giao an 11 da sua

27 143 0
giao an 11 da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV Tiết 23 BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thống nhất. Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương lập quyền, có pháp luật, quân đội và có chính sách đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ và độc lập. Trên bước đường phát triển, mặc dù tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân. - Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà. Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc. - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Việt Nam . - Một số tư liệu về nhà nước các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp Tiết Ngày giảng 10D 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ Tóm tắt diễn biến, qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng. 3. Bài mới - Thế kỷ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ X dến XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập và từng bước phát triển, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao. Để hiểu được quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu bài 17. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Trước hết GV nhắc lại ý nghĩa của I. BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X 1 cuộc chiến thắng Bạch Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. - GV tiếp tục trình bày: Ngô Quyền xưng vương đã bỏ chức Tiết độ sứ, xây dựng cung điện, triều đình, đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân chủ. ? GV phát vấn HS: việc Ngô Quyền xưng vương xây dựng một chính quyền mới có ý nghĩa gì? - GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn ra, đất nước bị chia cắt. Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã xưng đé. GV có thể minh họa bằng sơ đồ đơn giản: ? GV: Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Đinh, tiền Lê? Gợi ý: So với Ngô Quyền + Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lý được các địa phương → loạn 12 sứ quân. - GV nhận xét, kết luận:Thời Đinh, Lê nhà nước quân chủ chuyên chế chính thức được thành lập. -? GV tiếp tục PV: Nhìn vào cách tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta thế kỷ X, em có nhận xét gì? - GV kết luận - GV có thể đàm thoại với HS về: Lý Công Uẩn, trích đọc chiếu dời đô và việc đổi quốc hiệu Đại Việt ⇒ Sự tồn tại của kinh đô Thăng Long, sự - Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Đông Anh Hà Nội. → Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ. - Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về Hoa Lư, Ninh Bình. - Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lê chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban. + Về hành chính chia nước thành 10 đạo. + Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh ngư nông. Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự chủ treo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được. Còn sơ khai, song đã là nhà nước độc lập tự chủ của nhân dân ta. II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾKỶ XI → XV 1. Tổ chức bộ máy nhà nước - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ 2 Vua Ban văn Ban võ Tăng ban lớn mạnh trường tồn của nước Đại Việt chứng tỏ những việc làm của những ông vua đầu thời Lý thực sự có ý nghĩa trọng đại về mặt lịch sử . ? GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được cách thức tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ được tổ chức như thế nào. - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV nghe HS trả lời,bổ sung kết luận kết hợp với sơ đồ đơn giản lên bảng. - HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào vở. - GV giảng tiếp. + Vua: Có quyền ngày càng cao. + Giúp vua trị nước có tể tướng và các đại thần. + Sảnh, viện, đài là các cơ quan trung ương (Liên hệ với các cơ quan trung ương ngày nay). ? GV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy tổ chức thời Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ? Gợi ý: So với thời Đinh ⇒ Tiền Lê cả chính quyền trung ương rút ra nhận xét. ? PV: Em có nhận xét gì về cuộc cải cách của Lê Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời Lê sơ? Hoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay). - Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt. ⇒ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc. * Bộ máy nhà nước Lý ⇒ Trần ⇒ Hồ. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ - Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên ngôi hoàng đế để lập nhà Lê (Lê sơ). - Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. - Chính quyền trung ương: - Chính quyền địa phương: + Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, 3 Vua Tể tướng Đại thần Sảnh Viện Đài Môn hạ sảnh Thượng thư sảnh Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài Vua 6 Bộ Ngự sử đài Hàn lâm viện - GV giúp HS nắm được sự ra đời của các bộ luật thời phong kiến. - HS nghe, ghi chép. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK trả lời câu hỏi trong SGK trang 80. . - GV kết luận về mục đích, tác dụng của các điều luật. - HS nghe và ghi. - GV giảng nhanh. - GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chính sách đối nội, đối ngoại cơ bản của các triều đại phong kiến. - HS theo dõi SGK phát biểu những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. GV cụ thể hóa một số chính sách đối nội của nhà nước: Chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, gả con gái cho các tù trưởng miền núi. hiến ti). + Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Châu, Xã. ⇒ Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoang chỉnh. 2. Luật pháp và quân đội * Luật pháp - 1042 Vua Lý Thánh Tông ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên). - Thời Trần: Hình luật. - Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Cuối chiều hình luật. ⇒ Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân. * Quân đội: được tổ chức quy củ 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại * Đối nội: - Quan tâm đến đời sống nhân dân. - Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người. * Đối ngoại: với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hòa hiếu. + Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. - Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh. 4. Củng cố + Các giai đoạn hình thành, phong trào và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam. + Sự hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ. 5. HDVN: HS học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 4 Ngày soạn Ngày giảng Tiết 24 BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động, khó khăn, nhân dân ta vãn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện. Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố càn thiết để phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao. Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển. - Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được. Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay. - Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét. Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan. - Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp Tiết Ngày giảng 10D 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam. Câu 2: Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý - Trần - Hồ, nhận xét. . 3. Bài mới Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển mốt số nền kinh tế tự chủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ X -XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18. 5 Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản ? GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử Đại Việt từ thế kỷ X - XV, bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế? - HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục I trong SGK, dựa vào kiến thức đã học của bài trước để trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận ? GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Những biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X - XV. - GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiến độc lập sự mở rộng và phát triển được biểu hiện qua các lĩnh vực: ? Phát triển sức kéo và gia tăng các loại cây công nghiệp , các lĩnh vực đó được biểu hiện như thế nào? - GV: Minh họa bằng đoạn trích trong chiếu của Lý Nhân Tông (trang 83) và sự phong phú của các giốn cây nông nghiệp ngoài lúa nước. ? Phát vấn: Em có nhận xét gì về sự phát triển nông nghiệp X - XV? Do đâu nông nghiệp phát triển? 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - XV: - Thế kỷ X - XV là thời kỳ tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất. ⇒ Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế. - Diện tích đất ngày càng mở rộng nhò: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền. - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. + Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. + 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều: - Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp. 6 Tác dụng của sự phát triển đó? Vai trò của nhà nước? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV kết luận. - GV minh họa bằng những câu thơ. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của thủ công nghiệp trong nhân dân. + Biểu hiện sự phát triển. + Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thủ công nghiệp đương thời. - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV nhận xét bổ sung, kết luận về sự phát triển thủ công nghiệp trong nhân dân. ? PV: Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công đương thời? - HS trả lời tiếp: - GV nhận xét bổ sung, kết luận về những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp là. - GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi SGK để thấy được sự phát triển thủ công nghiệp nhà nước. - HS theo dõi SGK, phát triển ý kiến. - GV: bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp nhà nước. ? GV: Em đánh giá như thế nào về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta đương thời? - HS dựa vào kiến thức đã học để trả + Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp. + Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển ⇒ đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố. 2. Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công nghiệp trong nhân dân: - Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. - Các ngành nghề thủ công ra đời như; Thổ Hà, Bát Tràng. + Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước có điều kiện phát triển mạnh. + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển. * Thủ công nghiệp nhà nước - Nhà nước được thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến. - Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu. - Nhận xét: Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật 7 lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV có thể minh họa thêm để HS thấy kỹ thuật một số ngành đạt trình độ cao như dệt, gốm khiến người Trung Quốc phải khâm phục. (Trích đọc chữ nhỏ SGK trang 84). - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển nội thương và ngoại thương đương thời. - HS theo dõi SGK và phát biểu. - GV bổ sung, kết luận về sự phát triển mở rộng nội, ngoại thương. + GV minh họa bằng lời nhận xét của sứ giả nhà Nguyễn (SGK - trang 84). - GV dùng tư liệu SGK để minh họa, kết hợp một số tranh ảnh sưu tầm về sự sầm uất của bến cảng đương thời. ? Phát vấn: Em đánh giá như thế nào về thương nghiệp nước ta đương thời? + Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển? + Phát triển như thế nào? - HS dựa vào phần đã học để trả lời: - GV bổ sung, kết luận. - GV trình bày để hs thấy được những yếu tố thúc đẩy sự phân hóa xã hội (phân hóa giai cấp) và hệ quả của xã hội phát triển kinh tế trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội. + Ruộng đất ngày càng tập trung vào cao: Đúc súng, đóng thuyền. - Mục đích: Phục vụ nhu cầu trong nước là chính. + Chất lượng sản phẩm tốt. 3. Mở rộng thương nghiệp * Nội thương: - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp. - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) - Trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công. * Ngoại thương Thời Lý - Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với nước ngoài. - vùng biên giới Việt Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán. - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp. - Nguyên nhân → sự phát triển: + Nông nghiệp thủ công phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển. + Do thống nhất tiền tệ, đo lường. - Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, còn ngoại thương mới chỉ buôn bán với các nước Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. 4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân Sự phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chế độ phong kiến thúc đẩy sự phân hóa xã hội + Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quý tộc, quan lại. + Giai cấp thống trị ngày càng ăn 8 tay địa chủ, quí tộc, quan lại. + Giai cấp thống trị ngày càng ăn chơi, xa xỉ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân. + Thiên tai, mất mùa đói kém làm đời sống nhân dân cực khổ. chơi, xa xỉ không còn chăm lo đến sản xuất và đời sống nhân dân. + Thiên tai, mất mùa đói kém làm đời sống nhân dân cực khổ. ⇒ Những cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ: + Từ 1344 đến cuối thế kỷ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng. 4. Củng cố Sự phát triển nông nghiệp và tcn thế kỷ XI - XV 5. HDVN Học bài, làm bài tập, đọc trước bài 19, tìm hiểu các vị anh hùng dân tộc: Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi Ngày soạn Ngày giảng Tiết 25 BÀI 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng. - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc. Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc vai trò lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kĩ năng phân tích, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan. 9 - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp Tiết Ngày giảng 10D 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI - XV? Câu hỏi 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý - Trần - Lê? 3. Bài mới Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữa vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để cùng nhau ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời gian nào. - HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung Quốc phong kiến để trả lời. + Thành lập: năm 960 + Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII). ?GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức ks như thế nào và giành thắng lợi ra sao? - GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám sát… + Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, lúc thì khiêu chiến, vờ thua để nhử giặc lúc thì trá hàng và bất ngờ đánh úp. ? PV: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi. I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐ 1. Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. - Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến. - Thắng lợi lớn nhanh chóng thắng ngay ở vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập. 10 . tổng hợp. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan. 9 - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn III. TIẾN TRÌNH DẠY. dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân. Ninh Bình. - Tổ chức bộ máy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lê chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban. + Về hành chính chia nước thành 10 đạo. + Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh

Ngày đăng: 28/04/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan