Giá trị thẩm mỹ của hình ảnh thiên nhiên trong thơ Vương Duy và Basho

62 832 5
Giá trị thẩm mỹ của hình ảnh thiên nhiên trong thơ Vương Duy và Basho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VƯƠNG DUY VÀ BASHO Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Từ Hiển Sinh viên thực : Hoàng Thanh Hải Lớp : TH Văn B K32 - B - Bình Định, 04/2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người viết chọn đề tài: “Giá trị thẩm mỹ hình ảnh thiên nhiên thơ Vương Duy Basho” lý sau: 1.1 Ngày nay, xu hội nhập quốc tế diễn cách khẩn trương, mau lẹ So sánh haikư Basho tuyệt cú Vương Duy khơng nằm ngồi mục đích học tập hai văn hóa lớn hai dân tộc lớn – Trung Quốc Nhật Bản, để từ hiểu sâu sắc văn hóa phương Đơng – nơi văn hóa nhân loại 1.2 Dù đời khơng thời, haikư tuyệt cú có nhiều điểm tương đồng, đặt chúng tương quan so sánh, giá trị hai tơn vinh Khi đó, ta thấy rõ điểm độc đáo hai tác giả, hai văn học 1.3 Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu so sánh văn học văn học Nhật Bản Trung Quốc thường vào nghiên cứu nét lớn, khai thác vấn đề diện rộng, như: so sánh hai thể thơ Tuyệt cú Haikư, so sánh yếu tố thiền thơ haikư Đường thi v.v… Người viết, với ý thức kế thừa cách sáng tạo cơng trình nghiên cứu trước, muốn khai thác vấn đề bình diện khác: tập trung đào sâu vào chủ điểm thơ Tuyệt cú Vương Duy Haikư Basho – giá trị thẩm mỹ hình ảnh thiên nhiên 1.4 Mặt khác, người viết chọn đề tài tầm quan trọng nó: mảng thơ viết thiên nhiên mảng đặc trưng, thể tài hai nhà thơ Từ việc so sánh, phân tích nó, nét khu biệt tài tương đồng, tương cận sáng tạo Vương Duy Basho Lịch sử vấn đề Về thơ Vương Duy, người viết tìm thấy hai cơng trình cùa Giản Chi Vũ Thế Ngọc Cả hai cơng trình có nghiên cứu tỉ mỉ, công phu, không mặt thơ ca mà phương diện hội họa âm nhạc Vương Duy Về thơ Basho, người viết có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt giá trị cao cơng trình thầy Nhật Chiêu (Basho thơ haikư, Nhật Bản gương soi, v.v…), hay thầy Phùng Hoài Ngọc (Thơ haiku Basho,…) Về phương diện lý luận, người viết sưu tầm số tài liệu bổ ích có bàn nhiều thiên nhiên văn học Trung Quốc, Nhật Bản, như: “Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Hoa” (Trần Trung Hỷ), “Thi pháp thơ Đường” (Nguyễn Thị Bích Hải); hay số viết so sánh tứ tuyệt haikư thầy Lê Từ Hiển (in “Haikư, Hoa thời gian”), cô Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (bài viết “So sánh thơ tuyệt cú haikư giảng dạy chương trình phổ thông” in TC NCVH số tháng 12/2011) Và đặc biệt, người viết may mắn có tay luận văn thạc sỹ Nguyễn Diệu Minh Chân Như “Bình đạm tuyệt cú Vương Duy Wabi haiku Basho” (2009) Đây có lẽ cơng trình có ý thức so sánh hai văn học Trung, Nhật phương diện cảm thức thẩm mỹ Tuy nhiên, chưa có cơng trình so sánh giá trị thẩm mỹ hình ảnh thiên nhiên thơ Tuyệt cú Vương Duy haikư Basho Vì thế, tinh thần tiếp thu thành nghiên cứu học giả trước, người viết mạnh dạn đào sâu vấn đề này, hy vọng có tìm tịi đóng góp thiết thực cho việc nghiên cứu thơ Vương Duy Basho nói riêng, cho công tác nghiên cứu khoa học văn học nói chung Mục đích, u cầu Với việc thực đề tài này, người viết cố gắng đạt mục tiêu sau: - Cung cấp cho người đọc quan niệm hai nhà thơ, hai văn học Trung – Nhật giá trị thiên nhiên - Phác họa tranh thiên nhiên đẹp đẽ, điển hình cho khí cốt hai dân tộc góc độ thẩm mỹ khác (dưới ánh sáng mỹ học Thiền qua soi chiếu cảm thức thẩm mỹ) Từ đó, cơng trình hy vọng cung cấp nhìn đa diện thiên nhiên Trung Quốc, Nhật Bản với biến thái tinh vi - Làm sáng tỏ điểm độc đáo bút pháp mà Vương Duy Basho thể qua trang thơ tài hoa hai ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Trong đề tài nghiên cứu, người viết xin sâu vào yếu tố thẩm mỹ hình ảnh thiên nhiên thơ Vương Duy, Basho Các đặc trưng nghệ thuật khác yếu tố đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề 4.2 Về thơ Vương Duy, so sánh với thơ haikư Basho, công trình xin sâu khai thác thể thơ tuyệt cú; tác phẩm viết theo thể thơ khác để so sánh, tham khảo thêm Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài mình, người viết chủ yếu vận dụng phương pháp so sánh, so sánh thơ thiên nhiên Vương Duy Basho, sở tương đồng, đặc trưng nhà thơ Bên cạnh đó, người viết cịn sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp liên ngành Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm ba phần: A Phần dẫn luận B Phần nội dung C Phần kết luận Trong phần nội dung chính, đề tài chia thành ba chương Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thiên nhiên – nét đặc trưng cho dung mạo Trung Hoa 1.2 Thiên nhiên – nét đặc trưng cho sắc diện Phù Tang Chương 2: QUAN NIỆM VỀ THIÊN NHIÊN CỦA VƯƠNG DUY VÀ BASHO 2.1 Không - thời gian nghệ thuật – phương thức tồn biểu thiên nhiên 2.2 Con người trục không – thời gian Chương 3: GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN 3.1 Vẻ đẹp thiên nhiên thơ Vương Duy Basho 3.2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thiên nhiên – nét đặc trưng cho dung mạo Trung Hoa 1.1.1 Cảm thức thiên nhiên người Trung Quốc “Xuất phát từ đặc điểm loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp, từ ngàn xưa, người Trung Quốc có phương thức ứng xử đặc trưng thiên nhiên: người thiên nhiên đặt trạng thái giao hòa thống nhất” [12; 5] Điều nguyên cho quan niệm người Trung Quốc thiên nhiên Với dân tộc Trung Hoa, thiên nhiên, trước hết, người bạn tâm giao, để họ giãi bày, bộc lộ tình cảm, thái độ, tư tưởng đời Khơng vậy, nhiều khi, để thỏa mãn nhu cầu tự ngẫm, tự nghiệm thân, người Trung Hoa lại xem xét thiên nhiên góc độ đối tượng để quan sát, tìm hiểu, mơ tả Hay nói khác đi, người tìm đến thiên nhiên khơng phải cốt để biểu hay chứng tỏ giá trị cá nhân; mà họ hướng đến thiên nhiên để tìm lại mình, để tìm thấy mối cảm thơng mn thuở thiên nhiên với thân Cũng nhìn hướng nội mang tính triết lý sâu sắc, “người Trung Hoa khơng thích chìm vào suy tư siêu người Ấn Độ Họ không quen vẽ giới huyễn hóa, đầy ảnh tượng” [29; 68] Nghĩa người Trung Hoa không dấn sâu vào giới đầy biến ảo, khó nắm bắt mang nhiều yếu tố tâm linh Cứu cánh họ thiên nhiên Họ soi vào gương thiên nhiên để nhìn thấu ‘phản ảnh” tâm hồn Chỉ đó, qua hình ảnh, chi tiết bình thường, dung dị, thật thẳm sâu lên cách toàn vẹn, chân thực, sống động 1.1.2 Biểu tượng thiên nhiên văn học Trung Quốc Trong văn học Trung Quốc, cụ thể thơ Đường, thiên nhiên trở thành thể tài xuyên suốt Hay nói: “Thiên nhiên thơ Đường” (Nhữ Thành – Dẫn theo [9; 48]) Thiên nhiên vào thi ca Trung Quốc với mn hình nghìn vẻ khác nhau, từ đỉnh Nga My uy nghi, hùng vĩ, dịng Trường Giang miên viễn, mênh mơng… đến mây đơn, lờ lững, gió vơ hình, phiêu bạt, hay đóa cúc hoa bé nhỏ, khiêm nhường… Nói chung, văn học Trung Quốc, biểu tượng thiên nhiên vơ phong phú, đa dạng Nhưng khái qt lại dịng thơ sau Hồ Chí Minh: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ Sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong (Khán Thiên gia thi hữu cảm) Thơ xưa chuộng cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi) Tác giả Nhữ Thành công phu làm phép thống kê thú vị: “Quyển Thơ Đường tập Nhà xuất Văn học có 197 từ 16 câu trở xuống 90 tác giả Trong này, chữ “nguyệt” xuất 56 lần; chữ “nhật”: 39; chữ “vân”: 27; chữ “phong”: 52; chữ “sơn”: 52; chữ “hoa”: 60; chữ “thụ”: 22 lần…” (Dẫn theo [9; 48]) Mỗi biểu tượng thiên nhiên chọn lựa đưa vào thơ có ý nghĩ riêng, nhằm thể tâm tư tác giả Ví dụ núi – cứng cáp, vững chãi – mang nghĩa anh hùng; sông – mềm mại, linh hoạt – biểu trưng cho trí tuệ Người xưa hay nói “Nhân giả nhạo sơn, trí giả nhạo thủy” vậy! Trong thơ Vương Duy, biểu tượng xuất với tần số cao Chỉ riêng bài: Nhân nhàn quế hoa lạc Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu Thời minh xuân giản trung (Điểu minh giản) Người nhàn rỗi trước cảnh hoa quế rụng Đêm tĩnh mịch, núi xuân vắng teo Trăng mọc làm chim núi sợ Thỉnh thoảng kêu khe xuân (Giản Chi dịch xuôi) thấy xuất nhiều hình ảnh thiên nhiên: quế hoa, tĩnh, xuân sơn, nguyệt, sơn điểu, xuân giản… Hay thơ “Hoa tử cương”, ông phác họa khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ buồn bã, với biểu tượng như: điểu, sơn, thu sắc: Phi điểu khứ bất Liên sơn hậu thu sắc Thượng hạ Hoa Tử Cương Trù trướng tình hà cực Chim bay không dứt Núi liền đượm màu thu Gập ghềnh gị Hoa Tử Bâng khng tình bao la (Vũ Thế Ngọc dịch thơ) 1.2 Thiên nhiên – nét đặc trưng cho sắc diện Phù Tang 1.2.1 Cảm thức thiên nhiên người Nhật Tương tự Trung Quốc nước phương Đông, cảm thức thiên nhiên người Nhật, trước hết, giống câu nói Kinh dịch: “Nam nữ cấu tinh, vạn vật hóa sinh”; nghĩa người Nhật cho thiên nhiên không đứng n mà ln ln vận động, mùa xoay vịng, biến đổi theo nhịp hóa sinh về, câu thơ Basho: Đã rơi năm – Tuyết mà ta ngắm – Bây lại rơi Không phải ngẫu nhiên mà giới gọi Nhật Bản xứ Phù Tang, hay đất nước Mặt trời mọc Bởi, “theo thần thoại, Phù Tang thần mọc nơi mặt trời lên Vì Nhật Bản mệnh danh “xứ mặt trời mọc” nên gọi xứ Phù Tang” [5; 184] Nói có nghĩa: Tính thần linh yếu tố thứ hai cảm thức thiên nhiên người Nhật Điều lý giải Thần đạo – tôn giáo cổ xưa giới – lại đời Nhật Bản, trả lời cho câu hỏi tư tưởng “vạn vật hữu linh” lại nét đặc sắc tôn giáo địa Đồng thời, với người Nhật, thiên nhiên mang ý nghĩa hòa hợp, trật tự Điều biểu qua ba “đế biểu”: Thanh kiếm gương – vịng ngọc Do đó, họ tìm thấy thần vẻ đẹp thiên nhiên Khi ngắm hoa anh đào hay ngồi bóng hoa, người Nhật khơng thưởng thức vẻ đẹp hoa mà muốn giao cảm với linh thần Đó tính chất “nhất thể tương giao” văn hóa Á Đông Đến đây, rõ ràng với dân tộc Nhật Bản, thiên nhiên người hòa đồng vào nhau, khơng phải phân tích, suy lý, mang tính chất hưởng thụ, mà giao cảm từ tâm hồn trạng thái chân không Thiền Lúc này, thiên nhiên mang vẻ đẹp tự nó, người thiên nhiên, thiên nhiên hóa thân người: Tôi vỗ bàn tay – Dưới trăng mùa hạ - Tiếng dội ban mai (Basho) Trong đêm trăng, bên dòng Sumida, Basho đứng trước Ba tiêu am mà vỗ bàn tay Âm phát ra, gọi bình minh rạng rỡ Ban mai mọc, nghĩa vỗ tay nhà thơ vũ trụ lắng nghe trả lời Giữa thi nhân thiên nhiên có giao cảm vi diệu, thể qua tương quan âm (tiếng vỗ bàn tay) ánh sáng (sắc trắng tinh khiết ngày) Hơn nữa, với dân tộc Nhật Bản, thiên nhiên xem cội nguồn đẹp “Có thể nói quan niệm đẹp người Nhật vốn có từ nhiên nhiên – thiên nhiên với nghĩa đen từ đó” [29; 69] “Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt lần đổi mùa, thiên nhiên mời mọc ta bước vào nhịp điệu mới, với vẻ quyến rũ gợi cảm vô song” [5; 6] Nhưng, thiên nhiên Nhật khơng hình ảnh n ả, bình Điều mà hay biết đến trước tiên Nhật Bản chỗ đất nước quanh năm bị tàn phá thiên tai “”Động đất, núi lửa, sóng thần… thường xuất biểu tương kinh hoàng nguyên lý hủy diệt” [5; 5] Những ảnh tượng đẹp đẽ cách kỳ vĩ chẳng 10 thể tồn lâu dài tình cảnh Vì lẽ đó, người Nhật vơ trân quý khoảnh khắc dung dị, yên bình sống thường ngày Điều thể rõ nét thơ ca “Thiên nhiên vĩnh cửu, thơ ca Nhật Bản khơng tìm đến trạng thái vĩnh cửu thiên nhiên Đối với thơ ca xứ sở này, vẻ đẹp vĩnh cửu chứa đựng vẻ đẹp mong manh khoảnh khắc tại” [29; 70] 1.2.2 Biểu tượng thiên nhiên văn học Nhật Bản Cũng văn học Trung Quốc, ta bắt gặp văn học Nhật Bản biểu tượng thiên nhiên quen thuộc như: tuyết, nguyệt, hoa, phong,… Tuy nhiên, khái quát sau: 1.2.2.1 Biểu tượng “tam tuyệt” Thiên nhiên xứ Phù Tang hay biểu trưng ba hình ảnh: tuyết – nguyệt – hoa (mà Nhật Chiêu định danh “tam tuyệt”) Tuyết sứ giả tượng trưng cho chảy trôi thời gian Trăng gợi nên giới bao la êm ả Hoa diện khoảnh khắc Nó thể cách giản dị mà sâu thẳm tanka (đoản ca) 31 âm tiết Dogen thiền sư: Mùa xuân có hoa anh đào Mùa hạ chim cu hót Mùa thu trăng soi Mùa đông tuyết lạnh buốt Và sáng ngời nơi nơi (Nhật Chiêu dịch) Tiến sĩ Yashiro Yukio thu gọn yếu tính cảm thức thiên nhiên Nhật Bản sau: “Khi tuyết rơi, hoa nở, trăng lên – hết ta nhớ tới bạn” Điều văn hào Kawabata diễn giải: “Khi thấy vẻ đẹp tuyết trắng, trăng trịn, chúng tơi trơng hoa anh đào nở, tóm lại, mà vẻ đẹp bốn mùa lướt tới đánh thức chúng tơi dậy, lúc nghĩ nhiều đến người thân muốn chia sẻ sung sướng họ, kích thích đẹp, ta thấy cần 48 Nét đẹp quê hương vẽ lại nỗi nhớ người xa cành mai: Quân cố hương lai Ưng tri cố hương Lai nhật ỷ song tiền Hàn mai trược hoa vị? Anh từ quê nhà đến Chắc rõ chuyện quê nhà Hôm anh rời làng, trước cửa sổ có rèm lụa Trắng Thấy mai gầy đơm hoa chưa? (Giản Chi dịch xi) Trong bóng dáng gầy guộc cành mai, ta bắt gặp hồn quê nhà Còn phong cảnh núi non trùng trùng điệp điệp vẽ ba màu: Màu trắng đá, màu đỏ vàng màu xanh không gian: Kinh khê bạch thạch xuất Thiên hàn hồng diệp hi Sơn lộ nguyên vô vũ Không thúy thấp nhân y Ở Kinh khê đá trắng xóa Tiết trời lại, đỏ Đường núi trước khơng mưa Thế màu xanh lục không gian núi non thấm ướt áo người ta (Giản Chi dịch xuôi) Chính màu xanh khơng gian, ta bắt gặp thần tạo vật Thiên nhiên, qua thơ, với vẻ đẹp sơ giản, uyên nguyên 49 Thơ Vương Duy bình dị mà khơng đơn điệu, nhàn đạm thực nghèo nàn Thực ra, việc miêu tả tỉ mỉ, chi tiết trở ngại cho việc đạt đến thần thái cảnh sắc, dùng màu sắc cầu kỳ, sặc sỡ khó vào bên vẻ đẹp hình ảnh Trống trải, nhạt nhịa bên đầy đặn, đậm đà bên – hai mặt thống hình ảnh xuất thơ thiên nhiên Vương Duy 3.2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên, tinh giản, hàm súc “Ngôn ngữ thuyền chở giá trị tư tưởng nghệ thuật vượt qua lớp sóng thời gian Nếu thuyền bị vỡ chẳng cịn nữa” [8; 127] Mọi suy tưởng, luận lý, tâm tư, tình cảm nhà thơ thực hóa vào thi phẩm đường ngơn ngữ Vì văn học nghệ thuật ngôn từ Cho nên, nghiên cứu tác phẩm yếu tố ngôn ngữ cần bàn đến cách cụ thể, xác đáng Trong mảng thơ thiên nhiên Vương Duy Basho, ngơn ngữ góp cơng lớn cho việc phác họa thiên nhiên đẹp đẽ, sáng, bình dị thấm đượm hương Thiền Bàn thơ Vương Duy, Lê Nguyễn Lưu cho rằng: “Thơ ông tinh tế, nhuần nhuyễn, đượm mùi thiền đạm, lời lẽ dường phát từ đáy lòng Nhưng giản dị, hồn nhiên chân thật lại kết dụng công khổ luyện chọn chữ, đặt câu” [14; 59] Ngôn ngữ thơ Vương Duy kết tinh đẹp, có khả biểu cảm mà cịn biểu ý Từ ngữ thơ Thi Phật tự nhiên, giản dị lại hàm chứa lượng thông tin vơ lớn Do đó, tinh tế, đọng hàm súc Thiên nhiên vẽ tranh thủy mặc nho nhã, gói gọn số chữ hạn định thể thơ tuyệt cú, bài: Điểu minh giản, Mạnh Thành ao, Lộc trại, Trúc lý quán, Võng Xuyên nhàn cư… 50 Ngôn ngữ chắt lọc, cô đọng đến mức chữ “kinh” đủ thâu tóm thần thái cảnh vật (Điểu minh giản) Hay “Trúc lý quán”: Độc tọa u hoàng lý Đàn cầm phục trường khiếu Thâm lâm nhân bất tri Minh nguyệt lai tương chiếu Ngồi đám trúc rậm Gẩy đàn cầm lại cất giọng hát vang rừng sâu khơng biết Chỉ có vầng trăng sáng đến soi cho vui (Lê Nguyễn Lưu dịch xuôi) Bài thơ diễn tả cách tự nhiên, dường khơng có đặc biệt, ngẫm kỹ cảm nhận hết chiều sâu nghệ thuật mà tác giả gửi gắm thông qua lớp ngôn từ đơn giản Để miêu tả cảnh, Vương Duy dùng chữ “u”, “thâm lâm”, “minh nguyệt”; người xuất với tư “độc tọa”, “đàn cầm”, “trường khiếu” Bài thơ có hình ảnh, âm thanh, màu sắc lên vô vắng tĩnh lặng, gợi tâm trạng bình thản, đơn nhân vật trữ tình Hay “Lộc trại”, tranh cảnh vật cách giản dị, tự nhiên Những từ ngữ “không sơn”, “bất kiến nhân”, “hưởng”, “phản ảnh”, “thâm lâm”, “phục chiếu”, “thanh đài” làm tốt lên vẻ đẹp đạm cảnh; từ bộc lộ tâm Thiền an nhiên, bình thản thi nhân Cảnh miêu tả nhiều góc độ khác nhau, lời thơ mộc mạc mà không tầm thường, đạm mà không nhàm chán Thiên nhiên, lúc này, ẩn chứa mn vàn tình cảnh nhà thơ Từ cảnh ấy, tình ấy, Thi Phật gửi gắm triết lý nhân sinh đời, hướng lòng đến cõi vi diệu Đạo Ngơn ngữ thơ Vương Duy giản dị Chính giản dị tạo nên tính hàm súc cho ngơn ngữ 51 Cịn haikư – loại thơ khơng trọng lời bên ngồi mà hướng vào chất bên – “ngơn ngữ dường tự dụng công theo tinh thần “trực nhân tâm” Ngơn ngữ haikư loại tín hiệu ngơn ngữ phổ biến đời sống xung quanh, lọc qua tâm hồn tinh khiết nên mang tính tín hiệu hằn sâu có sẵn tâm thức” [10; 8]: Mái lều im – Một chim gõ kiến – Gõ trụ hiên Basho nêu vài hình ảnh chi tiết im lặng Bài thơ thoáng ký họa, kể lại, tự nhiên đến “hồn nhiên” Ngôn ngữ ngây thơ mà đỗi hiền minh Ta hay bắt gặp haikư hàng loạt quý ngữ (kigo) Thơ haikư nét vẽ bất chợt, hướng thiên nhiên bốn mùa, nên quý ngữ thể mùa định Hay nói cách khác, quý ngữ thể thơ mang tính hàm súc, gợi nên tranh cảnh vật vận động, luân chuyển suốt bốn mùa Trong sáng tác Basho, tần số xuất quý ngữ lớn Đó “ume” (hoa mơ): Haru mo yaya Keshiki totonou Tsuki to ume Thế từ từ Mùa xuân thành tựu Với trăng hoa mơ (Nhật Chiêu dịch) “Hoa mơ có nguồn gốc từ Trung Hoa Hoa theo chân vị sứ giả trở từ đại lục chiếm trái tim người dân xứ sở Mặt trời mọc (…) Bởi hoa nở trước tất loài hoa khác, nên gọi “dấu hiệu mùa xuân”” [10; 138] Ngày nay, vị trí đứng đầu hoa mơ nhường chỗ cho hoa anh đào Do vậy, từ “hoa” ngày thường dùng hoa anh đào 52 Hoa anh đào có nhiều loại, thay nở suốt mùa xuân Cho nên, sakura (hoa anh đào) quý ngữ thường thấy thơ haikư Ba Tiêu Tùng Vĩ: Haru noyo wa Sakura ni akete Shimai keri Đêm xuân phai nhòa Và rạng đông đến Trên cành đào hoa (Nhật Chiêu dịch) Xuân đị Hạ đến Những vần thơ viết mùa hè thường xuất quý ngữ hotaru (đon đóm): Hiru mireba Kubisuji akaki Hotaru kana Trong ánh ngày Con đom đóm Cổ đỏ gay (Nhật Chiêu dịch) Cịn mùa thu lại hình qua từ tsuki (trăng thu): Tsuki hayashi Kozue wa ame wo Mochinagara Trăng thu tan nhanh Sương đọng Lác đác cành 53 Và đông sang, quý ngữ yuki (tuyết) rơi trắng trang haikư: Higoro nikuki Karasu mo yuki no Ashita kana Con quạ ô Sớm mai tuyết Đẹp không ngờ (Nhật Chiêu dịch) Quý ngữ thơ haikư có ý nghĩa vơ lớn Nó khơng chứng cho gắn bó sâu sắc người dân Nhật Bản với thiên nhiên, mà cịn hóa thành “chiếc la bàn” ngơn ngữ để người đọc dễ dàng định hướng đơi chân vơ tình lạc bước khu vườn haikư đẹp đẽ 3.2.2 Hình ảnh đẹp giản dị, mộc mạc, gợi liên tưởng Cảm xúc Thiền thấm đẫm sáng tác Vương Duy Basho, quyện hịa cảm thức bình đạm, wabi, tạo nên cho thi phẩm hai ông hình ảnh thiên nhiên đẹp cách dung dị, thoát Từ khung cảnh sơ giản, nhàn ấy, người đọc tưởng tượng tranh phong phú, đa dạng Hay nói khác đi, bút pháp chấm phá quen thuộc, thường sử dụng hội họa phương Đông Thế giới thơ Vương Duy chứa đựng nhiều hình ảnh đẹp đẽ, cao, với chiều sâu thi cảm vơ biên Những hình ảnh hoa rụng, trăng lên (Điểu minh giản), ánh nắng hắt vào rừng sâu (Lộc trại), mây trắng (Chung Nam sơn, Đáp Bùi Địch Võng hồi ngộ vũ ức Chung Nam Sơn chi tác), núi vắng (Quá Hương Tích tự, Tống biệt, Lộc trại)… giàu sức liên tưởng Hình ảnh núi cao ngất, vắng lặng nét chấm phá tinh tế tranh thủy mặc thơ Vương Duy gợi cho ta nhiều suy tư “Điểu minh giản” tạo nên “sơn không” tĩnh mịch hoa 54 người, trăng chim, tiếng kêu dòng suối hiên hữu, quyện hòa vào mối tương giao lặng lẽ Bằng đôi mắt nghệ sĩ, Vương Duy lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đưa vào tranh thơ Những hình ảnh mộc mạc, bình thường mà sức gợi vơ lớn Ví “Trúc lý qn”, thi nhân thể giao hòa người thiên nhiên, tình với cảnh Cảnh vật đẹp đẽ, nên thơ tĩnh lặng, trầm buồn Cái tĩnh ngoại giới tĩnh nơi nội tâm nhà thơ Ánh trăng hắt ánh trúc, quyện vào bóng người gợi nơi độc giả cảm nhận khác ánh sáng – thứ ánh sáng lạ lùng, khó xuất đời thực Khảo sát hình ảnh thiên nhiên từ góc nhìn Thiền tơng, ta thấy hình ảnh núi sừng sững trời, trăng long lanh đáy nước… thân cho thể Những hoa nở - tàn, tàn – nở… thiên nhiên gắn với đời người Ví đóa phù dung nhỏ bé, mong manh “Tân di ổ” lại chứa đựng triết lý Phật giáo sâu sắc – triết lý lẽ vô thường vạn pháp Vương Duy sáng tạo hình ảnh chân như, có sức lay động mãnh liệt Cũng Vương Duy, thiên nhiên thơ Basho toát lên vẻ đẹp đơn sơ, uyên nguyên Đó nhờ thủ pháp miêu tả ơng: Tạo hình ảnh lặng im khơng nói Có tranh hồnh tráng làm người đọc bàng hồng, có tiểu họa khiến ta ngạc nhiên Đây tiểu họa Basho: Mái lều im Một chim gõ kiến Gõ trụ hiên Trước mái lều ẩn sĩ hình ảnh chim gõ kiến mổ vào trụ nhà, gõ vào cô tịch, nhịp điệu bình thường sống Bài thơ có thế, phía sau “khoảng trống” khơng có nét vẽ Khoảng trống 55 dành cho cảm nhận tưởng tượng độc giả Nó giống hội họa – đường nét không vẽ đầy đủ mà phác họa phần “chỉ cần nhánh cỏ thơi đủ thấy gió qua” Tương tự thế, Basho cần vẽ ta thấy đời sống cây, mùa đông, thiên nhiên, đất trời: Lá thủy tiên Dưới đất Nhè nhẹ trĩu (Nhật Chiêu dịch) Hay qua hình ảnh đom đóm, ta nhận oi ngày hè: Trong ánh ngày Con đom đóm Cổ đỏ gay (Nhật Chiêu dịch) Hoặc với âm tiếng ve, người đọc thấu khung cảnh vắng lặng, tịch liêu, thâm sâu khơng gian thời gian: Ơi tiếng ve kêu Thấm xuyên vào đá Trong cõi quạnh hiu (Nhật Chiêu dịch) Thi hào Tagore nhận xét thơ haikư: “nhà thơ giới thiệu đề tài bước tránh sang bên” Với Basho, im lặng, thâm trầm kết tinh câu chữ để khơi dậy cảm xúc nơi người đọc Nếu giác quan bị tác động mạnh mẽ cảnh sắc sặc sỡ, rực rỡ cảm nhận trở nên cạn cợt, hời hợt Chỉ tước bỏ lớp áo chữ nghĩa màu mè, trở với thể vật, cảnh tượng tiếp nhận với tồn vẹn vẻ đẹp Phong thái thơ Basho 56 Tóm lại, thiên nhiên thơ Vương Duy, Basho miêu tả cách hồn nhiên, hiền minh qua hình ảnh chân thực, đạm Nó chứa đựng nhiều ý nghĩa thâm sâu, uyên áo liên tưởng, cảm nghiệm nơi người đọc 3.2.3 Ẩn dụ, ám dụ mang tính tượng trưng Phần lớn tác phẩm Thi Phật, hình ảnh ẩn dụ ngầm chứa triết ý ảo diệu Thiền Ví “Tống xn từ”: Nhật nhật nhân khơng lão Niên niên xuân cánh quy Tương hoan hữu tôn tử Bất dụng tích hoa phi Ngày lại ngày, người già Năm theo năm, xuân đến hoài Hãy vui thú với chén rượu Cần phải tiếc thương cánh hoa bay (Lê Nguyễn Lưu dịch) Dùng huệ nhãn để nhìn vật, hiểu lẽ vơ thường vạn pháp nên thi nhân bình thản “Bất dụng tích hoa phi” Cánh hoa chứa đựng triết lý Thiền tơng Tuy nhiên, Vương Duy hay sử dụng hình thức “ngón tay trăng” nghệ thuật ám thị hình thức cực tiểu “Ngón tay trăng” ám dụ Thiền tông, thể đột khởi khoảnh khắc, tia chớp đêm đen Nó mang tính ẩn dụ, gợi mở cao Mỗi thơ Thi Phật bí ẩn, đa nghĩa “ngón tay trăng”, kích thích trường liên tưởng người đọc Cùng với “ngón tay trăng” tính chất ám thị - đặc trưng thơ Vương Duy Ơng vận dụng nhuần nhuyễn tính chất ám thị để từ khuôn khổ chật hẹp ngôn từ mà mở suy tư bát ngát Với hình ảnh mang tính ẩn dụ cao, thơ Vương Duy vào lòng người cách giản dị mà thâm thúy Các ẩn dụ, ám dụ sáng tác 57 ông kết tâm Thiền minh triết “Các ẩn dụ lại tổ chức cấu trúc ma phương, vừa chặt chẽ, vừa mở rộng liên tưởng bốn phía Do đó, trường nghĩa nó, sâu khám phá, vô hạn” [8; 166] Ẩn dụ, ám dụ xem nghệ thuật biểu bật thường gặp thi phẩm haikư Haikư ghi lại khoảnh khắc bừng ngộ hình thức cực ngắn, địi hỏi cao tính đọng, hàm súc nên việc tìm đến hỗ trợ biện pháp tu từ sâu sắc ẩn dụ, ám dụ điều dễ hiểu Để tim hình ảnh ẩn dụ, mang ý nghĩ tượng trưng thơ Basho điều khó khăn, ẩn dụ mùa: Vương trái tim Ngang đường núi Đồng thảo nở hoa tươi (Nhật Chiêu dịch) Hoa “đồng thảo” nở ẩn dụ tượng trưng cho mùa xuân Nó biểu sức sống mãnh liệt thiên nhiên, mà cao niềm tin, khao khát sông trọn vẹn với khoảnh khắc lòng người Là loại thơ cực ngắn, nên haikư giỏi việc tạo nên hình ảnh ẩn dụ, ám dụ, tượng trưng, vừa giàu ý nghĩa liên tưởng vừa chân tự Như Hoa Đời: Mệt lử Tìm chỗ trọ Tử đẳng nở hoa (Lê Từ Hiển dịch) Hoa đời, mà đời hoa Hay hình ảnh lúa mà gợi nên nỗi buồn chia ly: Ngọn lúa Trong ngón tay bíu chặt Khi từ biệt 58 (Nhật Chiêu dịch) Thậm chí, có thơ nét chấm phá đơn sơ lại giàu sức ám thị: Trên cành khô Quạ đậu Chiều thu (Nhật Chiêu dịch) Dáng thu thân vốn giàu sức gợi, tạo ám thị Nhưng đây, thu tịch liêu, lên cánh quạ đơn cành khơ héo Nó vẽ nên giới đầy ám thị mà nhà nghiên cứu linh cảm đến “có liêu nhìn Thiển giả - thi nhân Basho” Rốt cùng, dù thơ Vương Duy hay Basho, bắt gặp ẩn dụ, ám dụ Có thể nói, ẩn dụ, ám dụ liên tục thay phiên cho cộng hưởng vào nhiểu trưởng hợp, nhằm tạo nên sức biểu đạt mạnh mẽ cho thi phẩm Đó chi phối Thiền tâm, Thiền cảm nơi hai ơng vậy! KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, người viết rút kết luận, mảng thơ viết thiên nhiên Vương Duy Basho mảng thơ thể đậm nét tài nghệ thuật hai ông Qua sáng tác ấy, ta thấy lên thiên nhiên vô đẹp đẽ, qua soi sáng mỹ học thiền cảm thức thẩm mỹ Khảo sát thể tài này, thấy Basho Vương Duy có điểm tương đồng nhau, như: nghệ thuật dụng công mà tự nhiên, đọng hình ảnh Tuy nhiên, Vương Duy, dụng cơng ơng có nhiều so với Basho Nói khơng mang nghĩa phủ định tâm huyết sáng tạo Ba Tiêu Tùng Vĩ, mà cốt để nhấn mạnh rằng: So với Tuyệt cú, Haikư gia cơng hơn, haikư lối thơ chuộng đời thường, tự nó; cho nên, thân hình ảnh thiên nhiên thơ Basho khơng trau chuốt, gọt giũa thi phẩm Vương Duy Mặt khác, cô đọng, sáng 59 tác hai nhà thơ có nhiều khác biệt Nếu lối thơ Vương Duy nghiên cô đọng kiểu “dĩ thiểu kiến đa”, lấy hiểu nhiều đường haikư Basho lại chiều sâu thể, hướng chân không – khơng phải kiểu dùng lời để diễn tả nhiều ý cách hiểu cứng nhắc số người, mà chiều sâu vơ tận, mạch cảm uyên áo có lối “vô ngôn” đầy hư ảo Basho quan niệm thuận theo tạo hóa, quay trở với tạo hóa, “tả thơng học thơng, tả trúc học trúc” cho đời có hai loại thơ: thơ tự nhiên dung hợp thiên nhiên nhân sinh, cịn thơ nhân tạo có kỹ thuật mà thiếu lòng Vượt lên kỹ thuật “thơ thơ” tính vong đạt đến độ khơng mỹ học Thiền, Basho bảo học thi pháp để quên đi, tĩnh cần chuốt vẽ chữ nghĩa Bởi thế, ta hay bắt gặp thơ Basho giới tự nó, lặng n khơng nói mà lại nói nhiều (trạng thái “cảnh cảnh”); thơ Vương Duy lại kết hợp chặt chẽ tình cảnh, hài hịa làm thành “ý cảnh”, tạo nên gọi “cảnh ngồi cảnh” Dẫu vậy, thơ Vương Duy có điểm độc đáo mà thơ Basho khơng có; ngược lại; thi phẩm Ba Tiêu Tùng Vĩ tồn điểm sáng thần kỳ mà Tuyệt cú Thi Phật sánh Dù dù khác, tài độc đáo lòng yêu thiên nhiên cao khiết, Vương Duy Basho tạc nên tranh thiên nhiên đặc trưng cho phong vị nước; đồng thời, qua đó, độc giả thấy bật lên nhiều nét giống văn hóa phương Đơng Có thể nói, trang thơ tài hoa, Vương Duy Basho có bắt tay nối liền hai văn hóa, văn học, tạo nên tao ngộ tương phùng gặp văn học châu Á nói riêng, văn học giới nói chung! 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH I Các tác giả nước Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đường Tống, NXB Đồng Nai Lê Nguyên Cẩn (2006), Tác giả, tác phẩm văn hoc nước nhà trường – Vương Duy, NXB ĐH Sư phạm Giản Chi (1993), Vương Duy thi tuyển, NXB Văn hóa thơng tin Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, NXB tổng hợp TP HCM Nguyễn Sỹ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn học Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa 10 Lê Từ Hiển (2007), Haiku hoa thời gian, NXB Giáo dục 11 Hồ Sỹ Hiệp (2011), Đến với Đường thi tuyệt cú, NXB Đồng Nai 12 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, NXB Giáo dục 13 Trần Trọng Kim (1995), Đường thi, NXB Văn hóa thơng tin 14 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch, NXB Thuận Hóa 15 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ 16 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, NXB Văn hóa thơng tin 17 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách ĐH Tổng hợp TP.HCM 61 18 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP HCM 19 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 20 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 21 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng Văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG TP.HCM II Các tác giả nước 22 Chu Quang Tiềm, Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch (2005), Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên 23 George Ohsawa, Ngô Thành Nhân – Nguyễn Hồng Giao dịch (1991), Hoa Đạo, NXB Văn nghệ TP HCM 24 Ishi da kazu – Yoshi, Nguyễn Văn Tần dịch (1963), Nhật Bản tư tưởng sử, Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn 25 Francois Jullien, Trương Quang Đệ dịch (2004), Đại tượng vô hình, NXB Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 26 Khâu Chấn Thanh, Mai Xuân Hải dịch (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục 27 Lâm Ngữ Đường, Nguyễn Hiến Lê lược dịch (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, NXB Văn hóa 28 V Pronikov – I Ladanov, Đức Dương biên soạn (2004), Người Nhật, NXB Tổng hợp TP HCM B LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 29 Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2009), Bình đạm tuyệt cú Vương Duy wabi haiku Basho, TP HCM 30 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý Trần thơ thiền Đường Tống, TP HCM 62 ... mùa nhà thơ 29 Chương 3: GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN 3.1 Vẻ đẹp thiên nhiên thơ Vương Duy Basho 3.1.1 Thiên nhiên ánh sáng mỹ học Thiền 3.1.1.1 Thiền mối quan hệ thiền – thơ Thiền... VỀ THIÊN NHIÊN CỦA VƯƠNG DUY VÀ BASHO 2.1 Không - thời gian nghệ thuật – phương thức tồn biểu thiên nhiên 2.2 Con người trục không – thời gian Chương 3: GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN... mạc thi ảnh Basho Thơ Vương Duy giàu hình ảnh Vương Duy không nhà thơ mà cịn họa sư Và hình ảnh thơ ông tạo bút “vô sắc bén, chữ dùng bạo, gợi hình, tài” [3; 30] Tuy nhiên, hội họa, Vương Duy tiếng

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan