Đề tài 8 TRÌNH bày HIỆN TƯỢNG TRỄ xảy RA ở POLYME

17 508 0
Đề tài 8    TRÌNH bày HIỆN TƯỢNG TRỄ xảy RA ở POLYME

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: 2 THÀNH VIÊN THỰC HIỆN  MAI TRUNG BẢO  NGUYỄN THỊ BÍCH  NGUYỄN THỊ BÌNH  BÙI VĂN BÌNH LỚP: 08CH112 NỘI DUNG NỘI DUNG I. HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC 1. ĐỊNH NGHĨA 2. CÁC DẠNG HỒI PHỤC II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC: 1. HIỆN TƯỢNG TRỄ 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 3. Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRỄ I.HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC 1.Định Nghĩa:  Hiện tượng hồi phục là quá trình biến đổi theo thời gian của polymer từ trạng thái không cân bằng đến trạng thái cân bằng 2. Các dạng hồi phục: a) Hồi phục biến dạng: b) Hồi phục ứng suất: c) Đàn hồi sau tác dụng: II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC 1. Hiện tượng trễ:  Khái niệm: Nếu tác dụng lên mẫu polymer một lực và lực này tăng từ từ sao cho tại mỗi thời điểm trong mẫu Polymer luôn có sự cân bằng. Đường tải trọng trong trường hợp này là đường 1. ε σ 1 2 3 du ε  Khái niệm: Thực tế thời gian tác dụng lực không đủ để cho mẫu Polymer đạt được trạng thái cb nên biến dạng này phải nhỏ hơn biến dạng trong trường hợp mẫu đạt trạng thái cân bằng. Đường cong tải trọng trong trường hợp này là đường cong 2. Hiện tượng trễ: ε σ 1 2 3 du ε  Khái niệm: Khi tháo tải trọng: Nếu thời gian tháo chậm đủ để mẩu đạt cb thì đường tháo tải trùng với đường 1. Thực tế thời gian tháo tải không đủ chậm để mẫu đạt cb nên biến dạng của mẩu tại mỗi thời điểm luôn lớn hơn biến dạng cân bằng. Đường cong tháo tải trong trường hợp này là đường 3 => Hiện tượng như vậy gọi là hiện tượng trễ Hiện tượng trễ: ε σ 1 2 3 du ε  Khái niệm: • Vì có hiện tượng trễ nên khi =0 thì trong mẫu vẫn còn biến dạng => biến dạng dư. • Nếu có xảy ra hiện tượng trượt tương đối giữa các mạch phân tử với nhau trong quá trình tác dụng lực thì biến dạng dư không mất đi => biến dạng dư thật • Nếu không có sự trượt giữa các mạch phân tử thì biến dạng dư sẽ dần dần mất đi => biến dạng dư biểu kiến. Hiện tượng trễ: σ 2. Các yếu tố ảnh hưởng : a) Ảnh hưởng vận tốc tác dụng lực:  Vận tốc tác dụng và vận tốc tháo thực bé(tác dụng chậm) thì đại lượng biến dạng tăng do đó vòng trễ bé.các phần tử polymer có thoi gian để thực hiện quá trình hồi phục, do đó sự chênh lệch giữa đường tải trọng và tháo tải không lớn lắm.  Vận tốc tác dụng và vận tốc tháo thực rất lớn(tác dụng nhanh) thì đại lượng biến dạng càng bé do đó vòng trễ càng bé, các phân tử polymer không đủ thời gian để thực hiện biến dạng cùng ngoại lực, độ giãn dài không lớn lắm nên chênh lệch giữa đường trọng tải và tháo tải không lớn lắm.  Cùng một đại lượng tác dụng diện tích vùng trễ sẽ cực đại khi chu trình sẽ tiến hành với vận tốc trung gian nào đó, khi đại lượng biến dạng sẽ là trung gian giữa hai đại lượng trên. Ảnh hưởng vận tốc tác dụng lực: b) Ảnh hưởng nhiệt lên hiện tượng trễ  Nhiệt độ tăng biến dạng xảy ra nhanh hơn, khi nhiệt độ khá cao thì biến dạng không chậm trễ so voi sự thay đổi lực tác dụng và khi đó diện tích vòng trễ sẽ bé.  Khi nhiệt độ giảm thì biến dạng không kịp phát triển trong thời gian tác dụng lực vì vậy diện tích vòng trễ cũng bé [...]... nghĩa của vòng trễ  Tích phân thứ nhất: công tiêu tốn của quá trình kéo căng mẫu (bằng ngoại lực tính cho một đơn vị thể tích mẫu co lại)  Tích phân thứ hai: công hồi phục khi mẫu co, trường hợp này công có giá trị âm do khi mẫu co lại sẽ sản sinh ra công 3.Ý nghĩa của vòng trễ  Tổng hai tích phân trên (diện tích vòng trễ) cho ta hiệu số năng lượng tiêu hao và hồi phục Diện tích vòng trễ càng lớn...3.Ý nghĩa của vòng trễ σ ε1 ε2 ε 3.Ý nghĩa của vòng trễ ε2 ε1  Diện tích vòng trễ : S = ∫0 σ 1d ε + ∫ε σ 2 d ε σ1,σ 2 σ1,σ 2 2 ứng suất khi tăng và giảm l − l0 Độ giãn dài tương đối: ε = l0 ∫ ∫ σ1,σ 2 S= Trong đó: l l0 ε2 0 σ 1d ε + ε1 ε2 σ 2dε chiều dài sau khi biến dạng chiều dài ban đầu của mẫu 3.Ý nghĩa của vòng trễ  Công tiêu tốn (hay hồi phục) khi mẫu giãn ra (hay co lại) một đoạn dl:... mẫu biến dạng càng lớn Năng lượng dư không hồi phục này chỉ có thể biến thành nhiệt  Lượng nhiệt này có thể là một trong những nguyên nhân gây lão hoá trong quá trình sử dụng Polymer Tài liệu tham khảo Phan Thanh Bình, hóa học – hóa lý polymer, NXB ĐHQG TPHCM, 2010 www.tailieu.vn www.baigiangviolet.vn . 3 => Hiện tượng như vậy gọi là hiện tượng trễ Hiện tượng trễ: ε σ 1 2 3 du ε  Khái niệm: • Vì có hiện tượng trễ nên khi =0 thì trong mẫu vẫn còn biến dạng => biến dạng dư. • Nếu có xảy ra hiện. CỦA HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC: 1. HIỆN TƯỢNG TRỄ 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 3. Ý NGHĨA CỦA VÒNG TRỄ I.HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC 1.Định Nghĩa:  Hiện tượng hồi phục là quá trình biến đổi theo thời gian của polymer. dụng: II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG HỒI PHỤC 1. Hiện tượng trễ:  Khái niệm: Nếu tác dụng lên mẫu polymer một lực và lực này tăng từ từ sao cho tại mỗi thời điểm trong mẫu Polymer luôn có sự cân

Ngày đăng: 27/04/2015, 08:48

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan