GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (2 buoi/ngay)

19 284 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (2 buoi/ngay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 TUẦN 23 Ngày soạn: 12/2/2011 Ngày giảng: Thứ 2/14/2/2011 Buổi sáng: Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bài dạy - HS: Làm bài tập trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành Bài1: > < =. - Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm bài theo nhúm . - Đại diện lên bảng làm và giải thích. + Hãy giải thích ; 14 11 14 9 < ………. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? - HS làm bài và nêu kt quả. - GV nhận xét. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe. - 1HS đọc đề bài. - 3HS lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở toán. ; 14 11 14 9 < 1 15 14 ; 23 4 25 4 << ………. + 2 phân số cùng mẫu số thì phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. -1 HS đọc đề bài. - HS lần lựơt nêu. - HS tự làm bài tập vào vở. a) 5 3 b) 3 5 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét. a) 752 b) 756 Tiết 3 LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 1 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 Tiết 4 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ- Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc : - GV hướng dẫn chia đoạn - GV yêu cầu hs nêu từ khó - GV yêu cầu HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm cả bài : 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? 2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - 1HS đọc toàn bài - 3 đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đoá , tán hoa lớn xoè ra , nỗi niềm bông phượng - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thầm bài và TLCH - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở 1 đoá mà cả một loạt , cảa một vùng , cả một góc trời đỏ rực , màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau . + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn , vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học , sắp xa mái trường , vui vì báo hiệu được nghỉ hè . + Hoa phượng nở nhanh rất bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 2 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu tự do Buổi chiều: Tiết 1 Luyện toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU 1- KT: Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số. 2- KN: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 3- GD: Cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV: Nội dung bài tập, bảng nhóm. 2- HS: nhớ cách quy đồng mẫu số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - HS nhắc lại cách so sánh với 1. a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b, Luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số a/Mẫu: 3 2 7 4 và 3 2 7 4 21 14 21 12 ; 21 14 3 2 21 12 7 4 21 14 73 72 3 2 21 12 37 34 7 4 <<== = × × == × × = nênvìvàvì và b/ 9 7 8 5 và c/ 3 2 10 7 và - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu yêu cầu., nêu mẫu - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b/ 9 7 8 5 và 9 7 8 5 72 56 72 45 ; 72 56 9 7 72 45 8 5 72 56 89 87 9 7 72 45 98 95 8 5 <<== = × × == × × = nênvìvàvì và @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 3 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 d/ 13 12 12 11 và Bài 2: Rút gọn thành phân số tối giản rồi so sánh: a, 48 32 90 75 và b, 17 12 34 22 và - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. * Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử theo mẫu: a, 21 12 5 3 21 12 20 12 * 21 12 7 4 20 12 5 3 21 12 37 34 7 4 20 12 45 43 5 3 * 7 4 5 3 >> == = × × == × × = nên vàvì và và b, 3 2 4 3 và c, 3 2 7 6 và d, 13 12 9 8 và 4. Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét tiết học. c/ 3 2 10 7 30 20 20 21 30 20 3 2 30 21 10 7 30 20 103 102 3 2 30 21 310 37 10 7 3 2 10 7 >>== = × × == × × = nênvìvàvì và và d/ 13 12 12 11 và ( HS làm tương tự trên) - HS nêu yêu cầu - Rút gọn rồi so sánh hai phân số. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Rút gọn 48 32 90 75 6 4 6 5 ; 6 4 48 32 6 5 90 75 6 4 8:48 8:32 48 32 6 5 15:90 15:75 90 75 >> ====== nênvì vàvìvà b, làm tương tự trên - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu mẫu - HS làm bảng nhóm( mỗi nhóm một phần) - Nhóm trình bày kết quả. b, 3 2 4 3 12 6 8 6 12 6 5 2 8 6 4 3 15 6 35 32 5 2 8 6 24 23 4 3 * 3 2 4 3 >> === × × == × × = nênvì vàvìvà và (Các phần còn lại làm tương tự) c, 3 2 7 6 và d, 13 12 9 8 và Tiết 2 Luyện tiếng việt LĐ: HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ- Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 4 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 1. Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết - GV u cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: - GV hướng dẫn chia đoạn - GV u cầu hs đọc từ khó - GV u cầu HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm cả bài: c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn? - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - 1HS đọc tồn bài - 3 đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Đố , tán hoa lớn x ra , nỗi niềm bơng phượng - 1 HS đọc chú giải - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Hs luyện đọc diễn cảm bài văn. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn. - Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng Tiết 3 Khoa học ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng. + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn, ghế,… - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyện qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Cho hs thảo luận nhóm. -Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGk và kinh nghiệm bản thân: +Hình 1:ban ngày *Vật tự phát sáng:Mặt trời @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 5 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 -Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. -Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? -Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? -Cho hs tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK. -Em tìm những VD về điều kiện nhìn thấy của mắt. Kết luận: (BVMT) 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học *Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế… +Hình 2:Ban đêm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) *Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế -Dự đoán hướng ánh sáng. -Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần nư toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua -Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK. -Nêu VD Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày giảng: Thứ 3/15/2/2011 Tiết 1 CHÍNH TẢ (Đ/c Sự dạy) Tiết 2 ĐẠO ĐỨC (Đ/c Thám dạy) Tiết 3 ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 6 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 I. MỤC TIÊU: -Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành Bài 2 (tr. 123): - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD HS làm bài phần a. -Yờu cầu HS tự làm bài phần b. - Gọi HS nêu kt quả bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3 (tr. 124): - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào vở - GV nhận xét bổ sung . Bài 2 (c,d tr. 125): - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe và nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Lớp làm bài tập vào vở. - Nối tiếp trả lời. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - Chữa bài trên bảng , thống nhất kết quả. -1 HS đọc. - HS làm cá nhân,đọc đáp án đúng. - Chữa bài. Kq:c, 772906; d, 86 Tiết 5 Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU. -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). -Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ,phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài . 2.2. Phần nhận xét : * Bài 1,2 , 3 : - Những câu có chứa dấu gạch ngang : Đoạn a) - Cháu con ai ? - Thưa ông , cháu là con ông Thư ? Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của - 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 7 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bò trói xếp vào bên mạn sườn. + Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong câu. 2.3. Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. 2.4. Phần luyện tập * Bài tập 1: - GV chốt lại. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa- xcan nghó thầm. Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghó của Pa-xcan.) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) * Bài tập 2 - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. Lưu ý: đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học nhóm – ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang ở chỗ naò trong đoạn văn. - HS làm việc cá nhân vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trước lớp. Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 (Đ/c Vân dạy) Ngày soạn: 15/2/2011 @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 8 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 Ngày giảng: Thứ 5/17/2/2011 Buổi sáng: Tiết 1: Mĩ th uật TẬP NẶN TẠO DÁNG. TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích- Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Chuẩn bị đất nặn. HS : - Tranh, ảnh về các dáng người - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức.(2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tượng đã chuẩn bị: + Dáng người đang làm gì? + Các bộ phận lớn? - Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người: + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp);. + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, + Sắp xếp thành bố cục. - Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trước để các em học tập cách tạo dáng. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh h.dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa h. + Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy,…cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt. - Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. + HS quan sát tranh và trả lời: * HS làm việc theo nhóm + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + Nặn các bộ phận lớn, + Nặn các bộ phận nhỏ, + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là nặn được những hình ảnh về người. + Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài sau đó h/sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. * Dặn dò: - Q/sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí, Tiết 2 Toán @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 9 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết cộng 2 phân số khác mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. + 2 HS lên bảng chữa bài tập 1,2 (SGK trang 126). Nêu cách thực hiện cộng 2 phân số cùng mẫu số. + Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hình thành cách cộng 2 phân số khác mẫu số. + Nêu vấn đề như sgk + 3 băng giấy này có độ dài như thế nào? + Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài rồi dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau. + Thực hiện tương tự với 2 băng giấy còn lại. + Hãy cắt lấy 2 1 băng giấy thứ nhất và 3 1 băng giấy thứ 2 (Giáo viên thực hiện). + Hãy đặt 2 1 băng giấy thứ nhất và 3 1 băng giấy thứ hai lên băng giấy thứ 3? (Giáo viên thực hiện). + Vậy 2 bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy? * Hướng dẫn cách cộng 2 phân số khác mẫu số + Muốn biết 2 bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy ta làm phép tính gì? + 2 phân số này có cùng mẫu số chưa? Muốn thực hiện phép cộng 2 phân số này thì ta làm thế nào? + Qua bài toán trên, hãy cho biết muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? + 2 HS lên bảng nêu và chữa bài. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nêu lại. + Độ dài của 3 băng giấy bằng nhau. + Thực hiện chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. + Cắt 2 1 băng giấy thứ nhất và 3 1 băng giấy thứ 2. + Thực hiện. + 2 bạn đã lấy đi 6 5 băng giấy. + 3 1 2 1 + + 2 phân số này khác mẫu số, muốn cộng 2 phân số này ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số. + 1 HS lên quy đồng mẫu số 2 phân số. + 1 HS lên thực hiện: 6 5 6 2 6 3 3 1 2 1 =+=+ + Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta: - Quy đồng mẫu số 2 phân số. - Cộng 2 phân số đó. + 2 HS lên bảng làm. + Cả lớp làm vào vở nháp. 15 22 15 10 15 12 3 2 5 4 =+=+ @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 10 [...]...@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 + YC HS vận dụng tính: 4 2 + 5 3 3 5 + 2 7 3 5 21 10 31 + = + = 2 7 14 14 14 c Luyện tập Bài 1:Tính -Nhận xét chữa bài - cả lớp tự làm bài -3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c Cả lớp làm vào vở + Nhận xét kết luận bài làm đúng + Nhắc... Nhận xét kết luận bài làm đúng + Nhắc lại cách thực hiện + Theo dõi và làm bài + 2HS lên chữa 2 phần Lớp nhận xét Bài 2: Tính (Theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu: a) 3 1 3 1× 3 3 3 6 + = + = + = 12 4 12 4 × 3 12 12 12 4 3 4 3 x5 4 15 19 = + = b) + = + 25 5 25 5 x5 25 25 25 13 5 13 5 × 3 13 15 28 + = + = + = 21 7 21 7 × 3 21 21 21 * Củng cố cộng hai phân số khác mẫu số * Chú ý: - Trước khi cộng có thể rút gọn phân... hết cả ngày đã là công 3 Củng cố - dặn dò: phu Không hiểu rằng, tranh của Men- Nhận xét tiết học xen được nhiều người hâm mộ vì ông - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời @ Trường TH Hàm Nghi 14 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 được và chuẩn bị bài sau gian cả năm trời cho mỗi bức tranh - HS cả lớp thực hiện Tiết 2 Luyện toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ... làm + Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai) 3 2 1 2 3 + = + = 15 5 5 5 5 4 18 2 2 4 + = + = 6 27 3 3 3 a) b) + HS nêu lại cách thực hiện GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Tiết 3 Năm học: 2010-2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I MỤC TIÊU: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1 ,) Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ( BT2,) ; dựa... án lớp 4 Năm học: 2010-2011 - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý - GV chấm chữa một số bài viết 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần 23 Phổ biến các hoạt động tuần 24 - HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục và phát huy II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần 24 - Học... luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm - HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng) + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen + Đoạn 2: Có 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -... thì dán phiếu của mình - Quan sát, lắng nghe GV giải thích lên bảng - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - HS nhận xét bổ sung bài bạn ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên những HS làm đúng và ghi điểm từng HS phiếu + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào? - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công... Nghi 11 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 đáng chú ý HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét GV chốt lại: Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông…Tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín HS đọc yêu cầu... (Đ/c Khoa dạy) @ Trường TH Hàm Nghi 15 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày giảng: Thứ 5/17/2/2011 Toán LUYỆN TẬP Tiết 1 I MỤC TIÊU: - Rút gọn được PS - Thực hiện được phép cộng 2 PS II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng tính: 5 4 + 9 9 ; Hoạt động của HS + 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi nêu cách... và GV nhận xét 5 HS đọc trước lớp 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 4 Khoa học BÓNG TỐI I MỤC TIÊU: - Nêu được bống tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Đèn pin,tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, một thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: . bảng. b, Luyện tập Bài 1: So sánh hai phân số a/Mẫu: 3 2 7 4 và 3 2 7 4 21 14 21 12 ; 21 14 3 2 21 12 7 4 21 14 73 72 3 2 21 12 37 34 7 4 <<== = × × == × × = nênvìvàvì và b/ 9 7 8 5 và c/ 3 2 10 7 và -. mẫu: a, 21 12 5 3 21 12 20 12 * 21 12 7 4 20 12 5 3 21 12 37 34 7 4 20 12 45 43 5 3 * 7 4 5 3 >> == = × × == × × = nên vàvì và và b, 3 2 4 3 và c, 3 2 7 6 và d, 13 12 9 8 và 4. Củng cố- dặn dò: HS nhắc. phân số. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Rút gọn 48 32 90 75 6 4 6 5 ; 6 4 48 32 6 5 90 75 6 4 8 :48 8:32 48 32 6 5 15:90 15:75 90 75 >> ====== nênvì vàvìvà b, làm tương

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:00

Mục lục

  • LĐ: HOA HỌC TRÒ

  • Hoạt động của GV

    • DẤU GẠCH NGANG

    • Hoạt động của GV

      • LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan