59-64 đs

17 532 0
59-64 đs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Đại số 9 Tiết 59 : kiểm tra chơng IV Môn: Đại số 9. Thời gian: 45 phút. I. Mục tiêu - Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra. - Đáng giá kỹ năng trình bày bài làm khoa học chính xác. II. Chuẩn bị GV: Phôtô đề bài kiểm tra. HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở chơng IV. III. Tiến hành kiểm tra. * ổn định tổ chức. * Phát đề kiểm tra. A. Đề bài. I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Chọn đáp án đúng. Câu 1: Cho hàm số y = - 2 1 x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng. A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm. D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 2: Phơng trình x 2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 Câu 3: Biệt thức của phơng trình 4x 2 - 6x - 1 = 0 bằng: A. 5 B. 13 C. 52 D. 20 Câu 4: Hai số có tổng là 29 và tích là 204. Hai số đó là: A. -12 và -17 B. 6 và 34. C. 12 và -17. D. 12 và 17. Câu 5: Xét sự đúng, sai của các khẳng định sau: a) Phơng trình 2x 2 - x + 3 = 0 có tổng hai nghiệm là 2 1 và tích hai nghiệm là 2 3 . b) Phơng trình ax 2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có hai nghiệm trái dấu . II. Tự luận (7 điểm ) Câu 6: (3 điểm) Giải các phơng trình sau: a) 3x 2 - 15 = 0 b) 7x 2 - 9x + 2 = 0 c) 3x 2 - 4 6 x - 4 = 0 Câu 7 (3 điểm) Cho phơng trình: x 2 - 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0 (1) a) Tìm giá trị của m để phơng trình có nghiệm x = 2. b) Với giá trị nào của m thì phơng trình (1) có nghiệm kép. Câu 8: (1 điểm) Lập phơng trình biết hai nghiệm của nó là 3 và -4. B. Đáp án và biểu điểm. I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm. Giáo án: Đại số 9 Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C B D a) Sai b) Sai II. Tự luận (7 điểm) Câu 6: (3 điểm) a) 3x 2 - 15 = 0 3x 2 = 15 x 2 = 5 x = 5 Vậy phơng trình có hai nghiệm là x 1 = 5 ; x 2 = - 5 . 1 điểm b) 7x 2 - 9x + 2 = 0 Có a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0 Phơng trình có hai nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = 7 2 1 điểm c) 3x 2 - 4 6 x - 4 = 0 = (2 6 ) 2 - 3.(-4) = 36 ' = 6 . Phơng trình có hai nghiệm phân biệt x 1 = 3 662 + ; x 2 = 3 662 1 điểm Câu 7: (3 điểm) Cho phơng trình: x 2 - 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0 a) Phơng trình có nghiệm x = 2 2 2 - 2(m + 3).2 + m 2 + 3 = 0 4 - 4m - 12 + m 2 + 3 = 0 m 2 - 4m - 5 = 0 Có a - b + c = 1 - (- 4) + (-5) = 0 m 1 = -1 ; m 2 = 5 Vậy với m = -1 hoặc m = 5 thì phơng trình có nghiệm x = 2 . 1,5 điểm b) Phơng trình (1) có nghiệm kép: = 0 (m +3) 2 - (m 2 + 3) = 0 6m + 6 = 0 m = -1 Vậy với m = -1 thì phơng trình có nghiệm kép. 1,5 điểm Câu 8: (1 điểm) Ta có: x 1 + x 2 = 3 + (-4) = -1 x 1 . x 2 = 3 . (-4) = -12 Theo hệ thức Vi-et x 1 và x 2 là nghiệm của phơng trình x 2 + x - 12 = 0 Vậy phơng trình cần tìm là: x 2 + x - 12 = 0. 1 điểm Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 TiÕt 60 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: §7. Ph¬ng tr×nh quy vỊ ph¬ng tr×nh bËc hai I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc - HS biÕt gi¶i mét sè d¹ng ph¬ng tr×nh quy ®ỵc vỊ ph¬ng tr×nh bËc hai nh: ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng, ph¬ng tr×nh cã chøa Èn ë mÉu, mét sè d¹ng ph¬ng tr×nh bËc cao cã thĨ ®a vỊ ph¬ng tr×nh d¹ng tÝch hc gi¶i ®ỵc nhê Èn phơ. 2. KÜ n¨ng - HS ghi nhí khi gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu tríc hÕt ph¶i t×m ®iỊu kiƯn cđa Èn vµ ph¶i kiĨm tra ®èi chiÕu ®iỊu kiƯn ®Ĩ chän nghiƯm tho¶ m·n ®iỊu kiƯn ®ã. - HS ®ỵc rÌn lun kÜ n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư ®Ĩ gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch. 3. Th¸i ®é - RÌn cho HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n II. Chn bÞ cđa GV vµ HS GV : - B¶ng phơ viÕt s½n hai b¶ng c«ng thøc nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh bËc hai, phiÐu häc tËp, ®Ị bµi. HS : - B¶ng phơ nhãm, bót d¹ viÕt b¶ng vµ m¸y tÝnh bá tói ®Ĩ tÝnh to¸n. III. Ph ¬ng Ph¸p - Nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị - T×m tßi lêi gi¶i bµi to¸n - TÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chóc 9C 2. KiĨm tra bµi cò HS: Trong c¸c phư¬ng tr×nh sau, phư¬ng tr×nh nµo lµ phư¬ng tr×nh bËc hai a) 11x - 4=0 b) x 2 +5x+6=0 c) 2x 4 +3x 2 -5=0 d) x 3 +5x 2 +6x=0 e) 3. D¹y häc bµi míi Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: 1.Ph¬ng tr×nh trïng ph- ¬ng (15 phót) - HS : §äc SGK vµ cho biÕt ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng cã d¹ng nh thÕ nµo? ? Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ph¬ng tr×nh nµo lµ Ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng A: 2x 4 +3x 2 -5=0 B: 6x 3 +x 2 +1=0 C: 5x 4 - 4x-9=0 D: x 4 -9x 2 =0 1 - Phương trình trùng phương a) T ổng qt: Phương trình trùng phương là pt có dạng : ax 4 + bx 2 + c = 0 , a ≠ 0 (1) b) Cách giải : - Đặt t = x 2 , t ≥ 0 Ta có : at 2 + bt + c = 0 (2) - Giải phương trình (2) theo ẩn t - Lấy giá trò t ≥ 0 để thay vào t = x 2 rồi tìm x c) VD : Giải phương trình 2 2 x 3x 6 1 x 9 x 3 − + = − − Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 E: x 4 - 4=0 F: 3x 4 +4x 2 +1=0 - GV : Híng dÉn HS ®Ỉt x 2 = t , thÕ vµo ph¬ng tr×nh ®· cho . - HS : Cho biÕt d¹ng ph¬ng tr×nh t×m ®- ỵc . Gi¶i Ph¬ng tr×nh ®ã . - GV : Cho HS nªu nhËn xÐt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng . - HS : §äc vµ nghiªn cøu vÝ dơ ë SGK , - HS : Gi¶i bµi ?1a, b , c, d (bỉ sung thªm hai c©u) a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 b) 3x 4 + 4x 2 + 1 = 0 c) x 4 - 5x 2 + 6 = 0 d) x 4 - 9x 2 = 0 Líp chia thµnh 4 d·y. Mçi d·y lµm mét c©u. Ho¹t ®éng 2: 2. Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc (15 phót) HS : Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc ®· häc ë líp 8. GV : Ghi l¹i c¸c bíc gi¶i lªn b¶ng phơ HS : Gi¶i bµi tËp ?2 . GV : Dïng b¶ng phơ cho HS hoµn thµnh néi dung ë bµi ?2 Ho¹t ®éng 3: Ph¬ng tr×nh tÝch (10 phót) HS : Xem vÝ dơ ë SGK ®Ỵ t¬ng tù gi¶i bµi tËp ?2 GV nhËn xÐt, sưa bµi. HS nghiên cứu VD 2sgk ? Mét tÝch b»ng 0 khi nµo ? T×m nghiƯm cđa x ? GV yªu cÇu HS tiÕp tơc gi¶i ph¬ng tr×nh. x 4 - 13x 2 + 36 = 0 (1) Đặt t = x 2 ; t ≥ 0 Ta có : t 2 - 13t + 36 = 0 (2) ∆ = 25 5=∆⇒ t 1 = 4 (thỏa) t 2 = 9 (thỏa) với t 1 = 4 ta có x 2 = 4 ⇒ x 1 = -2 , x 2 = 2 với t 2 = 9 ta có x 2 = 9 ⇒ x 3 = -3 , x 4 = 3 Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm : x 1 = -2 , x 2 = 2 , x 3 = -3 , x 4 = 3 2 - Phương trình chứa ẩn ở mẫu a) Ví d ụ Giải pt : 2 x 6 1 x 3 x 9 x 3 + = + − − Điều kiện : x ≠ ± 3 x(x - 3) + 6 = x + 3 ⇔ x 2 - 3x + 6 - x - 3 = 0 ⇔ x 2 - 4x + 3 = 0 ⇔ x 1 = 1 (thỏa) , x 2 = 3 (loại) Vậy pt có 1 nghiệm là x = 1 3 - Phương trình tích Giải pt : x 3 + 3x 2 + 2x = 0 ⇔ x(x 2 + 3x + 2) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x 2 + 3x + 2 = 0 Giải pt : x 2 + 3x + 2 = 0 (a = 1 , b = 3 , c = 2) a - b +c = 1 - 3 + 2 = 0 Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 x 1 = -1 , x 2 = - 3 2 a c −= 4. Cđng cè -Nêu cách giải phương trình trùng phương. -Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần lưu ý các bước nào? -Ta có thể giải các phương trình bậc cao bằng cách nào? -Bài tập 34: a) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 Đặt x 2 = t (t ≥ 0) ta có: t 2 – 5t + 4 = 0 ⇒ t 1 = 1; t 2 = 4 Phương trình có 4 nghiệm là: x 1 = –1; x 2 = 1; x 3 = –2; x 4 = 2. b) 2x 4 –3x 2 –2 = 0 pt: 2t 2 – 3t – 2 = 0 ⇒ t 1 = 2; t 2 = – 1 2 (loại) Phương trình có 2 nghiệm là: x 1 = – 2 ; x 2 = 2 c) t 1 = – 1 3 (loại); t 2 = –3 (loại) Phương trình vô nghiệm -Bài tập 35: a) 1 3 57 x 8 + = ; 2 3 57 x 8 − = b) x 1 = 4; x 2 = 1 4 − c) x = –3 5. Híng dÉn vỊ nhµ (2 phót) HS xem kü c¸c vÝ dơ cho tõng d¹ng ph¬ng tr×nh quy vỊ ph¬ng tr×nh bËc hai . HS lµm c¸c bµi tËp : 34d , 35, 36 vµ c¸c bµi tËp lun tËp . TiÕt sau : Lun tËp . V. Rót kinh nghiƯm - Tg ph©n bè cho c¸c mơc hỵp lý - ND ®óng, ®đ, chÝnh x¸c, khoa häc, HS vËn dơng ®ỵc vµo bµi tËp - PP phï hỵp víi bµi d¹y - TBDH ®Çy ®đ ************************************* Giáo án: Đại số 9 Tiết 61 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc củng cố cách giải một số dạng phơng trình quy đợc về phơng trình bậc hai nh: phơng trình trùng phơng, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phơng trình bậc cao có thể đa về phơng trình dạng tích hoặc giải đợc nhờ ẩn phụ. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải một số dạng phơng trình quy về đợc phơng trình bậc hai: Phơng trình trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phơng trình bậc cao. - Hớng dẫn HS giải phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ. 3. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS GV : - Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phơng trình bậc hai, phiéu học tập, đề bài. HS : - Bảng phụ nhóm, bút dạ viết bảng và máy tính bỏ túi để tính toán. III. Ph ơng Pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Tìm tòi lời giải bài toán - Tích cực, chủ động, sáng tạo IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chúc 9C 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giaỷi caực pt sau: a) x 4 8x 2 9 = 0 b) y 4 - 1,16y 2 + 0,16 = 0 c) 12 8 1 x 1 x 1 = + d) 2 x 3x 5 1 (x 3)(x 2) x 3 + = + 2 HS ủong thụứi giaỷi Keỏt quaỷ: a) x 1 = -3; x 2 = 3 b) x 1 = -1; x 2 = 1; x 3 = -0,4; x 4 = 0,4 c) x 1 = -3: x 2 = 7 d) x = 1 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 37 (c,d) (SGK- 56) - HS : Cho biết dạng của phơng trình 37a, b.? - HS : Muốn đa phơng trình 37b giải bằng cách nào ? - GV : Chia HS làm hai khối nhóm : i/ Nhóm chẵn giải bài tập 37a ii/ Nhóm lẻ giải bài tập 37b - GV : Dùng bài giải của các nhóm để cho cả lớp chữa bài. - HS giải phơng trình (bài tập 37b) 5x 4 + 2x 2 - 16 = 10 - x 2 Bài tập 37 a: Giải phơng trình 9x 4 10x 2 + 1 = 0 . Đặt y = x 2 (y 0), ta có phơng trình : 9y 2 - 10y + 1 = 0. Do a + b +c = 0 nên y 1 = 1 ; y 2 = 9 1 . Mà x 2 = y . Do đó y =x 2 =1 x = 1; y= x 2 = 9 1 x = 3 1 . Phơng trình đã cho có 4 nghiệm Giáo án: Đại số 9 Bài 38 (b,e) (SGK- 56) - HS : Xem bài tập 38 b . Nêu cách thực hiện . - GV : Cho một em lên bảng thực hiện bài 38b . - HS : Xem xét bài 38c . (x-3) 3 + 0,5x 2 = x(x 2 +1,5) Nêu dạng toán và cách thực hiện e 2 14 4 x 7 1 x 9 3 x x 3 3 x + = + + Bài 39 (c,d) (SGK- 57) - HS : Nhắc lại kiến thức A . B = 0 khi nào ? - GV : Cho HS nêu các phơng trình cần giải ở bài 39 a . - HS : Chia hai 2 nhóm , giải phơng trình (1) và (2) - HS : Nghiên cứu phơng trình 39d , cho biêt làm thế nào để đa về phơng trình tích . - GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đa về phơng trình tích . Cho biết ta dùng kiến thức nào ? - HS : Trình bày vào bảng con cá nhân theo từng bớc một theo yêu cầu của GV. - GV : Gọi một HS lên bảng giải phơng trình tích sau bớc biến đổi thứ nhất. x 1,2 = 1; x 3,4 = 3 1 b: 5x 4 +2x 2 -16 = 10 - x 2 5x 4 +3x 2 - 26 = 0 5t 2 + 3t 26 = 0 t 1 = 2; t 2 = 2,6 (loaùi) x 1 = 2 ; x 2 = 2 phơng trình có 2 nghiệm x 1,2 = 2 Bài tập 38 b Giải phtrình :x 3 +2x 2 -(x-3) 2 =(x-1)(x 2 -2) x 3 +2x 2 -x 2 +6x-9 = x 3 -x 2 -2x+2 2x 2 - 8x -11 = 0 ' = 16 +22 = 38 nên phơng trình có hai nghiệm : x 1 = 2 384 + ; x 2 = 2 384 . e 2 14 4 x 7 1 x 9 3 x x 3 3 x + = + + Điều kiện x 3 14 = x 2 - 9 + x + 3 x 2 + x - 20 = 0 x 1 = 4 ; x 2 = -5 Giải phơng trình (1) . Ta đợc x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 . Giải phơng trình (2) . Ta đợc x 3 =1 ; x 4 = 2 15 Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm : x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 ; x 3 =1 ; x 4 = 2 15 Bài 39 a) (3x 2 - 7x -10)[2x 2 +(1- 5 )x - 3] =0 (*) =+ = )()( )( 203512 101073 2 2 xx xx Giải phơng trình (1) . Ta đợc x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 . Giải phơng trình (2) . Ta đợc x 3 =1 ; x 4 = 2 15 Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm : x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 ; x 3 =1 ; x 4 = 2 15 d) (x 2 +2x - 5 ) 2 = (x 2 -x +5 ) 2 (x 2 +2x - 5 ) 2 - (x 2 -x +5 ) 2 = 0 (x 2 +2x-5+x 2 -x+5)(x 2 +2x- 5 +x 2 -x+5)=0 Giáo án: Đại số 9 Bài 40a (SGK- 57) Giải phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ. a) 3(x 2 + x) 2 - 2(x 2 + x) - 1 = 0 - HS : Quan sát các bài tập 40 và tìm dấu hiệu đặc biệt của từng bài . - GV : Hớng dẫn HS đặt ẩn phụ để đa về Phơng trình bậc hai - GV : Cho HS thế với t =1 , với t = - 3 1 . - HS : Chia thành hai nhóm mỗi nhóm giải một Phơng trình . - GV : Cho HS tổng hợp và trả lời nghiệm Phơng trình - GV : Cho HS đứng tại chỗ nêu cách đặt ẩn phụ của các Phơng trình còn lại (2x 2 +x)(3x -10) =0 x(2x +1 )(3x 10 ) =0 = = = 3 10 2 1 0 x x x Vậy phtr (*) có ba nghiệm : x 1 = 0 ; x 2 = 2 1 ; x 3 = 3 10 Bài40a: Giải phtrình : 3(x 2 +x ) 2 -2(x 2 +x)-1=0 (1) Đặt x 2 +x = t, ta có phơng trình : 3t 2 - 2t -1 = 0 Giải phơng trình ẩn t ta đợc t 1 = 1 ; t 2 = - 3 1 Với t =1 ta có x 2 +x = 1 x 2 +x -1 = 0 2 51 2 51 21 = + = xx ; Với t = - 3 1 ta có x 2 +x = 3 1 x 2 + x + 3 1 = 0 phơng trình này vô nghiệm Vậy phơngtrình (1) có hai nghiệm . 2 51 2 51 21 = + = xx ; 4. Củng cố 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hớng dẫn . - HS làm tiếp các bài tập ở nhà 39 b , c . 40 b, c, d. Tiết sau học bài : Giải bài toán bằng cách lạp phơng trình V. Rút kinh nghiệm - Tg phân bố cho các mục hợp lý - ND đúng, đủ, chính xác, khoa học, HS vận dụng đợc vào bài tập - PP phù hợp với bài dạy, TBDH đầy đủ ******************************* Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ8. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. - HS biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lợng để lập phơng trình bài toán. - HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình 3. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán Giáo án: Đại số 9 II. Chuẩn bị của GV và HS GV : - Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phơng trình bậc hai, phiéu học tập, đề bài. HS : - Bảng phụ nhóm, bút dạ viết bảng và máy tính bỏ túi để tính toán. III. Ph ơng Pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Tìm tòi lời giải bài toán - Tích cực, chủ động, sáng tạo IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chúc 9C 2. Kiểm tra bài cũ HS: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình ? 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) - GV : Cho HS đọc ví dụ ở SGK . GV: Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào? Ta cần phân tích những đại lợng nào? - HS : Tìm trong bài toán mối liên quan giữa các đại lợng . Thời gian dự định may 3000 chiếc áo - Thời gian thực tế may 2650 chiếc áo = 5 ngày 1trong may dịnh dự áo chiếc ố S ịnh dự áo Số d ngày 1 trong may thực áo Số may thực áo Số ? 3000 ? 2650 - HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lợng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lợng còn lại biểu thị nh thế nào ? - HS : Ghi phơng trình vào bảng con . - HS : Giải phơng trình tìm đợc . Gv kẻ bảng phân tích đại lợng trên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng điền. Ví dụ : Đề bài SGK Gọi x (chiếc áo) là số áo dự định phải may trong 1 ngày (x>0,x Z) Số áo thực may trong một ngày là x + 6 Thời gian may 2650 chiếc áo là 6 2650 +x . Thời gian dự định may xong 3000 áo là x 3000 . Ta có phơng trình : x 3000 - 5 2650 x = 5 x 2 -64x 3600 =0 Giải phơng trình trên ta đợc : x 1 = 100 ; x 2 = -36 (loại ) Vậy : Mỗi ngày xởng phải may 100 chiếc áo . Số áo may 1 ngày Số ngày Số áo may Kế hoạch x (áo) x 3000 (ngày) 3000 (áo) Thực hiện x + 6 (áo) 6 2650 +x (ngày) 2650 (áo) - HS : Thực hiện bài ?1 theo nhóm - GV : Dùng bảng phụ ghi tóm tắt đề Chiều dài . Chiều rộng = 320 ? ? Và ta có : Chiều dài - chiều rộng = 4 ?1 Gọi chiều rộng của mảnh đát là x(m). ĐK: x > 0. Vậy chiều dài của mảnh đất là: (x + 4) m Diện tích của mảnh đất là 320m 2 ,

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan