 : Tìm ,chọn nội dung đề tài -GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra: - HS quan sát và trả lời +Tranh nào vẽ đề tài 20-11? 19 +Tranh về ngày 20-11 có những hình ảnh gì? +Hình ảnh nào chính ,hình ảnh nào phụ? + Màu sắc ra sao? -GV kết luận : +Có nhi u cách vẽ tranh về ngày 20-11 +tranh thể hiện được khơng khí của ngày lễ Cảnh nhộn nhịp cùa GV và HS Màu sắc rực... dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh + Tranh dân gian có nhi u đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu tong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, … - Yêu cầu học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là tranh có ở đòa phương 27 HỌC SINH - 1 số học sinh nộp bài -Học sinh lắng nghe -Học . 2009 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM RANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG) I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa. BÀI 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUÂT XEM TRANH TĨNH VẬT. (Một số tranh tĩnh vật hoa,quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh) I/MỤC TIÊU -HS làm quen với tranh tĩnh

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

-Biết cách mơ tả,nhận xét hình ảnh,màu sác trong tranh. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

i.

ết cách mơ tả,nhận xét hình ảnh,màu sác trong tranh. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Cĩ thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết để HS quan sát. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

th.

ể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết để HS quan sát Xem tại trang 3 của tài liệu.
+Vẽ phác hình quả. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

ph.

ác hình quả Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS nhận biết hình,khối của một số quả. -Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. `II/ CHUẨN BỊ: - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

nh.

ận biết hình,khối của một số quả. -Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. `II/ CHUẨN BỊ: Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Sưu tầm các hình vuơng trang trí. -Quan sát hình dáng một số cái chai.  NXTH - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

u.

tầm các hình vuơng trang trí. -Quan sát hình dáng một số cái chai. NXTH Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Tạo cho HS cĩ thĩi quen quan sát ,nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. -Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

o.

cho HS cĩ thĩi quen quan sát ,nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. -Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

nh.

à quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Vẽ được màu vào hình cĩ sẵn theo cảm nhận riêng. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

màu vào hình cĩ sẵn theo cảm nhận riêng Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa,láa vào trang trí ở các dạng bài tập. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

đầu làm quen với việc đưa hình hoa,láa vào trang trí ở các dạng bài tập Xem tại trang 18 của tài liệu.
+Tranh về ngày 20-11 cĩ những hình ảnh gì? +Hình ảnh  nào chính ,hình ảnh nào phụ? + Màu sắc ra sao? - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

ranh.

về ngày 20-11 cĩ những hình ảnh gì? +Hình ảnh nào chính ,hình ảnh nào phụ? + Màu sắc ra sao? Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng vàtrang trí khác nhau. - Một cái bát không trang trí để so sánh. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

hu.

ẩn bị một vài cái bát có hình dáng vàtrang trí khác nhau. - Một cái bát không trang trí để so sánh Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc tiết sau học vẽ con vật quen thuộc - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

uan.

sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc tiết sau học vẽ con vật quen thuộc Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Vẽ hình theo cách hướng dẫn vào phần giấy chuẩn bị (không vẽ hình nhỏ quáhoặc to quá). - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

h.

ình theo cách hướng dẫn vào phần giấy chuẩn bị (không vẽ hình nhỏ quáhoặc to quá) Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. Dựa vào từng bài, giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu  cho phù hợp - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. Dựa vào từng bài, giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu cho phù hợp Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. - Học sinh biết cách vẽ lọ hoa. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. - Học sinh biết cách vẽ lọ hoa Xem tại trang 31 của tài liệu.
+Vẽ các hình mảng theo ý thích (nên có hình mảng to nhỏ khác nhau); - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

ác hình mảng theo ý thích (nên có hình mảng to nhỏ khác nhau); Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình gợi ý cách vẽ. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

Hình g.

ợi ý cách vẽ Xem tại trang 35 của tài liệu.
của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm phong phú, sinh động. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

ủa tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm phong phú, sinh động Xem tại trang 36 của tài liệu.
+Vẽ nét chính trước (H.2b). Vẽ hình chi tiết cho giống cái  bình nước sau (H.2c) ; - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

n.

ét chính trước (H.2b). Vẽ hình chi tiết cho giống cái bình nước sau (H.2c) ; Xem tại trang 43 của tài liệu.
II-CHUẨN BỊ Giáo viên : - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

i.

áo viên : Xem tại trang 44 của tài liệu.
+Hình dáng,màu sắc của chúng; - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

Hình d.

áng,màu sắc của chúng; Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Học sinh biết nhận được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

sinh biết nhận được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học sinh biết cách vẽ màu: - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

i.

áo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học sinh biết cách vẽ màu: Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

Hình g.

ợi ý cách vẽ hình, vẽ màu Xem tại trang 55 của tài liệu.
+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy); + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt) - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

c.

ục (hình vẽ vừa với phần giấy); + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt) Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Vẽ hình dáng con vật (vẽ 1 hoặc 2 con có các dáng khác nhau). - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

h.

ình dáng con vật (vẽ 1 hoặc 2 con có các dáng khác nhau) Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Quan sáthình dáng của người thân và bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

uan.

sáthình dáng của người thân và bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

u.

tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người Xem tại trang 62 của tài liệu.
+Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

rong.

tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? Xem tại trang 65 của tài liệu.
đề tài, hình ảnh,màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hổi có liên quan đến nội dung tranh  rồi nhận xét theo ý mình. - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

t.

ài, hình ảnh,màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hổi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan