báo cáo thực tập tốt nghiệp sư phạm mầm non

38 4K 15
báo cáo thực tập tốt nghiệp sư phạm mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT BỘ MÔN SƯ PHẠM MẦM NON BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm mầm non Khóa: 11 (2013 – 2015) HSSV thực tập: Võ Ngọc Kim Vân Lớp: T1130561 GVHD: Nguyễn Thị Tiến CHƯƠNG 1:PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý lịch học sinh Họ và tên: Võ Ngọc Kim Vân Ngày sinh: 04/12/1995 Địa chỉ: 93/4 Nguyễn Phúc Chu P15 Q tân bình Quê quán: Đồng Nai Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm mầm non Hệ đào tạo:Trung cấp chuyên nghiệp Lớp:T113SP05 MSSV: 31130561 Khóa học: 11 1.2. Kế hoạch thực tập - Tuần 1: Làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoat của nhóm lớp mầm non + Tham khảo: kế hoạch giáo dục năm, tháng tuần, ngày, giáo án, hồ sơ quản lý học sinh: sổ sách, bảng biểu, chế độ sinh hoat của lớp. -Tuần 2: Quan sát và tham gia tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục do Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều. -Tuần 3: Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dục cùng với giáo viên mầm non. Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ. - Tuần 4: thực hành phiếu công tác chủ nhiệm và thực hiện kế hoạch giáo dục. - Tuần 5: Chuyển nhóm lớp. + Cũng làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoạt của nhóm lớp mầm non. + Quan sát và tham gia tổ chức các hoat động động chăm sóc giáo dục do Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều. - Tuần 6: : Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dục cùng với giáo viên mầm non. Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ. - Tuần 7: HS thực hiện kế hoạch giáo dục và tổng kết thực tập 1.3. Yêu cầu nhiệm vụ của đợt thực tập -Kiến thức: nắm bắt,phân tích công việc chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường mầm non. + Nhận biết đặc điểm của trẻ và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non. -Kĩ năng: + Áp dụng các phương pháp đã học để lựa chọn và lên kế hoạch soạn giáo an và tổ chức hoạt động cho trẻ + Tham gia tổ chức thực hiện công tác chăm sóc –giáo dục,quản lí nhóm,lớp mầm non. -Thái độ: +Chủ động ,tích cực trong công việc ,có ý thức tự học,có tinh thần cầu tiến và phối hợp với bạn. +Có ý thức và trách nhiệm nghề nghiệp. . CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2.1. Tìm hiểu thực tập giáo dục của trường mầm non 2.1.1 Cơ cấu tổ chức. ♦ Ban Giam Hiệu. - Hiệu trưởng: Trần Thị Phi Yến - Imail : phiyen0110@yahoo.com.vn - Năm sinh : 01/10/1996 - Trình độ : 12/12 - Chuyên nghành: Đại học tâm lý giáo dục - Di động : 0906699259 - Phó hiệu trưởng : Nguyễn Thị Mộng Lan - Email : monglan63@yahoo.com.vn - Năm sinh : 18/07/1963 - Trình độ : 12/12 - Chuyên ngành : Đại học tâm lý giáo dục - Di Động : 0908914677 - Phó hiệu trưởng 2: Nguyễn Thị Hồng Nhung. - Năm sinh : 01/09/1960 - Chuyên ngành : Đại học sư phạm mầm non - Di Động : 01676769370 ♦ Giáo viên - Tổ trưởng tổ Giáo : Nguyễn Thị Thúy Hằng Viên - Năm sinh : 26/03/1984 - Chuyên ngành : Đại học sư phạm mầm non - ĐT cơ quan : 083.5895524 - Di Động : 01697060708 - Dân tộc : Kinh - Quê quán : Xuân Hòa- Nam Đàn- Nghệ An - Giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng - Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 3 tụổi - Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 4 tuổi - Giáo viên dạy trẻ 5 tuổi trở lên. ♦ Công nhân viên. - Cấp dưỡng, Bảo vệ, Nhân viên phục vụ ♦ Văn phòng. - Kế toán, Văn thư- thủ quỷ - Y tế ♦ Đoàn Thể. - Công đoàn. Chủ tịch công đoàn : Nguyễn Thị Thu Hà Năm sinh : 28/03/1963 Trình độ : 12/12 Chuyên Ngành : Đại học sư phạm mầm non ĐT cơ quan : 083.5895524 Dân tộc : Kinh Quê quán : quận 12-tp.hcm - Chi đoàn. Bí thư chi đoàn : Đinh Thị Ngọc Hương Năm sinh : 05/03/1987 Trình độ : 12/12 Chuyên nghành : Đại học sư phạm mầm non ĐT cơ quan : 083.5895524 Di động : 01224118134 Dân tộc : Kinh Quê quán : Gia Lập –Gia Viễn – Ninh Bình 2.1.2. Nhiệm vụ năm học,các chủ điểm năm học. NHIỆM VỤ NĂM HỌC: • Chăm sóc giáo dục Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục Mầm non Sử dụng bộ chuẩn PTTE 5 tuổi vào hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục và thực hiện đánh giá sự phát triển trẻ 5 tuổi Tổ chức thực hiện các chuyên đề Tiếp tục củng cố các chuyên đề TT đưa nội dung "Phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ thảm hoạ thiên tai", "giáo dục tài nguyên, biển, hải đảo, giảm tải sử dụng túi nylon". "Hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới sử dụng itếkiệm nước và năng lượng, tái sử dung nvl thải bỏ" vào chương trình GDMN. Ứng dụng CNTT vào tổ chức hoạt động Thực hiện tốt công tác truyền thông • Chăm sóc nuôi dưỡng Xây dựng trường học an toàn, phòng chống thương tích cho trẻ" Thực hiện quy định về dinh dưỡng, vệ sinh, phòng dịch bệnh. Tăng cường dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ an toàn cho bản thân theo chương trình Thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo vệ sinh an toàn và thuận lợi cho công tác CSGD Tiếp tục thưc hiện phòng chống SDD, DC-BP. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA LỚP. - Lớp rộng rãi, thoáng mát, phù hợp với số lượng trẻ của lớp và được trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu nuôi dạy trẻ. - BGH luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn thông qua các lớp học tập bồi dưởng, các chuyên đề - Giáo viên có kinh nghiệm trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng cháu - Đa số trẻ đã được học qua các lớp dưới nên trẻ mạnh dạn tự tin trong hoạt động. - Giáo viên trong lớp có kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng tác, ln học hỏi, tiếp cận cái mới để vận dụng vào trong giảng dạy. - Đa số phụ huynh ln quan tâm đến con em mình, ln phối hợp nhịp nhàng với giáo viên và nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ.tốt hơn. KHĨ KHĂN: - Bản thân mỗi trẻ còn hiếu động, chưa có tính tập trung cao. - Một số trẻ mới vào nên trình độ tiếp thu còn yếu,các thói quen nề nếp cũng còn hạn chế. - Một số kỹ năng cầm bút của trẻ yếu. - Số lượng trẻ SDD ở thể thừa hơi đông( 10 bé) nên sẽ khó khăn trong việc đảm bảo sức khỏe cũng như giảm tỉ lệ đến cuối năm,nhờ sự phối hợp từ phía PH với nhà trường rất nhiều. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP. -TRẺ: Hiện có 44 trẻ, 21 nam và 23 nữ + Phân loại thể lực đầu năm: - Trẻ SDD ở thể thừa(DC-BP);10 bé: tỷ lệ:22,7 % - Trè SDDCC: 1 bé: tỷ lệ: 2,27% CƠ: TRẦN THỊ THANH THẢO: ĐHMN. CƠ: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG: ĐHMN 2.1.3. Nội dung hoạt động của nhà trường. + Chăm sóc nội dung giáo dục trẻ từ 2->6 tuổi. Chương trình chăm sóc - giáo dục thực hiện theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non do Vụ Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục & đào tạo ban hành. 1. Nội dung giáo dục bao gồm: a. Nuôi dưỡng chăm sóc b. Giáo dục – phát triển - Phát triển thể chất - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm - xã hội - Phát triển thẩm mỹ * Lớp Mẫu giáo lớn trong các giờ học ngoại khoá như Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, nhà trường phối hợp cùng các thầy cô giáo Tiểu học trực tiếp hướng dẫn nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một và giai đoạn tiếp theo. 2. Đối tượng: Chương trình thực hiện của chúng tôi dành cho trẻ từ 18 tháng đến dưới 6 tuổi : - Lớp nhà trẻ : từ 18 tháng - 36 tháng - Lớp mẫu giáo bé : từ 3 - 4 tuổi - Lớp mẫu giáo nhỡ : từ 4 - 5 tuổi - Lớp mẫu giáo lớn : từ 5 - 6 tuổi Sĩ số : 20-30 cháu/lớp/2 cô 3. Lịch học: - Ngày học từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần (có dịch vụ chăm sóc - giáo dục trẻ ngày thứ bảy, chủ nhật) - Giờ học : 7 giờ 00 - 17 giờ 00 4.Thời gian biểu hàng ngày của bé (dự kiến) : - 6 giờ 45 - 8 giờ 00 : Đón trẻ , tập thể dục buổi sáng - 8 giờ 00 - 8 giờ 30 : Ăn sáng – uống sữa - 8 giờ 30 - 9 giờ 30 : Hoạt động học tập (theo thời khoá biểu của lớp) - 9 giờ 30 - 10 giờ 30 : Tổ chức hoạt động vui chơi (HĐ ngoài trời - Trò chơi sáng tạo) - 10 giờ 30 - 11 giờ 30 : Ăn trưa - 11 giờ 30 - 14 giờ 00 : Ngủ trưa - 14 giờ 00 - 15 giờ 00 : Bữa ăn chiều - 15 giờ 00 - 16 giờ 00 : Hoạt động chiều (các môn năng khiếu, ngoại khoá, bổ sung ) - 16 giờ 00 - 17 giờ 00 : Uống sữa & Trả trẻ 5. Chế độ dinh dưỡng : - Thực đơn hàng ngày được xây dựng trên cơ sở chế độ dinh dưỡng cần thiết cho mỗi lứa tuổi, bao gồm bữa ăn sáng, ăn trưa, và bữa ăn nhẹ buổi chiều . 6. Y tế : - Nhà trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 1 lần/năm vào đầu năm học. Ở trường có bác sĩ trực thường xuyên theo dõi sức khỏe cho trẻ, hàng tháng kiểm tra cân, đo, theo dõi sự phát triển của trẻ. Tất cả các thông tin theo dõi về chế độ ăn uống và sức tình trạng ăn uống của trẻ, sức khỏe và chế độ vệ sinh hàng ngày của trẻ đều được cập nhật trên trang thông tin cá nhân của trẻ tại website của trường để phụ huynh tiện theo dõi và kiểm tra, phối kết hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ. Các dịch vụ gia tăng (dự kiến): - Dịch vụ chăm sóc sáng - Dịch vụ vệ sinh, chăm sóc toàn diện cho trẻ - Dịch vụ đón, trả trẻ - Dịch vụ chăm sóc – giáo dục trẻ ngoài giờ (từ 17h00 cho đến 20h00 hàng ngày, và thứ 7, chủ nhật) - Dịch vụ tổ chức các sự kiện và ngày vui cho bé (dã ngoại, tổ chức sinh nhật,…) - Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho bé: năng khiếu âm nhạc, hội họa, võ thuật, ngoại ngữ,… Các dịch vụ gia tăng quý phụ huynh tự nguyện đăng ký thụ hưởng cho bé và đóng góp kinh phí theo hợp đồng thỏa thuận. 2.1.4 . Tình hình thực tế giáo dục của nhà trường. Trường Mầm non Hương Sen tọa lạc tại khu biệt thự Làng Hoa, thuộc phường 09, Quận Gò Vấp. Trường được khánh thành vào ngày 23/09/2003 có tên là trường Mầm Non 11A .Năm học 2007 – 2008 trường được đổi tên thành trường Mầm Non Hương Sen.Với tổng diện tích la 2.108m2 , trong đó diện tích phòng học là 1053m2, diện tích sân chơi là 830m2, diện tích các phòng chức năng, bếp và văn phòng là 225m2 . Năm học 2003 – 2004 trường thu nhận được khoảng 80 học sinh, đến năm học 2012 – 2013 được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh và nhân dân trong địa bàn phường nên số trẻ tăng lên là 502 trẻ. Năm học 2009-2010, Trường Mầm non Hương Sen tích cực đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, hướng đến mục tiêu “Giáo dục mầm non ổn định, bền vững và an toàn”. Cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu dạy và học, môi trường vệ sinh tốt, các thiết bị đồ dùng, đồ chơi dành cho trẻ an toàn, tiện ích. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại nhà trường luôn được đảm bảo thông qua việc thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt - an toàn, quan tâm đến chế độ ăn của trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, suy dinh dưỡng chiều cao, dư cân - béo phì, phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, dư cân - béo phì tới mức thấp nhất; thực [...]... chỉ học tập các bạn, các cô để nâng cao trình độ chuyên môn *Nhận xét đánh giá trong thời gian thực tập và thực tập sư phạm .Vừa qua em đã học rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân mình Đối với nghề giáo viên mầm non thì phải yêu nghề có sự kiên nhẫn, nhẫn nại, luôn chăm sóc trẻ tốt theo nội dung hoạt động của nhà truờng Trong quá trình em thực tập ở trường thì em đã nhận ra rằng nghề giáo viên mầm non rất... và áp lưc, nhưng với tình yêu người, yêu nghề, những cô giáo mầm non hôm qua, hôm nay và mai sau đã và đang tiếp bước xây dựng đổi mới ngành giáo dục mầm non ngày càng phát triển.Giáo viên mầm non là nhiệm vụ nuôi dạy trẻ từ 0-6 tuổi, hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảm với mọi tác động đến từ bên ngoài Nên hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non có những nét đặc riêng thể hiện trách nhiệm rất cao trong... thường Những loạt vụ bạo hành trẻ em gần đây đã làm giấy lên lo ngại về chất lượng giáo viên mầm non Các trường mầm non chất lượng cao, trường mầm non quốc tế nở rộ dẫn đến những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực giáo viên ngày lại càng cao + Nhiệm vụ của giáo viên mầm non Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải biết yêu quý trẻ., tôn trọng trẻ, là tấm gương hằng ngày đối với chúng ta Phải biết... sự nghiệp giáo dục của địa phương Từ năm 2004 đến 2006 trường được giấy khen cấp Quận “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” Từ năm 2006 đến 2008 trường được Quận công nhận danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” Từ năm 2007 đến 2012 trường được UBND Thành phố công nhận Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố” 2.1.5 Vai trò nhiệm vụ giáo viên mầm non + Vai trò Nghề giáo viên mầm non. .. dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Hồ sơ trẻ khuyết tật tại các nhóm lớp + Hồ sơ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, bao gồm: - Kẹp hồ sơ lưu các văn bản chỉ đạo, quyết định thành lập ban chỉ đạo - Sổ theo dõi phổ cập giáo dục mầm non - Phiếu điều tra phổ cập giáo dục mầm non ( theo từng độ tuổi) 2.2 Thực tập làm chủ nhiệm lớp + Các loại hồ sơ học sinh lớp< lá 3> 1/ Sổ điểm danh ( sử dụng hằng ngày)... con người.Vì vậy người giáo viên mầm non đóng vai trò cực kì quan trọng đối với sự phát triển toàn diện do đó đòi hỏi giáo viên phải có tình yêu nghề, yêu trẻ, đủ để có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình làm việc và cũng từ đó đem đến cho trẻ những điều tốt đẹp nhất.Nhiều người hay gọi đùa giáo viên mầm non là tập hợp của những cái{ sĩ }trên đời.Giáo viên mầm non là một bác sĩ vì phải chăm lo... chính do một tay họ dạy Ngoài ra ,do công việc tiếp xúc thường xuyên với trẻ, giáo viên mầm non vô tình trở thành những chuyên gia tâm lý trẻ em Tất nhiên, khi bạn muốn trở thành ai thì phải nắm vững chuyên môn của người đó Lòng yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm cộng với một chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non có đôi chút khác biệt với các bật giáo dục khác.Đôi khi có những tình huống cô trò,... thành tốt nhiệm vụ thực tập, và các cô trong trường mầm non hương sen đã giúp đỡ em, giúp em học hỏi và giao lưu đựoc rất nhiều kinh nghiệm bổ ích để phục vụ cho công tác sau này Em sẽ cố gắng học thật giỏi và tiếp thu nhiều kinh nghiệm của cuộc sống để sau này xứng đáng trở thành giáo viên giỏi và có lòng yêu mến trẻ em * Bài học kinh nghiệm Bác hồ thường nói “ Học, học nữa, học mãi” Qua đợt thực tập. .. các chuyên đề đã thực hiện như đổi mới tổ chức lễ hội trong trường mầm non, xây dựng môi trường xanh - vườn cây của bé, giáo dục về an toàn giao thông Hiện nay, nhà trường đang trong quá trình thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non mới dưới nhiều hình thức như tổ chức thực hiện thao giảng các hoạt động theo hướng mới để GV học tập, thảo luận; ứng dụng công nghệ thông tin vào chương trình dạy... thói quen giữ gìn vệ sinh cho trẻ thường xuyên CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KẾT LUẬN * Nhận thức về nghề nghiệp Trong thời gian thực tập tại truờng mầm non Hương Sen em đã học được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân và em thấy mình trưởng thành hơn rất nhiều về cả suy nghĩ về lối sống của mình Trước tiên phải tập cho mình lối sống về nề nếp có quy định và có trách nhiệm với công việc, em thấy sự khó khăn của . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT BỘ MÔN SƯ PHẠM MẦM NON BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm mầm non Khóa: 11 (2013 – 2015) HSSV thực tập: Võ Ngọc Kim Vân Lớp: T1130561 GVHD: Nguyễn. ngành : Đại học sư phạm mầm non - Di Động : 01676769370 ♦ Giáo viên - Tổ trưởng tổ Giáo : Nguyễn Thị Thúy Hằng Viên - Năm sinh : 26/03/1984 - Chuyên ngành : Đại học sư phạm mầm non - ĐT cơ quan. mầm non. Các trường mầm non chất lượng cao, trường mầm non quốc tế nở rộ dẫn đến những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực giáo viên ngày lại càng cao. + Nhiệm vụ của giáo viên mầm non. Nhiệm

Ngày đăng: 26/04/2015, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    • 2.1. Tìm hiểu thực tập giáo dục của trường mầm non

      • 2.1.1 Cơ cấu tổ chức.

      • 2.1.2. Nhiệm vụ năm học,các chủ điểm năm học.

      • 2.1.3. Nội dung hoạt động của nhà trường.

        • 2. Đối tượng:

        • 3. Lịch học:

        • 4.Thời gian biểu hàng ngày của bé (dự kiến) :

        • 5. Chế độ dinh dưỡng :

        • 6. Y tế :

        • 2.1.4 . Tình hình thực tế giáo dục của nhà trường.

        • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KẾT LUẬN

          • * Nhận thức về nghề nghiệp.

          • * Bài học kinh nghiệm

          • *Nhận xét đánh giá trong thời gian thực tập và thực tập sư phạm.

          • * Hướng phấn đấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan