Luyen tap PT duong thang

10 382 0
Luyen tap PT duong thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) và véc tơ chỉ phương u(a; b). 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) và có véc tơ pháp tuyến n(A; B). 3. Viết phương trình của đường thẳng đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ) và có hệ số góc k. LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản 1. Phương trình tổng quát đường thẳng đi qua 0 0 0 M (x ;y ) vtpt n(A;B)      r A(x – x 0 )+B(y – y 0 ) = 0 PT: Ax + By + C=0 (A 2 +B 2 0) ≠ 2. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 0 0 0 M (x ;y ) vtcp u(a;b)      r 0 0 x x at y y bt  = +   = +   3. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) và có hệ số góc k cho trước: y = k(x – x 0 ) + y 0 4. Đường thẳng cắt Ox tại A(a, 0) và cắt Oy tại B(0, b) có phương trình theo đoạn chắn là: 1 0 x y (a;b ) a b + = ≠ LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập Bài 1 a) Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có vtcp b) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtpt c) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-5; -8) và có hệ số góc k = 3. d) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 1) và B(-4; 5). e) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4; 0) và N(0; -1). u(3,4) r 5 1n( ; ) r Giải a) Pt tham số của đường thẳng : 2 1 3 4 qua M( ; ) vtcp u( ; )    ur 2 3 1 4 x t y t = +  ⇒  = +  b) Pt tổng quát của là: 5(x+2)+1(y-3)=0 c) Pt tổng quát của là: y= -3(x+5) – 8 ⇔ 5 7 0x y+ + = ⇔ 3 23 0x y+ + = LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập ⇒ có vtpt 4 6n( ; ) r Vậy đường thẳng có pt tổng quát là 4(x – 2) + 6(y – 1) = 0 ⇔ e) Pt đường thẳng MN là 1 4 1 x y + = − 4 4x y⇔ − + = − ⇔ 2 3 14 0x y+ − = 4 4 0x y− − = Bài 1 a) Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có vtcp b) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtpt c) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-5; -8) và có hệ số góc k = 3. d) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 1) và B(-4; 5). e) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4; 0) và N(0; -1). u(3,4) r 5 1n( ; ) r Giải d) Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B nên có vtcp AB(-6; 4) LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của a) Đường cao AH, đường thẳng BC. b) Trung tuyến AM và trung trực của AB. c) Đg thẳng qua M và song song với AB d) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B. Giải -2(x – 4) – 7(y – 1) = 0 b) Tọa độ M(0; ) 7 2 pt đt AM là: 4 4 5 1 2 x t y t = −    = +   ⇒ a) Pt đường cao AH qua A và có vtpt BC(-2; -7) Đt AM có vtcp AM(-4, ) 5 2 6 4 2 5 O x y C H M B A ⇔ 2 7 15 0x y+ − = +)Goi (d) là trung trực của AB Pt đt (d): 7 0 2 2 7 qua M( ; ) vtpt BC( ; )     − −  uuur -2(x – 0) – 7(y - ) = 0 7 2 4x+14y–49= 0 ⇔ LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập c) Đt qua M và song song với AB nhận AB(-3; 6) làm vtpt. 6 4 2 5 N x y O C H M B A ⇒ Pt đt qua M ss với AB là: 4 3 1 6 x t y t = −   = +  Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của a) Đường cao AH, đường thẳng BC. b) Trung tuyến AM và trung trực của AB. c) Đg thẳng qua M và song song với AB d) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B. Giải LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập d) Giả sử đt CD chia ABC thành 2 phần: 6 4 2 5 D N O x y C H M B A 2 CAD CDB S .S= ⇒ AD=2.BD 2DA .DB⇔ = − uuur uuur Gọi tọa độ của D(x, y) ta có: 4 1 1 7DA( x; y); DB( x; y)− − − − uuur uuur 4 2 2 1 2 14 x x y y − = −   − = −  2 5 x y =  ⇔  =  2 5D( ; )⇔ Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của a) Đường cao AH, đường thẳng BC. b) Trung tuyến AM và trung trực của AB. c) Đg thẳng qua M và song song với AB d) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B. Giải đt CD có vtpt 5 3n( ; )− r ⇒ pt tq của đt CD: 1 0 5 3 quaC( ; ) vtpt n( ; ) −   −  r 5(x + 1) – 3(y – 0) = 0 5x – 3y + 5 = 0 ta có CD(3;5) ⇒ LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG CHÚ Ý +) Phương trình đường thẳng xác định khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm riêng và có vtcp hoặc vtpt cho trước. +) Một đường thẳng có thể viết được phương trình dưới dạng tham số hoặc chính tắc. I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập . bản II. Bài tập Bài 1 a) Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có vtcp b) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtpt c) Viết pt tổng quát của đường thẳng. tập ⇒ có vtpt 4 6n( ; ) r Vậy đường thẳng có pt tổng quát là 4(x – 2) + 6(y – 1) = 0 ⇔ e) Pt đường thẳng MN là 1 4 1 x y + = − 4 4x y⇔ − + = − ⇔ 2 3 14 0x y+ − = 4 4 0x y− − = Bài 1 a) Viết pt tham. có vtcp b) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtpt c) Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-5; -8) và có hệ số góc k = 3. d) Viết pt tổng quát của đường

Ngày đăng: 28/04/2015, 00:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan