tiểu luận nghiệp vụ thương mại quốc tế đề tài phân tích và đánh giá các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may huế

41 948 2
tiểu luận nghiệp vụ thương mại quốc tế đề tài phân tích và đánh giá các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NH Ó M ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Giáo viên hướng dẫn : Trần Hà Uyên Thi Nhóm 7 : Trần Ngô Nữ Hậu Vỹ Mai Thị Ngọc Trâm Trương Thị Minh Tâm Lê Thị Ái Quỳnh Hoàng Thị Thanh Thảo Phan Minh Nhật Lớp : Nghiệp vụ thương mại quốc tế N03 Huế, tháng 12 năm 2014 1 NH Ó M 2 NH Ó M I Đặt vấn đề 1.1 Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước và đang trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước Từ thực tế cho thấy chưa bao giờ hoạt động thương mại quốc tế lại diễn ra sôi động như ngày nay Xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, giúp tạo nguồn vốn cho phục vụ công nghiệp hoá đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại, tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, làm cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, đảm bảo sự cân bằng cán cân thanh toán ngoại thương Hoạt động xuất nhập khẩu không những thúc đẩy sự hoàn thiện về chất và lượng của hàng hoá cũng như hỗ trợ cho sản xuất trong nước mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi ích xã hội và lợi ích của người tiêu dùng Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn thì một nghiệp vụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp là quy trình xây dựng và thực hiện hợp đồng Tuy nhiên đây là một vấn đề khó khăn và ảnh hưởng đến sự thành bại của một doanh nghiệp, do đó mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt thì vấn đề đặt ra là phải thực hiện tốt quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng, bởi đây là cơ sở pháp lý để xác định quyền và nghĩa vụ giữa các bên, là căn cứ giải quyết tranh chấp khiếu nại – một vấn đề mà trong hoạt động thương mại quốc tế khó tránh khỏi Các doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế cũng không ngoại lệ khi sử dụng các hợp đồng xuất nhập khẩu khi tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất phát từ thực tiễn và để hiểu rõ hơn về các hợp đồng xuất nhập khẩu, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích và đánh giá các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may Huế - HUEGATEX” 3 NH Ó M - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu những lý luận cơ bản về xuất nhập khẩu và hợp đồng xuất nhập khẩu trong kinh - doanh quốc tế Tìm hiểu những hoạt động thực tế tại công ty cổ phần dệt may Huế - HUEGATEX, đặc - biệt là quy trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty Làm rõ những điều có trong hợp đồng, phân tích những điểm thiếu sót trong hợp đồng - xuất nhập khẩu của công ty Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty II Giới thiệu công ty HUEGATEX 2.1 Giới thiệu công ty - Tên giao dịch Tiếng Việt : Công ty cổ phần dệt-may Huế Tên giao dịch quốc tế : Hue Textile Garment Joint Stock Company Tên viết tắt: HUEGATEX Ngành nghề : Dệt may Lĩnh vực kinh doanh : Hàng may mặc Địa chỉ : 122 Dương Thiệu Tước, Phường Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa - Thiên Huế Điện thoại : (84).054.3864337 - (84).054.3864957 Fax : (84).054.3864338 Website : huegatex.com.vn Email : contact@huegatex.com.vn Chủ tịch hội đồng Quản trị-Tổng Giám Đốc : Ông Nguyễn Bá Quang 2.2 Lịch sử hình thành Công ty Cổ Phần Dệt May Huế (viết tắt là HUEGATEX) được thành lập từ việc cổ phần hoá Công ty Dệt May Huế, thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam với 4 Nhà máy thành viên, doanh thu hàng năm đạt gần 500 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 50% 4 NH Ó M Sơ đồ tổ chức 2.3 Giới thiệu về phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: PHÒNG KINH DOANH Tên Chức vụ Số điện thoại Di động Email Lê Công An Trưởng phòng kinh doanh 0543864428 0903503112 ankd@huegatex.com.vn Nguyễn Quạng Thạnh Phó phòng kinh doanh 0543864958 0913495730 thanhkd@huegatex.com.v n Lê Quốc Hưng Phó phòng kinh doanh 0543854835 0913465185 hungkd@huegatex.com.vn PHÒNG KẾ HOẠCH - XUẤT NHẬP KHẨU MAY Tên Chức vụ Số điện thoại Di động Email Nguyễn Hồng Liên Phó phòng phụ trách 0543853371 0905404242 lienxk@huegatex.com.vn 5 NH Ó M Phạm Thị Thúy Phó phòng 0543854125 0914273250 thuyxk@huegatex.com.vn Phạm Hồng Sơn Phó phòng 0543864224 0913479002 h.sonxnk@huegatex.com.v n  Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: Là bộ phận đầu tiên trong khâu xử lý bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc và chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc tất cả các vụ việc xảy ra không nằm trong sự kiểm soát của mình Trong quá - trình hoạt động phòng có nhiệm vụ sau: Tổ chức cung ứng nguyên vật liệu, công cụ, điều hành sử dụng nguồn lực công ty giao Tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để từ đó đưa ra các kế hoạch sản xuất, cung cấp sản phẩm cần thiết cung cấp và thông báo bảng giá mới nhất của các sản phẩm - cho khách hàng Phòng xuất nhập khẩu tham mưu với ban lãnh đạo công ty về các phương án kinh doanh tối ưu Bộ phận này có nhiệm vụ giao dịch đàm phán trực tiếp với khách hàng về các điều kiện bán hàng và cung cấp dịch vụ, thanh toán tìm ra nguồn khách hàng dồi dào cho công ty, giúp cho đơn vị có thể giữ được vị thế cạnh tranh trên thị trường 6 NH Ó M 2.4 Kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây Đơn vị tính : USD Nguồn: Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu So sánh (+/-) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Nhập khẩu 1,973,802.01 3,871,047.51 1,388,647.45 1,897,245.5 -2,482,400.06 Xuất khẩu 2,743,706.66 3,790,788.60 3,204,447.48 1,047,081.94 -586,341.12 Cán cân thương mại 769,904.06 -80,258.91 1,815,800.03 III Giới thiệu chung về các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may Huế Bình quân mỗi năm, đối với hàng dệt may, sản phẩm may mặc, công ty nhận được 2400 đơn hàng trong đó có 1200 hợp đồng xuất nhập khẩu Trong 2400 đơn hàng có đến 90% tổng số đơn hàng xuất khẩu đi Mỹ, 5% đi EU, 3% đi các nước ASEAN và 2% đi các thị trường khác Còn đối với nhập khẩu, chủ yếu vải nhập từ Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc Những thị trường đó chiếm khoảng 80% sản lượng nguyên liệu vải nhập khẩu; 20% nhập từ các thị trường khác Phụ liệu cũng nhập từ các nguồn đó với tỷ lệ như vậy 3.1 Điều khoản incoterms được áp dụng Công ty sử dụng các điều khoản của Incoterm 2000 và Incoterms 2010 và sử dụng Incoterms 2010 nhiều hơn do Incoterms 2010 có lợi cho nhà nhập khẩu hơn Ví dụ: 7 NH Ó M Khi xuất khẩu hàng hóa theo điều kiện FOB incoterms 2000, hàng qua lan can tàu thì nhà xuất khẩu hết trách nhiệm, nếu hàng đổ vỡ, hư hỏng thì nhà nhập khẩu chịu rủi ro Còn điều kiện FOB incoterms 2010 quy định hàng qua lan can tàu và chạm sàn thì nhà xuất khẩu mới hết trách nhiệm, nếu hàng đổ vỡ, hư hỏng thì nhà xuất khẩu chịu rủi ro và nhà nhập khẩu có quyền khiếu nại -Trước đó, công ty cổ phần dệt may Huế đã sử dụng điều kiện xuất khẩu nhóm F: FOB trong hợp đồng ngoại thương, quy định một số điều khoản sau: chi phí vận tải và bảo hiểm, Công ty không phải chịu chi phí mua bảo hiểm, chi phí thuê tàu, các chi phí phát sinh kể từ thời điểm hàng qua lan can tàu, bên mua thuê phương tiện vận tải và bảo hiểm Hiện nay, công ty sử dụng điều kiện xuất khẩu theo nhóm C và nhập khẩu theo nhóm F Công ty xuất khẩu theo nhóm C thì công ty sẽ chủ động mua bảo hiểm, thuê tàu và hạn chế nguồn tiền ngoại tệ chạy ra bên ngoài, có quyền chọn dung sai về số lượng hàng hóa 3.2 Phương thức thanh toán sử dụng - Đối với hàng xuất: chủ yếu thanh toán theo T/T và L/C Trước đây, đối với những khách hàng truyền thống ở Mỹ, thì phương thức thanh toán chủ yếu được áp dụng là L/C nhưng qua quá trình sản xuất kinh doanh với các đối tác đó, độ tin cậy cao nên chuyển sang phương thức thanh toán T/T Hiện nay, T/T chiếm khoảng 60% trong tổng số các hợp đồng xuất khẩu Mặc dù, thanh toán theo phương thức T/T có độ rủi ro cao hơn so với L/C nhưng nếu đối với khách hàng truyền thống thì nên sử dụng phương thức thanh toán T/T vì L/C thu chi phí lớn qua hai ngân hàng với nhau, trong khi đó T/T thu phí rẻ hơn Thanh toán L/C khoảng 35% va 5% đối với thanh toán khác như D/P (chấp nhận thanh toán để nhận bộ chứng từ và thanh toán tiền dành cho khách hàng vãng lai, ít tiếp xúc Nhà xuất khẩu gửi bộ chứng từ qua ngân hàng và khách hàng chấp nhận thanh toán thì mình mới xuất trình hồ sơ gốc để bên nhập khẩu nhận hàng) - Đối với hàng nhập: 50% T/T và 50% L/C vì 50% nhập nguyên liệu vải đối với những hợp đồng có giá trị lớn phải mở L/C, thuận lợi trong việc quy định chứng từ, thời 8 NH Ó M gian bao nhiêu; về nhà cung cấp đảm bảo yên tâm khi thanh toán Đối với phụ liệu, cúc, chỉ, dây kéo…giá trị không lớn, từ 5000$ đến 10000$ thì thanh toán theo T/T trả trước IV Phân tích các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may Huế 4.1 Phân tích hợp đồng xuất khẩu giữa công ty cổ phần dệt may Huế và công ty quốc tế Carl Win, Đài Loan 9 NH Ó M 10 NH Ó M 2 Trong điều khoản này, hợp đồng đã nêu khá đầy đủ và chi tiết thủ tục thanh toán bằng L/C với việc quy định thời hạn mở L/C không hủy ngang, thời hạn thanh toán là trả ngay; thông tin về một trong các ngân hàng thông báo Ngoài ra, hợp đồng còn nêu chi tiết trường hợp xử lý nếu L/C mở muộn và quy định thời gian thanh toán tại ngân hàng mở L/C của bên mua Hợp đồng cũng quy định việc thanh toán chậm thì bên bán có quyền khiếu nại với việc phạt bên mua 9% tổng giá trị hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng chưa nêu ra bộ chứng từ thanh toán cần xuất trình: hối phiếu và các chứng từ gởi hàng Cụ thể là: − − − − − − − − − Hối phiếu Hóa đơn thương mại Vận đơn Giấy chứng nhận bảo hiểm (do hợp đồng quy định điều khoản CIF) Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng hàng hóa Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Phiếu đóng gói hàng hóa Các chứng từ khác g, Bảo hiểm Hợp đồng đã không nêu một điều khoản quan trọng đó là điều khoản bảo hiểm Do việc áp dụng điều khoản CIF vào trong hợp đồng, hợp đồng phải bổ sung ai là người mua bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm cần mua, giá trị hàng hóa cần được bảo hiểm và nơi khiếu nại bồi thường bảo hiểm h, Luật lệ/ trọng tài − − − Địa điểm tiến hành trọng tài là tại hội luật lệ và trọng tài quốc tế Người đứng ra phân xử là trọng tài quốc tế để đảm bảo tính công bằng, minh bạch Luật áp dụng vào việc phân xử là luật quốc tế cũng được quy định rõ trong hợp đồng 27 NH Ó M 2 Những nội dung trên được đề cập ở phần đầu điều khoản thêm vào Tuy nhiên, ở điều khoản này, hợp đồng chưa nêu phân định chi phí trọng tài, bên nào sẽ phải chịu phí khi thua kiện Và trong điều khoản thêm vào, hợp đồng đã nêu khi buôn bán hoặc mua với Brazil thì luật ICA (International Cotton Asscociation) sẽ thay thế các điều luật quy định trong hợp đồng i, Bao bì và ký mã hiệu Hợp đồng không đề cập tới nội dung này Vì vậy, hợp đồng nên bổ sung việc quy định chất lượng bao bì, phương pháp cung cấp bao bì, xác định giá bao bì Ngoài ra, hợp đồng còn phải nêu nội dung về ký mã hiệu như những dấu hiệu cần thiết đối với nơi nhận hàng, những dấu hiệu cần thiết đối với vận chuyển hàng hóa, những dấu hiệu hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hóa j, Điều khoản đặc biệt Hợp đồng quy định về phí THC (phí xếp dỡ), vệ sinh container, phí chứng từ là những phí của hãng tàu khi làm thủ tục nhân hàng Bên mua phải chịu những phí này k, Các điều khoản thêm vào Phần đầu đã nói ở trên Từ “Hợp đồng hợp nhất các điều khoản…trong mối quan hệ với người mua” nêu lên nội dung của điều khoản chung mà phần này nên đưa vào phần cuối của hợp đồng Hợp đồng đã nêu được hợp đồng thuộc hình thức bằng miệng và văn bản, hợp lệ đối với fax và email Ngoài ra hợp đồng còn quy định về điều kiện cấm nhượng quyền, không chấp nhận người mở L/C ngoài người mua Nội dung tiếp theo trong phần này là điều kiện bất khả kháng Hợp đồng nêu rõ không ai là chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi điều kiện bất khả kháng xảy ra, đồng thời liệt kê đầy đủ các sự kiện bất khả kháng nằm ngoài tầm kiểm soát của bên bán Tuy nhiên hợp đồng chưa quy định thủ tục ghi nhận sự kiện bất khả kháng, thông báo về bất khả kháng và cách giải quyết hậu quả 28 NH Ó M 2 Phần cuối cùng của điều khoản thêm vào có thể gọi là phương thức thanh toán khác và điều kiện thưởng phạt − Phương thức thanh toán: trả tiền mặt khi hàng đến trong khi ở trên nêu phương thức thanh toán là L/C trả ngay Vì đây là điều khoản thêm vào có nghĩa là nếu một trong hai bên muốn thanh toán bằng tiền mặt khi hàng đến thay vì L/C và ngược lại khi đã thanh toán L/C thì khỏi thanh toán bằng tiền mặt − Điều kiện thưởng phạt: phạt người mua với phí chuyên chở 1,5%/tháng do việc giao hàng chậm do người mua không có khả năng xuất trình L/C hay cung cấp những chỉ dẫn vận chuyển đến hạn l, Quy định ràng buộc Điều khoản về thanh toán và thanh toán muộn được để cập ở đây Hợp đồng nêu rõ ràng, đầy đủ những rủi ro và những ràng buộc giữa các bên khi vi phạm hợp đồng Điều khoản mà hợp đồng sử dụng là incoterms 2010 4.3.3 Những rủi ro mà công ty cổ phần dệt may Huế gặp phải trong phương thức thanh toán và các điều khoản Incoterms trong quá trình ký kết hợp đồng Nhà xuất khẩu luôn muốn lợi về mình thì nhà nhập khẩu không đặt hàng vì thế muốn chiều lòng khách hàng, công ty phải xuất hàng hóa theo điều kiện nhóm F Quyền mua bảo hiểm và thuê tàu do bên mua chịu Nhà nhập khẩu khi xuống đơn hàng về sản phẩm may mặc, chỉ định mua nguyên phụ liệu ở đơn vị nào, nhà cung cấp nào, do đó chi phí sẽ rất cao Và công ty phải theo ý của nhà cung cấp, mặc dù công ty có thể đặt nguyên phụ liệu ở trong nước với giá thành rẻ hơn nhưng phải thuận ý nhà cung cấp vì khi chỉ định nguyên phụ liệu tại nhà cung cấp đó thì chất lượng nguyên phụ liệu nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm Nếu nhà nhập khẩu duyệt thấy không ổn thì nhà xuất khẩu gặp rủi ro Thanh toán: trước đây công ty áp dụng phương thức thanh toán L/C an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng hiện nay nhà nhập khẩu không muốn làm L/C mà chuyển sang thanh 29 NH Ó M 3 toán T/T, chứng từ trên tradecard nên sẽ gặp nhiều rủi ro Để có đơn đặt hàng nên phải chấp nhận các điều kiện của nhà nhập khẩu đưa ra Chất lượng quy định trong hợp đồng: chất lượng hàng hóa có kém hơn so với tiêu chuẩn đưa ra nên nhà nhập khẩu khiếu nại Công ty đã khắc phục chất lượng mà nhà nhập khẩu phản ánh, chấp nhận những đơn hàng chậm về tiến độ giao hàng sử dụng biện pháp giảm giá, hỗ trợ các chi phí phát sinh cho nhà nhập khẩu Tranh chấp hợp đồng chưa xảy ra Đối với những khách hàng lâu năm ở Mỹ, nhà nhập khẩu xem L/C quan trọng hơn là hợp đồng V Kết luận Muốn tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hợp đồng không chỉ hợp đồng trong nước mà quan trọng hơn là hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp thì khâu ký kết hợp đồng là rất quan trọng Do hợp đồng ngoại thương là phải ký kết với nước ngoài Việt Nam là nước đang phát triển nên còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là còn yếu kém trong kinh doanh của các doanh nghiệp so với các nước khác trong khu vực và thế giới, vì thế khi ký kết chúng ta luôn ở thế yếu hơn, dễ mắc phải sai sót hơn đối phương Để tránh được những sai sót làm thiệt hại về tài chính, ngay từ khâu ký kết hợp đồng phải được thực hiện thật thận trọng, kĩ lưỡng Muốn có được điều đó, về phía các doanh nghiệp cần phải có sự nỗ lực lớn, mỗi doanh nghiệp tự trang bị kiến thức thật đầy đủ trước khi tham gia vào thị trường ngoại thương, cần phải nắm rõ các điều khoản, điều kiện của hợp đồng Về phía nhà nước, bổ sung, hoàn thành các điều luật, tiếp cận nhanh với luật thương mại các nước, đưa các điều luật quốc tế áp dụng trong nước, tính cập nhật thông tin cần được nâng cao… Đây không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một thời gian ngắn mà nó cần sự kết hợp cùng cố gắng của chính phủ và của doanh nghiệp trong thời gian dài Qua các điều khoản hợp đồng, tuy chưa đủ song nó có thể cho ta hiểu sơ lược về cách thành lập các điều kiện và các điều khoản cần thiết của một hợp đồng ngoại thương 30 NH Ó M 3 Do sự hiểu biết về nghiệp vụ thương mại quốc tế còn rất ít và chưa đủ sâu nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót, nhóm em mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và toàn thể các bạn trong lớp Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn! VI Phụ lục 31 NH Ó M 3 32 NH Ó M 3 33 NH Ó M 3 34 NH Ó M 3 35 NH Ó M 3 36 NH Ó M 3 37 NH Ó M 3 38 NH Ó M 39 ... kéo? ?giá trị không lớn, từ 5000$ đến 10000$ tốn theo T/T trả trước IV Phân tích hợp đồng xuất nhập cơng ty cổ phần dệt may Huế 4.1 Phân tích hợp đồng xuất công ty cổ phần dệt may Huế công ty quốc. .. kinh doanh quốc tế Xuất phát từ thực tiễn để hiểu rõ hợp đồng xuất nhập khẩu, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phân tích đánh giá hợp đồng xuất nhập công ty cổ phần dệt may Huế - HUEGATEX”... luận xuất nhập hợp đồng xuất nhập kinh - doanh quốc tế Tìm hiểu hoạt động thực tế công ty cổ phần dệt may Huế - HUEGATEX, đặc - biệt quy trình thực hợp đồng xuất nhập cơng ty Làm rõ điều có hợp

Ngày đăng: 27/04/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3 Giới thiệu về phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan