RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10 _1(Dành cho GV và HS khá giỏi)

77 461 0
RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10 _1(Dành cho GV và HS khá giỏi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Trong những trường hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động như một chất điểm. A: Quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ. B: Một đoàn xe lửa lăn trong sân ga. C: Mặt trăng quay quanh mặt trời. D: Chiếc otô đang vào bến. Đáp án đúng: C Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Trong những trường hợp nào sau đây, chuyển động của vật không xem như một chất điểm. A: Trái đất quay quanh mặt trời. B: Trái đất quay quanh trục của nó. C: Một đoàn xe lửa chạy từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh D: Cả A, B, C đều đúng. Đáp án đúng: B Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn cách nào sau đây? A: Chọn một hệ quy chiếu gắn với Trái Đất. B: Chọn một hệ trục tọa độ gắn với tàu. C: Chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu. D: Cả A,B,C đều đúng. Đáp án đúng: A Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với tàu đang chuyển động thì những vật nào sau đây được coi là chuyển động. A: Viên bi lăn trên sàn tàu. B: Một điểm trên cánh quạt của một quạt máy đang quay (gắn trên trần toa tàu) C: Một viên bi rơi từ trần toa xuống sàn tàu. D: Cả A, B, C đều đúng. Đáp án đúng: D Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Những chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến? A: Chuyển động của ngăn kéo bàn. B: Chuyển động của pit – tông trong xilanh. C: Chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhẹ nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang. D: Không có trường hợp nào cả. Đáp án đúng: D Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Phát biểu nào sau đây không đúng. Trong chuyển động tịnh tiến của vật rắn thì: A: Mỗi đường thẳng nối với hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó. B: Mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau. C: Mọi điểm của vật có vận tốc giống nhau. D: Mọi điểm của vật vạch nhũng quỹ đạo giống nhau. Đáp án đúng: B Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Trong những chuyển động sau đây, chuyển động của vật không xem như một chất điểm? A: Bè gỗ trôi chậm trên sông. B: Quả bóng lăn trên sàn. C: Viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. D: Cánh quạt máy lăn trên trần nhà. Đáp án đúng: A Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều? A: x = 3t (m). B: x = 3t+5 (m) C: v = 5 (m/s) D: cả A, B, C. Đáp án đúng: D Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 7 h sáng, một người đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100Km với vận tốc đều 40 km/h (hình vẽ). Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương là chiều từ A đến B và gốc thời gian là 7 h thì phương trình chuyển động của mô tô là phương trình nào sau đây ? A: x =100 +40t (Km) B: x = 100 – 40t (km) C: x = 40t (km) D: x = - 40t(km) Đáp án đúng: C Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 7 h sáng, một người đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100Km với vận tốc đều 40 km/h (hình vẽ). Hãy tính quãng đường đi được của mô tô sau 30 phút A: 20 km B: 20km C: 120 km D: 80 km Đáp án đúng: A Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Hai điểm A và B cách nhau 10 m (hình vẽ). Một vật (được xem như chất điểm) chuyển động thẳng đều, khởi hành tại B với vận tốc 2 m/s theo chiều rời xa A. Khi chọn gốc tọa độ A, gốc thời gian là lúc khởi hành, chiều dương là chiều từ A đến B thì phương trình chuyển động của vật là phương trình nào dưới đây ? A: x = 2t (m) B: x = 10 – 2t (m) C: x = -2t (m) D: x = 10 + 2t (m) Đáp án đúng: D Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 8 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc đều 15 km/h đuổi theo người đi bộ với vận tốc đều 3 km/h đã đi được 8 km (hình vẽ). Nếu chọn gốc tọa độ là A, chiều dương là từ A đến B và gốc thời gian là lúc người đi xe đạp khởi hành thì phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ lần lượt là những phương trình nào dưới đây ? A: x1 = 15t (km) ; x2 = 3t (km) B: x1 = 15t (km) ; x2 = 8 + 3t (km) C: x1 = 8 + 15t (km) ; x2 = 3t (km D: x1 = 15t (km) ; x2 = -8 + 3t (km). Đáp án đúng: B Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 8 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc đều 15 km/h đuổi theo người đi bộ với vận tốc đều 3 km/h đã đi được 8 km (hình vẽ). Nếu chọn gốc tọa độ là A, chiều dương là từ A đến B và gốc thời gian là lúc người đi xe đạp khởi hành thì khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ thì đồng hồ chỉ mấy giờ và người đi bộ đã đi thêm bao nhiêu km ? A: 8 giờ 40 phút ; 10 km B: 40 phút ; 2 km C: 8 giờ 40 phút ; 2 km D: 40 phút ; 10 km. Đáp án đúng: C Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Một chất điểm chuyển động thẳng đều. Ở thời điểm t = 1s thì có tọa độ x = 7m. Ở thời điểm t = 3s thì tọa độ x = 11m. Hỏi phương trình chuyển động của chất điểm là phương trình nào sau đây ? A: x = 3t + 5 (m). B: x = 3t + 7 (m) C: x = 2t + 5 (m). D: x = 2t + 11 (m). Đáp án đúng: C Câu 15 ( Câu hỏi ngắn) Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là x = -2t + 6 (với t tính bằng giây, x tính bằng mét). Kết luận nào sau đây là đúng ? A: Chất điểm chuyển động theo chiều dương khi t > 3 s. B: Chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t < 3 s. C: Chất điểm ngừng chuyển động khi t = 3 s. D: Chất điểm luôn luôn chuyển động ngược với chiều dương đã chọn. Đáp án đúng: D Câu 16 ( Câu hỏi ngắn) Một vật (được xem như là chất điểm) chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động được biểu diễn bằng đồ thị trên hình vẽ. Phương trình chuyển động của vật là phương trình nào sau đây ? A: x = 10 + 2t. B: x= 10 + 5t. C: x = 10t. D: x = 10 – 2t. Đáp án đúng: A Câu 17 ( Câu hỏi ngắn) Các hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn chuyển động của một vật (được xem như là chất điểm). Đồ thị nào biểu diễn vật chuyển động thẳng đều A: Đồ thị a,b. B: Đồ thị b,c. C: Đồ thị a,c. D: Đồ thị a,b,c. Đáp án đúng: C Câu 18 ( Câu hỏi ngắn) Hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn chuyển động của một vật. Vận tốc của vật là bao nhiêu ? A: 4 km/h B: 5 m/s C: 6 km/h D: 4 m Đáp án đúng: D Câu 19 ( Câu hỏi ngắn) Hãy chọn câu đúng. Tốc độ trung bình là A: Trung bình của tốc độ trên các đoạn đường khác nhau. B: Thương số giữa quãng đường đi được và thời gian tương ứng. C: Tốc độ trong một khoảng thời gian rất nhỏ. D: Trung bình cộng của tốc độ đầu và tốc độ cuối. Đáp án đúng: B Câu 20 ( Câu hỏi ngắn) Trong những trường hợp dưới đây, tốc độ nào là tốc độ trung bình ? A: Viên đạn bay ra khỏi nòng súng với tốc độ 600 m/s. B: Tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8 m/s. C: Xe lửa chạy từ Hà Nội đến Hải phòng với tốc độ 40 km/h. D: Cả A, B, C đều đúng. Đáp án đúng: C Câu 21 ( Câu hỏi ngắn) Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1 = 12 km/h và nửa đoạn đường còn lại với tốc độ trung bình v 2 = 20 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn đường là bao nhiêu ? A: 16 km/h. B: 12 km/h. C: 20 km/h. D: 15 km/h. Đáp án đúng: D Câu 22 ( Câu hỏi ngắn) Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều? A: Vận tốc không thay đổi theo thời gian. B: Gia tốc có độ lớn không thay đổi. C: Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi. D: Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều. Đáp án đúng: A Câu 23 ( Câu hỏi ngắn) Trên một đường thẳng qua 3 điểm A, B, C, một vật (được xem như là chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều, khởi hành tại B với vận tốc 2 m/s theo chiều từ B đến C với gia tốc a bằng 1 m/s 2 . Cho biết AB = 20 m, AC = 120 m (hình vẽ). Chọn chiều dương là chiều từ A đến B, gốc tọa độ tại A và gốc thời gian là lúc khởi hành thì phương trình chuyển động của vật là : Hãy chọn đáp án đúng. A: x = 2 1 t 2 + 2t + 20 (m). B: x = 2 1 t 2 + 2t + 20 (m). C: x = 2 1 t 2 + 2t + 20 (m). D: x = 2 1 t 2 + 2t + 20 (m). Đáp án đúng: A Câu 24 ( Câu hỏi ngắn) Một vật (xem như là chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là : x = 2 1 t 2 + 2t + 4 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Hỏi công thức vận tốc của vật có dạng nào dưới đây ? A: v = t (m/s) B: v = t + 4 (m/s) C: v = t + 2 (m/s) D: v = -t + 2 (m/s). Đáp án đúng: D Câu 25 ( Câu hỏi ngắn) Một vật (xem như là chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là : x = 2 1 t 2 + 2t + 4 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Hỏi vật trên chuyển động sau bao nhiêu lâu thì dừng lại? A: 5 s B: 4 s C: 3 s D: 2 s Đáp án đúng: D Câu 26 ( Câu hỏi ngắn) Một vật (xem như là chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là : x = 2 1 t 2 + 2t + 4 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Hỏi khi dừng lại vật cách gốc tọa độ là bao nhiêu ? A: 4 m B: 5,5 m C: 6 m D: 1,5 m Đáp án đúng: C Câu 27 ( Câu hỏi ngắn) Hình a,b,c là đồ thị biểu diễn chuyển động của 3 vật (được xem như là chất diểm). [...]... thả rơi tự do hai vật A và B Vật B rơi sau vật A một thời gian là 1s (hình vẽ) Sau bao lâu kể từ khi thả vật A thì khoảng cách giữa 2 vật A và B bằng 15m? Lấy g = 10m/s2 A: 0,5 s B: 1,0 s C: 1,5 s D: 2,0 s Đáp án đúng: D Câu 46 ( Câu hỏi ngắn) Ném một vật theo phương thẳng đứng từ điểm A ở mặt đất với vận tốc đầu v0 = 20 m/s (hình vẽ) Nếu chọn gốc tọa độ (x = 0) từ vị trị ném vật, gốc thời gian... Câu 89 ( Câu hỏi ngắn) Viết phương trình tọa độ cho các chuyển động có đồ thị biểu diễn đã cho trên hình sau Đáp án: (a) x = 30 – 10t (b) x = 20 (c) x = 10t (d) x = -10 + 5t Câu 90 ( Câu hỏi ngắn) Biểu diễn bằng đồ thị trên hệ trục tọa độ (x,t) các chuyển động thẳng đều cho bởi các phương trình sau: (a) x = 10 + 5t (b) x = 5 – 5t (c) x = -10t (d) x = -5 + 10t Đáp án: Biểu diễn các phương trình trên đồ... buông vật và thời gian rơi là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 A: h = 20 m t=2s B: h = 45 m t=3s C: h = 101 ,25 m D: h = 125 m t = 4,5 s t=5s Đáp án đúng: C Câu 42 ( Câu hỏi ngắn) Tính quãng đường mà một vật rơi tự do đã đi được trong giây thứ mười (lấy g = 10 m/s2) A: 500 m B: 95 m C: 10 m D: 5m Đáp án đúng: B Câu 43 ( Câu hỏi ngắn) Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng vật rơi dược... một vật theo phương thẳng đứng từ điểm A ở mặt đất với vận tốc đầu v0 = 20 m/s (hình vẽ) Hỏi bao lâu vật trở lại vị trí ném ? Lấy g = 10 m/s2 A: 20 s B: 0 s C: 4 s D: 0,4 s Đáp án đúng: C Câu 49 ( Câu hỏi ngắn) Từ cùng một điểm O, người ta thả rơi tự do hai vật A và B Vật B rơi sau vật A một thời gian là 1s (hình vẽ) Nếu chọn gốc tọa độ (x = 0) tại vị trí O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật. .. Nếu kích thước của vật ……………… so với chiều dài đường đi của nó thì có thể xem vật là một chất điểm (d) Hệ tọa độ là hệ trục vuông góc gắn vào một vật mốc dùng để xác định ……………… của chất điểm trong không gian (e) Gốc thời gian là ……………… được chọn để tính thời gian chuyển động của vật Không nhất thiết phải là lúc vật bắt đầu chuyển động (f) Một hệ tọa độ gắn với vật chọn làm mốc và một đồng hồ đã chọn... vật rơi dược quãng đường 25 m Tính thời gian vật rơi tự do từ độ cao h Lấy g = 10 m/s2 A: 1 s B: 2 s C: 3s D: 4 s Đáp án đúng: C Câu 44 ( Câu hỏi ngắn) Một vật rơi tự do khi qua điểm A có vận tốc 4 m/s (hình vẽ) Hỏi khi vật qua điểm B ở phía dưới A và cách A một đoạn là 1 m thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 A: 6 m/s B: 8 m/s C: 10 m/s D: 12 m/s Đáp án đúng: A Câu 45 ( Câu hỏi... đường đo chiều dài con đường 18 km mắc một sai số 100 m Hãy tính sai số tỉ đối của em học sinh và người công nhân (theo cùng thứ tự) A: 0,81 và 0,56 B: 0,56 và 0,81 C: 0,81 % và 0,56 % D: 0,91 % và 0,61 % Đáp án đúng: C Câu 78 ( Câu hỏi ngắn) Khi đo chu kì con lắc, một học sinh đo được các giá trị như sau : 2,08 s; 2,05 s ; 2,11 s ; 2,12 s ; 2,07 s Cho rằng với số lần đo trên ta có thể tính gần đúng... ô tô trên đường dài (b) Chuyển động Trái Đất quanh mặt trời (c) Ngày và đêm trên Trái Đất (d) Sức hút của Sao Hỏa trên Trái Đất Đáp án: (a) Chất điểm (b) Chất điểm (c) Vật rắn (d) Chất điểm Câu 84 ( Câu hỏi ngắn) Điền các cụm từ thích hợp vào các chỗ trống (a) Chuyển động của một vật là sự thay đổi ……………… của vật đó so với các vật khác theo ……………… (b) Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong... khí được xem như sự rơi tự do khi : A: Trọng lực của vật bằng sức cản của không khí B: Sức cản của không khí không đáng kể đối với vật C: Sự rơi của vật ở gần mặt đất D: Cả B, C Đáp án đúng: D Câu 38 ( Câu hỏi ngắn) Gia tốc rơi tự do không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A: Trọng lượng của vật B: Vận tốc ban đầu của vật C: Bản chất của vật D: Cả a,b,c Đáp án đúng: D Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)... C: Ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ D: Nếu loại bỏ được sức cản, vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các định luật của sự rơi tự do Đáp án đúng: C Câu 40 ( Câu hỏi ngắn) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m Hỏi thời gian để vật chạm đất là bao nhiêu ? (lấy g = 10 m/s2) A: 2 s B: 2 s C: 2 2 s D: 4 s Đáp án đúng: B Câu 41 ( Câu hỏi ngắn) Một vật rơi tự do từ độ . ta thả rơi tự do hai vật A và B. Vật B rơi sau vật A một thời gian là 1s (hình vẽ). Sau bao lâu kể từ khi thả vật A thì khoảng cách giữa 2 vật A và B bằng 15m? Lấy g = 10m/s 2 . A: 0,5 s B:. đây ? A: x = 10 + 2t. B: x= 10 + 5t. C: x = 10t. D: x = 10 – 2t. Đáp án đúng: A Câu 17 ( Câu hỏi ngắn) Các hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn chuyển động của một vật (được xem. m/s (hình vẽ). Hỏi khi vật qua điểm B ở phía dưới A và cách A một đoạn là 1 m thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s 2 . A: 6 m/s B: 8 m/s C: 10 m/s D: 12 m/s. Đáp

Ngày đăng: 26/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan