Làm thế nào để kinh doanh thành đạt

19 540 0
Làm thế nào để kinh doanh thành đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm thế nào để kinh doanh thành đạt

Tâm lý du lịch Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã Khoa Du lịch --------------- tiểu luận Môn: Tâm lý du lịch Học viên thực hiện : Lớp : Hà Nội, 1 Tâm lý du lịch Lời mở đầu Trong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện nay thì yếu tố con ngời đã trở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc Việt Nam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá nớc nhà. Đặc biệt, chúng ta đang phấn đầu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Đất nớc ta đang trong xu thế hội nhập, giao lu giữa bạn bè thế giới thì vai trò của con ngời ngày càng quan trọng. Bối cảnh trên đã đặt ra cho những nhà quản lý - kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất, kimh doanh, tối u hoá quả trình sản xuất, tạo ra động lực tích cực của lao động của con ngời lao động và nắm bắt đợc thị tr- ờng tiềm năng. Các nhà quản lý - kinh doanh chỉ có thể trở thành những ngời thành công nhất, khi mà họ nắm bắt đợc tâm lý con ngời trong môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Tâm lý học quản trị kinh doanh sẽ giúp ngời học có đợc những tri thức tâm lý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm đợc câu trả lời cho mình làm thế nào để kinh doanh thành đạt ?. Tâm lý học nói chung và ứng dụng tâm lý trong du lịch nói riêng chỉ cho những nhà kinh doanh kiến thức tổng quan nhất về tâm lý ngời nói chung và tâm lý ngời tiêu dùng nói riêng, trong đó có ngời tiêu dùng là khách du lịch. Chỉ ra đợc những đặc tính cơ bản nhất của ngời mua thấy rõ động cơ, ảm giác hay thái độ của họ, để các nhà kinh có chiến l ợc quảng bá hay phát triển phù hợp. Phần I: Lý luận về bầu không khí tâm lý trong quản trị kinh doanh 2 Tâm lý du lịch I- Lý luận chung về tập thể 1- Khái niệm tập thể: Tập thể là một nhóm ngời liên kết với nhau bởi hoạt động chung có mục đích mang giá trị xã hội cao, là một nhóm ngời tồn tại độc lập có tổ chức, có cơ quan lãnh đạo và đợc khẳng định mang tính pháp lý. 2- Tập thể sản xuất kinh doanh Tập thể là một loại hình đặc biệt của tập thể, mà hoạt động của nó đợc quy dịnh bởi mục đích kinh doanh một mặt hàng, sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ nào đó cho nhu cầu của xã hội. Tập thể sản xuất kinh doanh rất phong phú và đa dạng. Ví dụ: Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Viglacera; Công ty cà phê Trung Nguyên Tập thể sản xuất có thể phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh thành 4 dạng sau: tập thể sản xuất kinh doanh; tập thể sản xuất; tập thể dịch vụ (phân phối, lu thông hoang hoá, dịch vụ, thông tin); tập thể tiêu thụ. Tập thể sản xuất kinh doanh là tập thể thực hiện cả 3 giai đoạn của hoạt động kinh doanh (sản xuất, phân phối, tiêu thụ); tập thể dịch vụ: chỉ hoật động trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm. Nhng cũng có thể có các tập thể hoạt động kinh doanh ở hai trong số ba dạng trên. Nh vậy, tập thể sản xuất kinh doanh là một nhóm ngời liên kết với nhau bởi một hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị xã hội cao, nhằm mang lại lợi nhuận cho cá nhân, tập thể và xã hội, là một nhóm ngời hoạt động độc lập, có tổ chức và đợc cơ quan pháp lý khẳng định mang tính pháp lý. 3. Đặc điểm tâm lý cơ bản của tập thể sản xuất kinh doanh 3 Tâm lý du lịch Là một nhóm xã hội chính thức đợc nhà nớc bảo hộ, có tính chất phấp lý; tập thể sản xuất kinh doanh có những đặc điểm sau: 1.3.1. Là một nhóm chính thức có hoạt động chung là hoất động sản xuất, kinh doanh đợc nhà nớc bảo hộ mang tính pháp lý. 1.3.2. Mục đích hoật động theo định hớng tiến bộ xã hội, nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, xã hội. 1.3.3 Quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể do nhiệm vụ, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh chung quy định. 1.3.4 Có cơ quan quản lý, có ngời lãnh đạo, phối hợp hoạt động, nhằm thực hiện mục đích đề ra 1.3.4 Cung cấp sản phẩm. Dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cá nhân, tập thể và xã hội. 4 Tâm lý du lịch Phần II. Cấu trúc tâm lý- x hội tập thể sản xuấtã kinh doanh 1. Cấu trúc chính thức của tập thể sản xuất kinh doanh a. Cấu trúc chính thức Cấu trúc chính thức là xơng sống của tập thể, thực chất là hệ thống chức năng vai trò, vị trí, trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân và nhóm thành viên đợc sắp xếp theo một thang bậc quản lý cụ thể (từ giám đốc tới ng- ời lao động). Cấu trúc chính thức là hệ thông quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể, đợc khẳng định mang tính pháp lý. Cấu trúc này đợc quy định bởi mục đích sản xuất, kinh doanh của tập thể. Với sự hội nhập và mở cửa nh ngày nay thì cấu trúc chính thức cũng có thay đổi rất lớn. Một số nhà tâm lý học cho rằng, các công ty đa quốc gia không còn giữ đợc cấu trúc truyền thông nữa, mà đã chuyển sang cấu trúc hình mạng, hình tổ ong, vì vậy cần xem xét lại cấu trúc các tổ chức kinh doanh hiện nay. b. Cấu trúc không chính thức Cấu trúc không chính thức là tổ hợp của các quan hệ không chính thức trong tập thể giữ những ngời lao động với nhau, tạo ra do nhu cầu, sở thích, tình cảm hoặc do lối sống riêng của họ. Thông qua các nhóm không chính thức, nhà quản lí có thể hiểu biết đợc nguyện vọng, mong muốn, quan hệ của các thành viên trong tập thể, từ đó đa ra quyết định quản lý có hiệu quả hơn. 2. Các giai đoạn phát triển của tập thể sản xuất kinh doanh a. Lý thuyết A. Macarencô * Giai đoạn 1- giai đoạn tổng hợp sơ cấp 5 Tâm lý du lịch Tập tthể mới bắt đầu hình thành. Mọi ngời tập hợp lại nhng cha biết hết lẫn nhau, thậm chí lãnh đạo cha biết hết mặt cấp dới của mình. Mọi ngời tìm hiểu lẫn nhau và liên kết lẫn nhau dựa trên các đặc điểm bề ngoài hoặc dựa trên quan hệ tình cảm (yêu- ghét). Vai trò của ấn tợng ban đầu đóng vai trò hết sức quan trọng. Các thành viên trong tập thể cha hiểu biết hết chức năng và nhiệm vụ của mình. ý thức tổ chức kỉ luật còn cha tốt, cha hình thành ý thức tổ chức tập thể. Thông tin quản trị kinh doanh đi theo một chiều từ ngời lãnh đạo tới ngời dới quyền. Hiệu quả và năng xuất lao động cha cao. Trong giai đoạn này nhà quản lý sản xuất kinh doanh cần trực tiếp đứng ra điều hành công việc mà không phân theo quyền lực lãnh đạo. Theo Macarencô, để tập thể hoạt động có hiệu quả, nhà quản lý cần sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, nghĩa là tự đa ra quyết địng mà không cần hỏi ý kiến ai. * Giai đoạn 2- giai đoạn phân hoá Giai đoạn 2 có thời gian từ 4 tháng đến 12 tháng. Giai đoạn này trong tập thể sản xuất kinh doanh đã có nhiếu sự thay đổi, nổi bật nhất là sự phân hoá giữa các thành viên. Một số cá nhân tích cực đã nổi lên trong hoạt động tập thể, họ là những ngời đi đầu trong việc thực hiên các quyết định của lãnh đạo, có ý thức tổ chức kỉ luật cao. Họ liên kết với nhau tạo ra các nhóm hạt nhân, cốt cán, có ý thức trong việc xây dựng tập thể và thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh. Lúc này giữa các thành viên đã có sự kiên kết với nhau. Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể đã hình thành và phát triển. Các tổ chức nh: công đoàn, đoàn thanh niên, chi bộ đảng đợc thành lập. Thông tin quản lý của tập thể đã đợc truyền đạt theo 2 chiều: từ lãnh đạo tới ngời lao động và từ ngời lao động tới lãnh đạo. Các thông tin quản lý đơc sử lý nhanh chóng, tạo điều kiên thúc đẩy quản lý, sản suất, kinh doanh. Nhng ở trong giai đoạn này cũng có những nhóm dửng dng thậm chí chống đối các quyết định của tập thể. Họ là những cá nhân lời nhác, trốn tránh công việc. 6 Tâm lý du lịch Trong giai đoạn này thì năng suất, hiểu quả hoạt động kinh doanh của tập thể đã cao hơn rất nhiều so với giai đoạn 1. Nhà lãnh đạo cần kết hợp phong cách lãnh đạo độc đoán và dân chủ trong hoạt động lãnh đạo của mình. * Giai đoạn 3- giai đoạn tổng hợp ở giai đoạn này thì các thành viên trong tập thể đã có sự cảm thông và giúp đỡ lẫn nhau. ý thức tập thể của các thành viên phát triển, tự giác trong nhiệm vụ của mình, phối hợp với nhau lam cho hiệu quả sản suất kinh doanh đợc nâng cao rõ rệt. Các thành viên coi tập thể là gia đình, luôn đoàn kết, chia sẻ với nhau. Họ luôn có ý thức kiểm tra nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu chung. Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể lành mạnh hơn, mọi ng- ời biết yêu thơng thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Lợi ích của cá nhân và của tập thể ở đây đợc kết hợp hài hoà. Các tổ chức đoàn thể tích cực tham gia vào xây dựng và phát triển tập thể. Thông tin quản lý đợc trao đổi theo nhiều chiều trong tập thể và với các đối tác bên ngoài, vì thế nhà quản lý có thể đa ra đợc quyết định kinh doanh phù hợp hơn. Trong giai đoạn này, nhà quản lý cần sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ trong điều hành công việc. b. Lý thuyết của A.V. Petrovxki * Mức độ 1 Mọi thành viên của tập thể quan hệ với nhau không theo các nội dung và giá trị chung của tập thể, mà chủ yếu dựa trên cơ sở của xúc cảm và tình cảm cá nhân. Năng suất hiệu quả kém, tập thể không tạo ra đợc các điều kiện phát triển nhân cách. * Mức độ 2 Mọi thành viên của tập thể quan hệ với nhau dựa trên sự thống nhất cao về các định hớng giả trị trong quan hệ họ gắn bó, hiểu biết lẫn nhau, thông 7 Tâm lý du lịch cảm và chia sẻ với nhau. Số lợng và chất lợng của tập thể ở mức độ trung bình, tập thể đã tạo ra một số diều kiện để phát triển nhân cách. * Mức độ 3 Mức độ phát triển cao của tập thể, khi tập thể có đủ dấu hiệu đặc trng sau: các thành viên trong tập thể đã thống nhất về mục đích hoạt động chung có giá trị xã hội cao; luôn hiểu biết, thông cảm, chia sẻ với nhau; nội dung của tập thể sản suất kinh doanh đã có quy định về quan hệ, sự đoàn kết và định hớng của các thành viên. Số lợng sản phẩm họ làm ra nhiều, chất lợng sản phẩm tốt. Tập thể đã tạo ra điều kiện phát triển nhân cách. c. Lý thuyết của D.P. Kaidalop và E.Ixuimenko Mức độ cao nhất Tâm lý cơ bản. Ví dụ nh các công ty lớn, các tổng công ty, các tập thể sản xuất kinh doanh có các đặc điểm cơ bản nh: tính độc lập và t cách pháp lý cao; nhiều chức năng và vau trò trong xã hội, đời sống; tính tổ chức cao (tính hệ thống và thứ bậc rõ ràng); đợc tổ chức thành các đơn vị chuyên nghiệp (dựa trên ngành nghề khác nhau); quan hệ chính thức chiếm u thế so với quan hệ không chính Mức độ trung bình - tập thể thứ cấp. Các tập thể ở mức độ trung bình này là các xí nghiệp, công ty, th ờng có đặc diỉem nh sau: . Mức độ thấp - Tập thể cơ sở. trang 138 3. Một số hiện tợng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thẻ sản xuất kinh doanh. a. Bầu không khí tâm lý trong tập thể. 8 Tâm lý du lịch Một trong các hiện tợng tâm ký đợc hình thành trong đời sống của tập thể, phản ánh trạng thái tâm lý của các thành viên, đó là bầu không khí tâm lý. Nó đã đợc các nhà tâm lý học nghiên cứu và đi tới kết luận: trạng thái tâm lý xã hội của tập thể sản xuất kinh doanh ảnh hởng trực tiếp tới năng suất, hiệu quả hoạt động của tập thể. Nó là một hiện tợng tâm lý tồn tại khách quan trong tập thể, là thớc đo trình độ phát triển, đồng thời có vai trò rất lớn trong việc thực hiện hoạt động chung của tập thể. Bầu không khí , hoạt động, giao tiếp của các thành viên đợc tiến hành, ảnh hởng tới quá trình phát triển của tập thể. Ví dụ nh: tình trạng mâu thuẫn bè phái trong tập thể sản xuất kinh doanh là biểu hiện bầu không khí tâm lý không lành mạnh, làn cho mâu thuẫn nảy sinh, năng suất hoạt động sản xuất kinh doanh không cao, tập thể không phát triển. b. Định nghĩa: Bầu không khí tâm lý trong tập thể. Là trạng thái tâm lý xã hội của tập thể, phản ánh mức độ phát triển các mối liên hệ liên nhân cách, tâm trạng, xu hớng, quan điểm, tình cảm, sự thoả mãn và cả thái độ của các thành viên đối với điều kiện, nội dung lao động, tiền lơng và sự lãnh đạo tập thể. - Cấu trúc bầu không khí tâm lý. Bầu không khí tâm lý(BKKTL) trong tập thể sản xuất kinh doanh là một hiênh tợng tâm lý rất phức tạp. Cho đến nay các nhà nghiên cứu còn cha có sự thống nhất về cấu trúc và các tiêu chí đánh giá BKKTL, nhng họ đều thông nhất với nhau rằng BKKTL là một trạng thái tâm lý xã hội của tập thể. Theo các thầy nghiên cứu môn tâm lý học của trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cho rằng: BKKKTL là một trạng thái tâm lý vì thế nó phản ánh mức độ thảo mãn ( hay không thoã mãn) tính chất và nội dung của 3 nhóm quan hệ phổ biến của ngời lao động trong tập thể là: quan hệ theo chiều dọc, quan hệ theo chiều ngang và quan hệ đôí với lao động và môi trờng văn hoá- xã hội của tập thể. 9 Tâm lý du lịch BKKTL phản ánh tính chất quan hệ theo chiều dọc thể hiện mức độ thoả mãn đối với tính chất công khai, dân chủ, khách quan hay không của ng- ời lãnh đạo. BKKTL còn là tâm trạng thoả mãn hay không thoả mãn của các thành viên trong tập thể đối với nội dung phong cách lãnh đạo, uy tín, phẩm chất và năng lực của lãnh đạo, trong việc tổ chức lao động và ra quyết định quản lý. BKKTL phản ánh tính chất của mối quan hệ nganh giữa các thành viên, thể hiện sự thoả mãn hay không thoả mãn đối với sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữa họ để thực hiện nhhiệm vụ chung. BKKTL còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoã mãn đối với lối sống, tình cảm, đạo đức của các thành viên trong tập thể ( ý thức trách nhiệm, trung thực, tôn trọng ) , còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoả mãn của họ đối với ý nghĩa, giá trị lao động đối với cá nhân và xã hội, tiền lơng và tiền thởng mà họ nhận đợc. Ngoài ra, BKKTL còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoã mãn đối với môi trờng tâm lý - xã hội trong tập thể nh: chính sách, chiến lợc phát triển, quan hệ đối nội, đối ngoại ( chính quyền địa phơng, các đối tác trong và ngoài nớc) và sự tham gia của tập thể trong việc thực hiện các chủ trơng của Đảng và nhà nớc. Ngời lao động phản ánh các yếu tố trên bằng trạng thái thoả mãn hay không thoã mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Các trạng thái tâm lý này đợc tích hợp lại với nhau để tạo thành BKKTL của tập thể. Cần l ý rằng, nhà kinh doanh hoàn toàn có thể thay đổi bầu không khí tâm lý theo chiều hớng mong muốn. c. Những yếu tố ảnh hởng tới bầu không khí tâm lý. - Phong cách lãnh đạo của ngời quản lý có ảnh hởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể. Khi ngời lãnh đạo đánh giá khen thởng hoặc xử phạt nghiêm minh, công bằng và công khai thì tác dụng tạo ra các quan hệ tốt đẹp thúc đẩy ngời lao động làm việc trong tập thể. 10 [...]...Tâm lý du lịch Ví dụ: Lee Jacosa- Tổng Giám đốc công ty Ford đã rất thành công trong việc khuyến khích mọi ngời làm việc, ông rất hiẻu tâm trạng, nguyện vọng của ngời lao động Tổng Giám đốc công ty SONY khi đợc phỏng vấn : Làm thế nào mà công ty luôn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, ông trả lời nguyên nhân thành công của các công ty Nhật Bản là do chúng tôi tạo ra đợc tình cảm tốt đẹp... ngời làm quản lý Nhà kinh doanh đóng vai trò chủ đạo trong việc kiến tạo các mối quan hệ không chính thức và sự tơng hợp tâm lý giữa các thành viên trong tập thể Họ có thể tạo ra bầu không khí lành mạnh trong tập thể bằng cách tổ chức tốt các hoạt động của tập thể nh: sản xuất, kinh doanh, tổ chức các ngày lễ, kỷ niệm của dân tộc hoặc sinh nhật của ngời lao động Họ có thể tổ chức cho nhân viên nghỉ để. .. nhà kinh doanh thành đạt hay những nhà lãnh đạo trong hành chính sự nghiệp đều là những ngời am hiểu khá rõ về tâm trạng con ngời nói chung và ngời mà ho trực tiếp nói riêng b Mối quan hệ của Giám Đốc và các tổ trởng của các bộ phận Là một văn phòng du lịch thuộc công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội, mới thành lập đến nay mới đợc khoảng 2 năm Tuy là một văn phòng mới đợc thành lập song môi trờng làm. .. ý các điều kiện làm việc sau đây: tiếng ồn, trang trí, vệ sinh, ánh sáng, âm nhạc, mức độ ô nhiễm của môi trờng làm việc trong quá trình làm việc, ngời lao động thờng nhận thức, đánh giá các điều kiện làm việc, nếu các điều kiện đó thoã mãn đợc nhu cầu của họ sẽ tạo ra tâm trạng thoải mái và bầu không khí tâm lý lành mạnh trong tập thể Nếu và tâm lý không thoải mái thì làm cho nền kinh tế quốc dân... đoàn kết và hiệu quả kinh doanh không cao - Mức độ thoả mãn công việc của ngời lao động có ảnh hởng rất lớn tới bầu không khí tâm lý của tập thể Thoã mãn công việc là sự phù hợp ( hay không phù hợp) giữa những yêu cầu về công việc của ngời lao động và mức độ thoả mãn các yêu cầu ấy thông qua các điều kiện cụ thể của tập thể sản xuất kinh doanh Các nhà tâm lý học quản trị kinh doanh cho rằng thoã mãn... mệnh lệnh, mà trên tinh thần chia sẻ, hợp tác Giám Đốc là ngời luôn giám sát tình hình hoạt động về sản xuất của mỗi tổ trởng, trên tinh thần trao đổi kinh nghiệm đối với từng chức năng của từng ngời, hớng dẫn xem ai phải làm gì, làm nh thế nào Nếu tổ trởng nào cha vững về kiến thức nghiệp vụ thì không ngần ngại trao đổi trực tiếp với Giám Đốc Giám Đốc là ngời ít tiếp xúc trực tiếp với từng nhân viên của... sự thống nhất mục đích, quan điểm và hành vi của các thành viên trong tập thể, thể hiện ở sự hợp tác, chia sẻ, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tập thể ảnh hởng trực tiếp tới công việc và cuộc sống của họ Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức và năng lực chuyên môn, quản lý của nhà kinh doanh Ví dụ nhà kinh doanh sắp xếp nhân lực không phù hợp với công việc,... của mỗi thành viên Còn các bộ phận khác từ tháng này cần cố gắng hơn Đặc biệt, nếu có thời gian, Giám Đốc không bỏ qua ngày sinh nhật của mỗi thành viên trong các tổ, không quên có món quà nho nhỏ Có một kỷ niệm khó quên trong cuộc đời non trẻ hoạt động trong ngành du lịch của em, đó là trong một lần báo cáo về qua trình hoạt động của các thành viên trong tổ, hiệu quả đạt đợc cũng nh việc cha làm đợc... việc Tôi nhận thấy bầu không khí lành mạnh tạo nhiều động lực trong tinh thần không chỉ riêng tôi mà còn cho tất cả các thành viên trong toàn thể công ty d Mối quan hệ của từng thành viên trong tổ Mỗi thành viên trong tổ đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh cng nh vic to bu khụng khớ trong lnh mnh trong mụi trng sn xut núi chung v trong phũng núi riờng Tuy vy, dự trong... vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xu thế hội nhập và mở cửa của mọi quốc gia khi muốn phát triển kinh tế nói riêng và xã hội nói chung Muốn vậy thì mọi nhà quản lý phải có tài quản trị về con ngời, và phải hiểu đợc tâm lý của họ 17 Tâm lý du lịch Đa số nhiều nhà quản lý đa quốc gia và phát triển hàng đầu của thế giới đều khẳng định rằng con ngời là nguồn tài nguyên . trị kinh doanh sẽ giúp ngời học có đợc những tri thức tâm lý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm đợc câu trả lời cho mình làm thế nào để kinh doanh. ty SONY khi đợc phỏng vấn : Làm thế nào mà công ty luôn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, ông trả lời nguyên nhân thành công của các công ty Nhật

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan