Phần v hóa học và công nghệ các chất có hoạt tính sinh học

89 440 1
Phần v    hóa học và công nghệ các chất có hoạt tính sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/14/2012 606005 - Phan V 1 Môn học : HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ THIÊN NHIÊN PHẦN V : HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC 11/14/2012 606005 - Phan V 2 PHẦN V : HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC I. Hoạt tính sinh học của một số nhóm tiêu biểu I.1. Các chất có HTSH của carbonhydrat I.2 Các chất có HTSH của Glycoside I.3 Các chất có HTSH của Alkaloide I.4 Các chất có HTSH của TD. II. Vitamine tự nhiên III. Công nghệ chiết tách các chất có Hoạt tính sinh học III.1. Tách chiết Steroid III.2. Tách chiết Glycosid III.3. Tách chiết Ankaloid I. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ NHÓM TIÊU BiỂU ĐẠI CƢƠNG : 1. STEROL, SAPONIN TRITERPENOID & SAPONIN STEROID a.Sterol và Metyl sterol: Sterol là những ancol thể rắn có cấu trúc 27-29 nguyên tử cacbon. Sterol trong động vật gọi là cholesterol, còn trong thực vật gọi là phytosterol, -sitosterol, egosterol, stigmasterol, nhƣng đều có chung một khung cơ bản cyclopentanoperhydro phenanthren và một chuỗi ngang với các nhóm metyl(egostan) hay etyl(stigmestan), đặc biệt là ở cacbon C 24 . 11/14/2012 3606005 - Phan V • Một số sterol có nhóm metyl gắn ở C4 hay C14, các chất này đƣợc gọi là metylsterol. Tất cả sterol đều có nhóm OH ở C3. Các sterol có dây nối đôi gọi là stenol, còn không có, gọi là stanol A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 HO Cholesterol 11/14/2012 4 606005 - Phan V b.Saponin: Saponin thuộc nhóm triterpen, với cấu trúc gồm 30 cacbon ở dạng vòng và tồn tại trong tinh dầu dƣới dạng nhựa b.1. Định nghĩa: Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà phòng (vì bọt nhƣ xà phòng), là một nhóm glucosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Ngƣời ta cũng phân lập đƣợc saponin trong động vật nhƣ hải sâm, cá sao. 11/14/2012 5606005 - Phan V 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 26 27 28 29 30 19 20 21 22 23 24 25 25 22 21 20 19 27 26 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HO R1 R2 R3 R4 R5 R5 R4 R3 R2 R1 HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 26 27 19 20 21 22 25 Olean -amyrin -amyrin 11/14/2012 6606005 - Phan V Sapogenin Đặc điểm cấu trúc Gypsogenin Axít oleanolic Soya sapogenolA Sonya sapogenol B 23-CHO, 28-COOH 28-COOH 21,22-OH, 23-CH 2 OH 21-OH, 23-CH 2 OH Một số dẫn xuất của -amyrin : 11/14/2012 7 606005 - Phan V 11/14/2012 606005 - Phan V 8 b.2.Saponin steroid: O CH2OH HO HO O R1 R2 CH3 A B C D E F 1 2 5 19 18 14 16 22 21 25 O Cryptogenin Cấu trúc chung sapogenin steroid 11/14/2012 606005 - Phan V 9 2. ĐẠI CƢƠNG VỀ GLYCOSID , ALCALOID & FLAVONOID Đây là những nhóm hợp chất hữu cơ có trong thực vật, chúng không đƣợc liệt vào Dầu béo hay Tinh dầu, nhƣng lại có mặt trong cả hai với hàm lƣợng thấp. 2.1. Glicosid. a. Định nghĩa • Theo nghĩa rộng, glycosid là Những hợp chất hữu cơ tạo thành do sự ngƣng tụ giữa một đƣờng với một phân tử hửu cơ khác với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal của phần đƣờng phải tham gia vào sự ngƣng tụ. • Theo quan niệm trên thì các oligosaccarid hoặc polysaccarid cũng là những glycosid và đƣợc gọi là “holosid”. • Theo quan niệm chặt chẽ, glycosid chỉ dùng cho những chất tạo thành do sự ngƣng tụ, giữa một phần là đƣờng và một phần không phải đƣờng do đó có tên gọi là heterosid để phân biệt với holosid. • Phần không phải là đƣờng đƣợc gọi là aglycon hoặc genin, có cấu trúc hoá học rất khác nhau, tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần này. 11/14/2012 10606005 - Phan V [...]... - Phan V 14 2.2.Alcaloid Meissner là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm v alcaloid v có định nghĩa alcaloid là những hợp chất hữu cơ, có chứa ni tơ, có phản ứng kiềm v lấy từ thực v t ra Sau này Pôlônôpski đã định nghĩa: “Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa ni tơ Đa số có nhân dị v ng Có phản ứng kiềm thường gặp trong thực v t v đôi khi trong động v t, thường có dược lực tính rất mạnh v cho... bố flavonoit mang một số đặc điểm có tính phân loại hệ thống Nói chung flavonoit không có ở các tảo v nấm Flavonoit đặc trƣng cho các thực v t bậc cao, song song v i sự phân bố axit hydroxinamic v lignin trong cây Nó có mặt trong hầu hết bộ phận của cây : hoa, quả, lá, rễ, gỗ v khu trú ở thành tế bào Nó tham gia v o sự tạo màu sắc của cây, nhất là hoa Đó chính là một trong những chức năng sinh lý... Phan V 25 II HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ NHÓM TIÊU BIỂU 11/14/2012 606005 - Phan V 26 II.1 .Hoạt tính sinh học của nhóm Glycosid: 1.MONOTERPENOID GLYCOSID: • Monoterpenoid glycosid gồm những glycosid có bộ khung của phần aglycon cấu tạo từ 2 đơn v hemiterpen nối v i nhau theo quy tắc đầu – đuôi, v dụ 2 chất acid picrocinic v gardenosid có trong cây đành đành – Gardenia jasminoides Ellis cho v thuốc... dihydroxyanthraquinon 606005 - Phan V 33 • Các dẫn chất anthraglycosid còn có tác dụng thông mật • Hỗn hợp các dẫn chất anthraquinon có trong rễ cây Rubra tinctoria L Có tác dụng dụng thông tiểu v có khả năng tống sỏi thận • Theo một số tác giả Nga thì các dẫn chất quinon đặc biệt là các dẫn chất anthraquinon có tác dụng kích thích miễn dịch chống ung thƣ Xuất phát từ acid chrysophanic v một số dẫn chất anthraquinon... - Phan V 31 Hoạt tính sinh học của nhóm anthraglycosid: • Các dẫn chất anthraglycosid, chủ yếu là các -glucosid dễ hoà tan trong nƣớc, không bị hấp thụ cũng nhƣ bị thuỷ phân ở ruột non Khi đến ruột già, dƣới tác dụng của -glucosidaza của hệ vi khuẩn ở ruột thì các glycosid bị thuỷ phân v các dẫn chất anthraquinon bị khử tạo thành dạng anthron v anthranol là dạng có tác dụng tẩy xổ, do đó có thể... một số ở dạng v định hình hoặc lỏng sánh Đa số không màu, một số có màu (anthraglycosid đỏ hoặc da cam, flavonoid glycosid có màu v ng) V thƣờng đắng, độ tan khác nhau phụ thuộc v o mach đƣờng dài ngắn va phụ thuộc v o các nhóm ái nƣớc trong phần aglycon, thƣờng thì các glycosid tan trong nƣớc, cồn, ít hoặc không tan trong các dụng môi hữu cơ nhƣ ete,chloroform Phần genin thì thƣờng có độ tan ngƣợc... sinh lý quan trọng của flavonoit đối v i cây cỏ 11/14/2012 606005 - Phan V 23 a/Flayon Flavon có cấu trúc chung 2 v ng benzen A v B V ng B gắn v o v ng C (pyran) qua dây nối ở C2 1 2' 3' 8 O 2 7 B 4' A C 6 3 6' 5' 4 5 O 1 O 8 HO 2' 3' 2 4' 7 6 5 HO 11/14/2012 4 3 6' 8 HO OH 5 OH O 606005 - Phan V 2' 3' OH 2 7 6 5' 1 O 4 3 6' 4' 5' OH O 24 c/Flavonol khác v i flavon ở chỗ có thêm nhóm OH ở C3 1 O 8... không có tác dụng 11/14/2012 606005 - Phan V 32 • Do tác dụng làm tăng nhu động ruột nên v i liều nhỏ các dẫn chất 1,8 – dihydroxyanthraquinon dƣới dạng heterosid giúp cho sự tiêu hoá đƣợc dễ dàng, liều v a nhận, liều cao xổ Thuốc tác dụng chậm, 10 giờ sau khi uống mới có hiệu lực V còn có tác dụng lên cơ nhẵn của bàng quan v tử cung nên dùng phải thận trọng đối v i ngƣời có thai, viêm bàng quang v ... Flavonoid 3.1 Định nghĩa: • Flavonoit là những chất màu thực v t, có cấu trúc cơ bản kiểu C6-C3-C6, trong đó mỗi C6 là một v ng Benzen gắn v i C3 Cấu trúc có thể là v ng kín hoặc mở 8 7 A 6 5 1 O 2' 2 B C 3 4 3' 6' 4' 5' O 11/14/2012 606005 - Phan V 22 3.2 Phân bố: Flavonoit là một trong những nhóm hợp chất phân bố rộng nhất trong thiên nhiên, ƣớc tính đã có khoảng 2000 flavonoit đã biết rõ cấu trúc (Harbone,... (kim ngân); Verbenaceae (cỏ roi ngựa) v một số họ khác • Tác dụng v công dụng: Một số dẫn chất iridoid có tác dụng kháng khuẩn nhƣ plumericin, acid genipic; một số có tác dụng nhuận nhƣ geniposid, verbenalin, thông tiểu nhƣ catalposid; làm hạ đƣờng huyết nhƣ catalpol (= catalpinosid) valerian – Valeriana officinalis L., một dƣợc liệu rất thông dụng ở châu Âu 11/14/2012 606005 - Phan V 28 2 DITERPENOID . 606005 - Phan V 1 Môn học : HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ THIÊN NHIÊN PHẦN V : HÓA HỌC V CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC 11/14/2012 606005 - Phan V 2 PHẦN V : HÓA HỌC V CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT. CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC I. Hoạt tính sinh học của một số nhóm tiêu biểu I.1. Các chất có HTSH của carbonhydrat I.2 Các chất có HTSH của Glycoside I.3 Các chất có HTSH của Alkaloide I.4 Các chất. chất có HTSH của TD. II. Vitamine tự nhiên III. Công nghệ chiết tách các chất có Hoạt tính sinh học III.1. Tách chiết Steroid III.2. Tách chiết Glycosid III.3. Tách chiết Ankaloid I. HOẠT TÍNH SINH

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan