Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam

66 376 0
Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Mã sinh viên : CQ523586 Lớp : Kinh tế lao động 52B Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Nguyễn Thanh Vân Hà Nội, tháng 05/ 2014 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Nguyễn Thị Thúy Mã sinh viên: CQ523586 Sinh viên lớp: Kinh tế lao động 52B Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập “ Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam” là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các kết quả, số liệu trong bài là hoàn toàn trung thực và được thực hiện tại Công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam. Nếu vi phạm em xin được hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội ngày 21 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân LỜI CẢM ƠN *** Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế và Quản Lý nguồn nhân lực đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thạc sĩ Nguyễn Thanh Vân – cô đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam đã tạo thuận lợi cho em được thực tập tại công ty, tiếp xúc thực tế, giúp em có thêm kiến thức để phục vụ cho công việc sau này. Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 6 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chức nào và nó giữ vai trò vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt trên thị trường, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có năng lực cao, phẩm chất đạo đức tốt. Hiện nay, chất lượng của nhân viên đã và đang trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp sự phát triển của thị trường và cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiên tiến và những áp lực về kinh tế. Vậy “Đào tạo là gì?”. Đào tạo là công tác quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực. Thông qua đào tạo giúp nhân viên xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân, nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên giúp họ hoàn thành tốt công việc của mình, từ đó giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Nhưng đào tạo như thế nào cho phù hợp thì đó vẫn là một câu hỏi lớn đối với các doanh nghiệp. Xuất phát từ lý do trên em đã chọn cho mình đề tài:“ Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình, với mong muốn đóng góp ý kiến của mình để tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam nói riêng và các công ty cổ phần nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu. Chuyên đề đưa ra một số vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực trong công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam (CNC) . Từ những vấn đề lý luận và phân tích thực thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực trong công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam, từ đó đề xuất những SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 7 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề được nghiên cứu trong phạm vi của công ty để nắm bắt được thực trạng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty, với số liệu được cung cấp trong ba năm gần đây, từ năm 2013 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp sau: Phương pháp phân tích khảo sát, phương pháp phân tích tổng hợp, sưu tầm và thu thập thông tin từ thực tế, phương pháp phân tích dữ liệu như phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá, sử dụng các phần mềm, kết hợp lý luận với thực tế để phân tích và lý giải. Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính công ty CNC các năm 2011-2013 Nguồn nội bộ: Báo cáo tổng hợp tình hình công tác đào tạo nguồn nhân lực tại phòng Hành Chính- Nhân sự của công ty. Nguồn bên ngoài: Sách báo, tạp chí, website 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, bảng kí hiệu chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam. SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 8 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực Ngày nay, nguồn nhân lực đang ngày càng được quan tâm, bởi nó có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và với các doanh nghiệp trong và ngoài nhà nước nói riêng. Nhân lực: Là toàn bộ sức lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động. Sức lực đó sẽ ngày càng phát triển cùngivới sự phát triển của cơ thể con người đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động- con người có sức lao động. Nguồn nhân lực: Là nguồn lực của con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất - tinh thần được biểu hiện ra là số lượng, chất lượng tại một thời điểm nhất định. Mặt khác, nguồn nhân lực còn là một trong những lực lượng nòng cốt của các doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực Trong quá trình phát triển của xã hội cùng với xu hướng hội nhập của nền kinh tế như hiện nay đã và đang yêu cầu phải đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, mới có thể cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước . Vì vậy, Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết: Đào tạo: Là những hoạt động làm cho con người trở thành một người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định. Mặt khác, còn là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động nắm vững hơn được kiến thức và biết vận dụng thành thạo các kỹ năng của mình vào công việc hiện tại. Đào tạo nguồn nhân lực : Là một loại hoạt động có tổ chức, được thực hiện trong một thời gian nhất địnhivà nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách cũng như nâng cao năng lực của con người. SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 9 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân Bên cạnh đó, đào tạo nguồn nhân lực còn là một quá trình học tập nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực trong hiện tại và cho tương lai, để họ đảm nhận được những công việc mới trong thời gian thích hợp. Mặt khác, nó còn là quá trình học tập nhằmemở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trên những định hướng tương lai. Theo quan niệm này, khi nói đến đào tạo nguồn nhân lực là nói đến việc trang bị cho người lao động: kiến thức phổ thông, , kiến thức quản lý; kiến thức chuyên nghiệp Vậy nên, Đào tạo nguồn nhân lực là một sự cần thiết để cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn gồm một loạt những hoạt động khác được thực hiện từ bên ngoài,: học việc, học nghề và hành nghề. Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ góp phần nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực hiện có 1.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, một trong những khâu đột phá, then chốt là phải nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, đặc biệt lài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong điều kiện tiến bộ của khoa học và công nghệ hiện nay, khi môi trường luônithay đổi đến tổ chức đến ngành, thì đào tạo đã và đang giúp đáp ứng được những sự thay đổi đó, và con người có trình độ sẽ nhận biết được sự thay đổi, và sẽ làm chủ sự thay đổi. Bên cạnh đó, Đào tạo nguồn nhân lực còn là một yếu tố khách quan đối với doanh nghiệp, với từng người lao động. 1.2.1. Đối với doanh nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho người lao động trong doanh nghiệp tiếp thu, làm quen và sử dụng thành thạo được những công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có khả năng thích ứng được với sự thay đổi của cơ chế thị trường và sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác để có thể tồn tại và phát triển. Ngoài ra, đào tạo nguồn nhân lực giúp SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân cải thiện mối quan hệ giữa cấp dứoi và cấp trên, xóa bỏ mâu thuẫn, để cùng chung tay vì mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. 1.2.2. Đối với người lao động Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, đề có thể thích ứng và hoàn thành tốt công việc của mình, người lao động luôn đòi hỏi nâng cao kiến thức kỹ năng cũng như trình độ văn hóa, chuyên môn của mình. Đào tạo nguồn nhân lực sẽ giúpihọ để giúp họ tự tin hơn, nâng cao kiến thức và tay nghề, làm việc có hiệu quả hơn. Phát huy khả năng khám phá, sáng tạo của mỗi người, giúp cho họ trở nên nhanh nhẹn để đáp ứng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, giúp họ có được mức lương và thu nhập cao hơn. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.3.1. Các nhân tố bên trong Tài chính, tài sản: Công tác đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khá lớn bởi nhân tố tài chính, nếu chi phí đầu tư tài chính của doanh nghiệp giành cho hoạt động đào tạo càng nhiều thì công tác đào tạo sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng và mang lại hiệu qủa cao và ngược lại. Điều này sẽ quyết định hướng mà doanh nghiệp định đầu tư cho công tác đào tạo và phát triển là nhiều hay ít, có áp dụng những khoa học tiên tiến nhanh chóng hay không cho doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng phụ thuộc khá nhiều vào mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược quyết định hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó đặt ra những yêu cầu cho công việc trong thời gian tới của doanh nghiệp và kỹ năng, trình độ NNL cần có, sẽ quyết định hình thức đào tạo, phương pháp đào tạo, số lượng đi đào tạo nhiều hay ít, bộ phận nào đi có người đi đào tạo, kinh phí đào tạo Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực tiên tiến cũng có ảnh hưởng đến công tác đào tạo này. Đánh giá thực hiện công việc: Công tác đánh giá cần được tiến hành công bằng, đúng đắn với các chỉ tiêu chính xác, sát với từng nhóm công việc, như vậy thì sẽ giúp cho việc xác định các nội dung đào tạo, nhu cầu đào tạo do yêu cầu công việc cũng như đối tượng đào tạo, loại hình đào tạo được chính xác và đem lại hiệu quả hơn nhiều. SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B [...]... tại của công ty buộc công ty phải có các hình thức đào tạo lại để có thể đáp ứng được nhu cầu làm việc của công ty 2.2.2 Phân tích thực trạng quy trình tổ chức đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam được thể hiện dưới sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Trình tự xây dựng một chương trình đào. .. ngoại ngữ Đào tạo ngoại ngữ Số người được Thời gian đào đào tạo tạo Cử đi đào tạo 2 1 tháng Đào tạo tại chỗ 2 7 ngày Đào tạo tại chỗ 2 5 ngày Đào tạo tại chỗ 1 7 ngày Cử đi đào tạo 2 3 ngày Cử đi đào tạo Đào tạo tại chỗ Đào tạo tại chỗ 3 1 1 3 ngày 7 ngày 7 ngày Đào tạo tại chỗ 2 7 ngày Đào tạo tại chố 1 3 ngày Cử đi đào tạo Đào tạo tại chỗ 14 9 3 tháng 7 ngày Nguồn: Phòng Hành chính -Nhân sự công ty CNC... TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và nguồn nhân lực tại công ty 2.1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Tuy mới trải qua hơn 4 năm hoạt động và trưởng thành nhưng những sản phẩm của công ty Công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam đã cung cấp ra thị trường những sản phẩm chính như: sản xuất phần mềm tin... trong các doanh nghiệp Như đề tài “ Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Licogi13” của sinh viên Đinh Quang Thọ,QTNL-K7C Đại học Kinh tế Quốc Dân, đề tài” Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty xây dựng Lũng Lô” – sinh viên Nguyễn Thị Hà, năm 2008, Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài “ Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH S.O.C.M” của sinh viên Đoàn... qua các năm qua Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cố phần phát triển công nghệ cao Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của ban Giám đốc Hàng năm công ty có mở thêm các khóa đào tạo, huấn luyện cho lực lượng lao động mới tuyển dụng cũng như để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ của người lao động trong doanh nghiệp Bên cạnh đó, công tác đào tạo nguồn nhân lực trong công ty cũng được quản... Tại công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam, chưa có cá nhân nào thực hiện nghiên cứu về đề tài này, chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Cao Việt Nam làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn sẽ giúp hoàn thiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nơi đây SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B... tại công ty CNC năm 2013 Nội dung đào tạo Hình thức đào tạo Đào tạo kỹ năng quản trị doanh nghiệp Đào tạo kỹ năng quản lý và thiết kế phần mềm Đào tạo kỹ năng quản trị mạng Đào tạo kỹ năng sửa chữa máy tính, thiết bị văn phòng Đào tạo xây dựng củng cố phát triển thương hiệu Đào tạo luật Đào tạo kinh doanh Đào tạo năng lực đấu thầu Đào tạo chăm sóc khách hàng Đào tạo phần mềm quản lý nhân sự Đào tạo ngoại... chung của công ty và lực lượng này chủ yếu tập trung ở các phòng, kế toán, nhân sự và chăm sóc khách hàng của công ty 2.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao qua các năm qua SV: Nguyễn Thị Thúy Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập 27 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vân 2.2.1 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty qua các... các cán bộ làm công tác đào tạo tại công ty Lựa chọn đối tượng đào tạo tại công ty dựa vào kế họach đào tạo, hồ sơ nhân viên, nhu cầu cá nhân và trình độ của công nhân viên trong công ty Đối tượng được cử đi đào tạo phải là nhân viên của công ty, nằm trong kế hoạch đào tạo, có nhu cầu và kiến thức nền tảng đầy đủ để tiếp thu chương trình đào tạo Đối với các khóa học thuộc hình thức đào tạo lại như khóa... của công tác đào tạo nguồn nhân lực Thực chất của công tác đánh giá hiệu quả đào tạo là so sánh những kết quả thu được sau đào tạo với chi phí đào tạo để xác định hiệu quả kinh tế của đào tạo Để đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo cần có các chỉ tiêu Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo như sau: • Chi phí đào tạo bình quân 1 người/ khóa học: Chi phí đào tạo của một công . hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng của công tác đào tạo nguồn. để tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam nói riêng và các công ty cổ phần nói chung. 2. Mục đích nghiên. về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn

Ngày đăng: 26/04/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN

  • NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực

      • 1.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

        • 1.2.1. Đối với doanh nghiệp

        • 1.2.2. Đối với người lao động

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

          • 1.3.1. Các nhân tố bên trong

          • 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài

          • 1.4. Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực

            • 1.4.1.Phương pháp đào tạo trong công việc

              • 1.4.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc

              • 1.4.1.2.Phương pháp đào tạo theo kiểu học nghề

              • 1.4.1.3 . Phương pháp kèm cặp tại nơi làm việc

              • 1.4.1.4. Phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc

              • 1.4.2. Phương pháp đào tạo ngoài công việc

                • 1.4.2.1.Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp

                • 1.4.2.2. Cử đi học ở các trường chính quy

                • 1.4.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan