SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

94 7.5K 28
SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ 21, nhiệm vụ đất nước đào tạo người mới, người thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, văn minh trí tuệ người đứng vị trí trung tâm Vấn đề giáo dục người vấn đề thời đại, quốc gia dân tộc nhà, người.Vì vậy, việc giáo dục người từ năm tháng đầu đời vô quan trọng Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Trong thời đại ngày nay, trẻ em xác định tương lai đất nước, chủ nhân định vận mệnh đất nước Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, vui chơi gây biến đổi chất, có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học ” qn triệt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non Trong hoạt động vui chơi có nhiều trị chơi học tập phận khơng thể khơng nhắc đến trò chơi dân gian – loai trò chơi trẻ em mẫu giáo yêu thích Trên giới, khơng có dân tộc lại khơng có trị chơi riêng cho em Từ xa xưa trẻ em Việt Nam có nhu cầu chơi, chúng nghĩ trò chơi, truyền cho cách chơi từ hệ sang hệ khác Nhờ mà trò chơi dân gian lưu truyền đến ngày nay.Trò chơi dân gian sử dụng nhiều hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, đặc biệt hoạt động học có chủ đích giáo viên cho trẻ trường mầm non Các trị chơi dân gian khơng nhiều số lượng mà phong phú thể loại Việc kết hợp trị chơi dân gian hoạt động học có chủ đích trường mầm non mang ý nghĩa to lớn việc: rèn luyện thể lực, khéo léo , nhịp nhàng, rèn luyện trí tuệ, nhanh trí, óc phán đoán, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả hoạt động nhóm, tập thể, gắn kết tình bạn… đặc biệt góp phần xây dựng nhân cách mang đậm văn hóa dân tộc Việt Nam cho trẻ từ trẻ cịn nhỏ Từ lí trên, chọn đề tài nghiêm cứu : “SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỢT SỚ TRỊ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON.” Mục đích nghiên cứu - Phát thực trạng tổ chức sử dụng trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non - Nhằm giúp giáo viên sử dụng trò chơi dân gian linh hoạt hoạt động hàng ngày trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sưu tầm tổ chức số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Giả thuyết khoa học Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục có hiệu trẻ mẫu giáo Nếu sưu tầm trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ chơi với trò chơi dân gian nâng cao hiệu giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng sở lý luận tổ chức trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi dân gian q trình tở chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Sưu tầm số trò chơi dân gian - Tổ chức hướng dẫn số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giới hạn nghiên cứu đề tài - Tổ chức số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non - Địa bàn: Trường Mầm non Họa Mi – Cầu Giấy – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm tiền đề cho việc xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm + Quan sát ghi chép hoạt động trẻ kết hợp trao đổi để tìm hiểu hứng thú, thái độ, khả hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ chơi trò chơi dân gian + Quan sát ghi chép q trình tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ giáo viên để có sở đánh giá thực trạng cơng tác tở chức trị chơi dân gian hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra An két Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhận thức, thái độ của họ tổ chức trò chơi dân gian hiểu biết ý nghĩa, vai trị trị chơi dân gian hoạt đợng vui chơi của trẻ trường mầm non Họa Mi – Cầu Giấy – Hà Nội 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên mầm non việc tổ chức trị chơi dân gian hoạt đợng vui chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhằm thu thập thông tin để phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ phương pháp điều tra Trao đổi với trẻ chơi trị chơi dân gian nhằm tìm hiểu thái độ chơi, kỹ chơi, kết chơi trò chơi dân gian mà cô giáo cho trẻ, đồng thời sở cho đề xuất tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm định hiệu giáo dục trò chơi gian sưu tầm 7.3 Phương pháp toán học thống kê Sử dụng số cơng thức tốn học thống kê tính tỷ lệ %, tính điểm trung bình, đo độ lệch chuẩn, kiểm định giá trị t để xử lý số liệu nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương Chương I: Cơ sở lý luận thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5– tuổi trường mầm non Chương II: Sưu tầm trò chơi dân gian lựa chọn số trò chơi dân gian thực nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Chương III: Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm tổ chức số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ 5– tuổi trường mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5– tuổi trường mầm non 1.1.1 Trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngưỡng của người thời tiền sử và sơ sử Xuất phát từ những hành động mang tính chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay những hành vi mô phỏng các hoạt động săn bắn và trồng trọt, những nghi thức đó được thể chế dần để trở thành nghi thức tôn giáo hệ thống tín ngưỡng phồn thực Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa linh thiêng, chỉ còn giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì vậy các trò chơi dân gian phần lớn gắn với hội làng diễn vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản x́t nơng nghiệp Trị chơi dân gian là một bộ phận của các hoạt động lao động sản xuất, tôn giáo và hoạt động văn hóa xã hội Vì vậy, nghiên cứu và giới thiệu trị chơi dân gian sẽ làm sớng lại khơng khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại những cợi ng̀n x́t phát của văn hóa nhân loại Trị chơi dân gian được chia làm hai nhóm Một là, các trò chơi truyền thống ở thời kỳ sơ khai mang tính ồ ạt, thường đôi với tín ngưỡng phồn thực, luật chơi thường chưa được quy định chặt chẽ, những người chơi có thể có thể sử dụng thủ đoạn để giành thắng lợi về phe mình Hai là, những trò chơi có quy tắc, thường gắn với hình thái thờ thần mặt trời, vì bản chất của đường giữa trái đất với mặt trời vốn theo một quy tắc nhất định, vậy các trò chơi diễn theo một quy tắc nhất định Do yêu cầu xác định kết quả của các cuộc thi và ý nghĩa tôn giáo dần mất đi, nên luật chơi cũng được quy định chặt chẽ Trò chơi dân gian thường mang tính chất vừa hợp tác vừa ganh đua đó phản ánh những cuộc đấu tượng trưng được tổ chức các xã hội thời tiền sử, nhắc lại những quan niệm lưỡng hợp của tư nguyên thủy Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, dần dần chúng trở thành cuộc thi tài, thi khéo… Những người chơi phải tuân thủ những quy tắc đề trò chơi, nhất là yêu cầu của các cuộc thi ngày càng đòi hỏi những người tham gia cuộc chơi phải phát huy sự khéo léo, thông minh, bản lĩnh và nghị lực thi đấu… Đấy là một những sở hình thành tinh thần thượng võ, biến trò chơi dân gian thành hoạt đợng rèn lụn thể và nghị lực Trị chơi dân gian chứa đựng những luật chơi, những quy tắc chơi đòi hỏi người chơi phải tôn trọng Chính vì thế mà dù trò chơi này mang tính chất nào thì người tham gia vẫn tôn trọng luật chơi, là yếu tố quan trọng bảo đảm cho cuộc chơi đạt kết quả mong muốn Vì mọi trò chơi đều mang tính ước lệ, là chơi chứ không phải là thực Thậm chí các trò chơi đều mang ganh đua, bên thắng, bên thua đã được quy định sẵn nhằm thực hiện một nghi thức lễ tiết nào đó Với ý nghĩa của trò chơi dân gian, nên việc tìm hiểu các trị chơi dân gian trùn thớng cần được đặt bối cảnh của hội làng Bên cạnh ý nghĩa tôn giáo, ý nghĩa thi tài, các trò chơi lễ hội còn có tác dụng giải thoát người khỏi những ràng buộc của xã hội Trị chơi dân gian được phở biến rợng rãi vì nó mang tính chất quần chúng, thu hút được nhiều người tham gia và sự động viên cổ vũ của đông đảo người xem Trong lễ hội, người tham gia cuộc chơi không đòi hỏi phải có sự rèn luyện công phu mà chỉ cần sự chỉ định của làng hay giáp, tùy tḥc vào thân phận của họ Trị chơi dân gian Việt Nam thật phong phú nhiều thể loại tiêu biểu như: những trò chơi vui khỏe, giải trí, thi tài thu khéo, những trò chơi mang tính chất nghi lễ, tính biểu diễn nghệ thuật Nhìn chung những trò chơi đều mang những nét chung phản ánh cuộc sống của dân cư lúa nước 1.1.2 Trò chơi dân gian trẻ em Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi người lớn nghĩ để cho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đã tạo nhiều cách chơi dựa sở bắt chước những hoạt động của người lớn, hướng dẫn cho cách chơi, truyền cho từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ vùng này sang vùng khác, nhờ có trò chơi dân gian được lưu trùn đến ngày hơm Trị chơi dân gian trẻ em là bắt chước những hoạt động của người lớn xã hội, chúng không phụ thuộc một cách nghiêm ngặt vào sự thay đổi của cuộc sống diễn hàng ngày mà phát triển theo những quy định riêng, chúng tồn tại và phát triển cả cuộc sống xã hội đã thay đổi khác Chẳng hạn, xã hội đã chuyển sang trồng trọt định cư, trẻ em không bắt buộc phải học săn bắn, trò chơi săn bắn thì vẫn còn tiếp tục tồn tại cho đến ngày Nhờ đó, qua trò chơi của trẻ em, chúng ta vẫn có thể tìm lại những hình ảnh của xã hội xa xưa Nhận đinh của Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nhận định: “Cuộc sống trẻ em thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em khơng làm quen chơi trị chơi dân gian thiếu nhi ngày trước - ngày bị mai quên lãng, thành phố mà cịn vùng quê Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Tuỳ vào sở thích, lứa tuổi, điều kiện thời tiết mà trẻ em chọn trị chơi phù hợp: nắng chơi ngồi trời, trời mưa hay buổi trưa nắng gắt chơi nhà; chơi theo nhóm, theo cặp hay chơi mình; chơi với đồ chơi tay không Rồng rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co… trò đòi hỏi khéo léo, nhanh nhẹn, phát huy tinh thần đồn kết, óc sáng tạo, khả ứng đối linh hoạt tính tơn trọng kỉ luật Đánh khăng, chơi chuyền, chơi ô ăn quan giúp người chơi rèn luyện kỹ cá nhân, tư toán học, phán đốn xác… Đặc biệt, nhiều trị chơi kèm đồng dao sáng, nhẹ nhàng, có vần điệu dễ nhớ Chẳng hạn, “Nu na nu nống/ Cái trống nằm trong/ Con ong nằm ngoài/ Củ khoai chấm mật/ Phật ngồi Phật khóc/ Con cóc nhảy ra/ Con gà ú ụ/ Bà mụ thổi xôi/ Nhà nấu chè/ Tè he chân rụt…” dùng làm nhịp đếm cho trò nu na nu nống 1.1.3 Đặc điểm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hoạt động người lớn truyền dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ thế, trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ qua hệ khác di sản văn hóa dân tộc.Trị chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trị lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Đặc điểm chung trò chơi dân gian - Trò chơi cổ truyền trẻ em hình thành lưu truyền theo phương thức văn hóa dân gian Việc sáng tạo thực trình lâu dài bao gồm: sáng tạo – lưu truyền – sử dụng - điều chỉnh Ở đây, chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo trò chơi chủ yếu trẻ em Dù nơi đâu, gia đình, trường học hay đường làng tổ chức trị chơi dân gian phù hợp Nếu sân nhà nho nhỏ em chơi ô ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt dừa chừa mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở bãi cỏ lớn tổ chức trị cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồng sen, cờ chém…Người chơi thường trẻ em ,túm tụm bãi cỏ, ngoài sân,… việc vui đùa, rèn luyện thân thể, thể nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn đứa trẻ Do không lệ thuộc vào hình thức lễ hội trò chơi của người lớn Nên trò chơi dân gian trẻ em có những đặc trưng bản như:Trò chơi trẻ em dễ dàng phổ biến rộng rãi, không chịu sự ràng buộc một cách nghiêm ngặt về không gian và thời gian, trẻ có thể chơi bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu Trong các lễ hội ở địa phương, trẻ em vẫn có phần tham gia, nhìn chung hoạt động vui chơi của trẻ thường được tổ chức riêng biệt bên ngoài lễ hội Nếu trò chơi của người lớn chỉ được thể hiện ở một địa phương thời điểm nhất định thường vào xuân, hát quan họ ( ở Bắc Ninh), tung còn (ở Tâu Bắc)… thì trò chơi ở trẻ em không bị những hạn chế đó Trẻ em ở nhiều vùng, thậm chí khắp cả nước có thể đánh chuyền, đánh khăng… nhiều trò chơi còn được truyền bá phạm vi rộng vượt ngoài lãnh phận địa phương, thậm chí còn vượt khỏi biên giới quốc gia Đây cũng là hiện tượng giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, giữa các địa phương, giữa các nước khu vực và thế giới Trò chơi dân gian trẻ em đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập Ở bất cứ đâu, gia đình, lớp học hay ngoài ngõ xóm… đều có thể tổ chức các trò chơi phù hợp: Sân nhà nhỏ thì em chơi: “ Ô ăn quan”, “Rải ranh”… Ngõ xóm là nơi chơi “Trốn, tìm”, “Bịt mắt bắt dê”, “Bỏ giẻ”… Cánh đồng là nơi “Thả diều” , “Ném còn” …Bãi cỏ là nơi “Đánh quay” , “Cướp cờ” … Vật liệu để chơi trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam cũng rất đơn giản, dễ kiếm, dễ tìm thiên nhiên Việt Nam Con khăng là đoạn tre, nắm sỏi cũng thành vật chơi “Ơ ăn quan”, mợt cục đất sét cũng thành quả pháo… Trị chơi dân gian khơng chỉ mang tính học tập mà còn mang tính vận động Với những trò chơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập, chơi nhiệm vụ nhận thức được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thoải mái Điều đó giúp trẻ nỗ lực tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đặt trò chơi Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ trí tuệ một nhiệm vụ chơi, chính điều đó góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Xét về cấu trúc, với những trò chơi dân gian có mục đích học tập thường có cấu trúc rõ ràng gồm thành tố: nhiệm vụ chơi ( nội dung chơi), các hành động chơi ( động tác chơi) và luật chơi (quy tắc) Trong đó, nhiệm vụ của trị chơi dân gian chính là nợi dung chơi có tính chất một bài toán mà trẻ phải giải dựa các điều kiện đã cho, chính nội dung trò chơi dân gian khêu gợi hứng thú nhận thức cho trẻ Hành động chơi là những động tác trẻ thực hiện lúc chơi, có là một thành tớ đặc trưng cho những trị chơi dân gian có tác dụng mạnh mẽ đến sự phát triển trí tuệ của trẻ Hành động chơi càng phong phú thì trẻ càng chơi tích cực bấy nhiêu Khi tham gia chơi Trò chơi dân gian, trẻ phải thực hiện những quy tắc đề trò chơi; phải phát huy sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh… quá trình chơi, tùy theo trình độ của người chơi ở từng trò chơi, luật chơi có thể them bớt để trò chơi dân gian thêm hấp dẫn Do vậy, cùng một trò chơi mỗi lần chơi trẻ đều có thể chơi theo cách của riêng mình Như vậy, nhiệm vụ nhận thức, các hành động chơi và luật chơi là những thành tớ bắt ḅc của trị chơi dân gian có quy tắc, nếu thiếu một ba thành tố thì không thể tiến hành trò chơi được Tuy nhiên, thực tiễn tở chức trị chơi dân gian cho trẻ, luật chơi đồng thời cùng một lúc lại là các hành động chơi Nét đặc biệt của trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam là hầu hết các trò chơi gắn liền với các bài đồng dao Đó là những câu vè ngắn ngọn, có nhịp điệu, âm được sử dụng chơi Đồng dao là để chỉ các bài hát của trẻ em vui chơi tập thể, có thường là những câu mà ý nghĩa không rõ ràng, tản mạn được ghép lại với nhau, không theo một logic nào cả, chình vì thế mà lại trở nên hấp dẫn đối với trẻ em Đồng dao trước hết là một trò chơi tập thể của trẻ em và nó chỉ có giá trị một trò chơi cụ thể chứ không tồn tại độ lập ngoài trò chơi bài dân ca khác Nó là ngôn ngữ bổ sung cho trò chơi Đồng dao thường mang tính chu kỳ, tức là 10 triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua nghiên cứu thực trạng thấy giáo viên triển khai số biện pháp khác để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tuy nhiên, biện pháp tổ chức trò chơi theo lối cũ, dựa nhiều vào tài liệu hướng dẫn Thiếu quan tâm đến nhu cầu hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, sưu tầm số trò chơi, đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Sưu tầm trò chơi dân gian có nội dung tác động đến phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Tạo góc chơi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Tạo hội cho trẻ thực hành, hoạt động nhóm - Động viên, khuyến kích trẻ - Cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian quen thuộc Các biện pháp đề xuât chứng minh thực tiễn Kết TN chứng minh tính khả thi hiệu đề tài 2/ Kiến nghị sư phạm Sau điều tra thực trạng sử dụng trò chơi dân gian q trình tở chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non.Sưu tầm số trò chơi dân gian tổ chức hướng dẫn số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: Giáo viên mầm non cần quan tâm nhiều đến việc sưu tầm sử dụng trò chơi dân gian cách hợp lý, cần nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ nhằm phát triển hứng thú, tò mò, ham muốm khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ, rèn luyện kỹ cho trẻ 80 Cần phải tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên, phế liệu để tổ chức cho trẻ chơi nhiều hình thức Hãy cho trẻ có điều kiện cô chuẩn bị đồ chơi, vật liệu chơi Cần tạo điều kiện cho trẻ có thời gian chơi, tự tổ chức chơi để rèn tính độc lập tích cực cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 81 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang(1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội KAK – HAI – NƠ – DICH (1997), Trẻ em giới chúng, NXB Giáo dục Trần Hịa Bình, Bùi Lương Việt (5 – 2009), Trị chơi dân gian trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam Tiểu Kiều ( – 2000), Trò chơi dân gian thiếu nhi, NXB trẻ TS Hồ Lam Hồng ( 08 – 2006), 101 Trò chơi khám phá, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 10 Mai Văn Mn (1993), Trị chơi xưa nay, NXB Giáo dục 11.Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm ( Đồng chủ biên) (09–2010), Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dân tộc H’Mông, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Thị Hải Yến(2001), Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Nguyệt ( 2009), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên tổ chức Trò chơi Dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi Họ tên: …….………………………… Đơn vị công tác: Tuổi:……… ………………………………………………………… 83 Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… Số năm cơng tác: ……… Số năm dạy trẻ – tuổi: ……… Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi, xin chị vui lòng cho biết vấn đề sau ( đồng ý với ý kiến xin đánh dấu tương ứng trả lời ngắn gọn ) : 1) Hoạt động vui chơi nói chung Trị chơi Dân gian nói riêng giữ vị trí giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi? - Rất quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng 2) Trị chơi Dân gian dùng để: - Giải trí - Rèn thể lực - Dạy trẻ học đếm - Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng vốn hiểu biết môi trường xung quanh Mục đích khác ( nêu rõ ): …………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 84 3) Trò chơi Dân gian thường tổ chức vào thời điểm ngày: - Giờ đón trẻ, trả trẻ - Trẻ chơi tự - Chơi thể dục sáng - Chơi hoạt động góc, hoạt động ngồi trời - Giữa hai tiết học - Lồng tiết học Trong thời điểm khác ( nêu rõ ):…………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4) Chị thường sử dụng biện pháp sau tổ chức Trò chơi Dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi: - Lập kế hoạch - Lựa chọn trò chơi - Cho trẻ chơi tự - Phương pháp trực quan ( cô làm mẫu ) - Phương pháp dùng lời ( phân tích, giảng giải ) - Xây dựng mơi trường chơi: + Chuẩn bị đồ chơi, chỗ chơi + Tạo tình chơi Biện pháp khác ( nêu rõ ): …………………………………………… ……………………………………………………………………………… 85 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5) Những khó khăn gặp phải tổ chưc Trò chơi Dân gian lớp mẫu giáo – tuổi: - Thiếu nguồn Trị chơi Dân gian - Số lượng trẻ đơng - Thời gian chơi thiếu - Cơ sở vật chất không đầy đủ - Giáo viên cách hướng dẫn Khó khăn khác ( nêu rõ ):…………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6) Chị có hay sưu tầm Trị chơi Dân gian khơng? - Có - Khơng Nếu có theo nguồn ( nêu rõ ):……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 86 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 7) Chị hay sử dụng Trò chơi Dân gian nào? Xin vui lòng liệt kê cụ thể ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác chị !!! * * * PHỤ LỤC CƠNG THỨC TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM * Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu ký hiệu X Cơng thức tính có dạng: X= n ∑ Xi X : trung bình cộng n : số trẻ tham gia TN 87 Xi : giá trị x điểm i * Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay giao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng hai nhóm TN ĐC, nhóm có độ lệnh chuẩn nhỏ nhóm có kết cao hơn.Độ lệch chuẩn ký hiệu S công thức có dạng: ∑ (Xi – X )2 ri S= - n Xi : giá trị x điểm i X : trung bình cộng n : số trẻ tham gia TN * So sánh khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC: Chúng tơi sử dụng phép thử T- Student để kiểm nghiệm hiệu biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi Cơn g thức có dạng X1 - X2 T= S1 S + n1 n2 Trong đó, T :là giá trị phép thử T- Student X1 , X2 : điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC S1 , S2 : độ lệch chuẩn cuả nhóm TN nhóm ĐC n1 , n2 : tổng số trẻ nhóm TN nhóm ĐC 88 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MẪU GIÁO LỚN A12 Đỗ Quỳnh Hương A12 31/12/2005 Nguyễn Lê Hoàng A12 1/10/2005 Trần Diệu Linh A12 22/12/2005 Nguyễn Hoàng Thái Hà A12 23/07/2005 Nguyễn Đình Hùng A12 27/3/2005 Bùi Phạm Ngọc Nhi A12 21/07/2005 Hoàng Phương Linh A12 5/4/2005 Phạm Minh Đức A12 12/11/2005 Đặng Đức Anh A12 8/1/22005 10 Bùi Vũ Quỳnh Trang A12 19/11/2005 11 Trịnh Ngọc Mai A12 28/06/2005 12 Bùi Hoàng Khánh Linh A12 20/10/2005 13 Đoàn Hồng Trang A12 24/1/2005 14 Nguyễn Trọng Nghĩa A12 8/5/2005 15 Đặng Quang Trung A12 24/12/2005 16 Nguyễn Phùng Duy Anh A12 26/12/2005 17 Nguyễn Công Thịnh A12 24/02/2005 18 Trịnh Văn Huy A12 28/12/2005 19 Nguyễn Bảo Trung A12 9/5/2005 20 Đỗ Quang Hưng A12 21/07/2005 PHỤ LỤC 89 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP MẪU GIÁO LỚN A11 Lê Vũ An A11 5/1/2005 Bùi Tú Anh A11 4/3/2005 Bùi Phương Anh A11 30/7/2005 Nguyễn Tuấn Anh A11 24/9/2005 Nguyễn Ngọc Anh A11 7/12/2005 Nguyễn Minh Anh A11 17/12/2005 Phạm Nguyên Anh A11 9/12/2005 Tạ Duy Anh A11 12/4/2005 Phạm Gia Bách A11 28/7/2005 10 Hoàng Gia Bảo A11 9/11/2005 11 Dương Quốc Bình A11 18/11/2005 12 Nguyễn Phương Chi A11 25/12/2005 13 Nguyễn Đức Dũng A11 10/11/2005 14 Phạm Tuấn Dũng A11 4/11/2005 15 Nguyễn Ngọc Duy A11 15/6/2005 16 Trần Văn Đạt A11 13/5/2005 17 Đỗ Hồng Đức A11 21/3/2005 18 Hoàng Thanh Vân A11 1/4/2005 19 Phạm Hương Giang A11 17/7/2005 20 Bạch Lan Hương A11 1/8/2005 PHỤ LỤC 90 Bảng 2.1 : Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước TN STT Họ tên Lớp Ngày sinh CAO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đỗ Quỳnh Hương Nguyễn Lê Hoàng Trần Diệu Linh Nguyễn Hồng Thái Hà Nguyễn Đình Hùng Bùi Phạm Ngọc Nhi Hoàng Phương Linh Phạm Minh Đức Đặng Đức Anh Bùi Vũ Quỳnh Trang Trịnh Ngọc Mai Bùi Hoàng Khánh Linh Đoàn Hồng Trang Nguyễn Trọng Nghĩa Đặng Quang Trung Nguyễn Phùng Duy Anh Nguyễn Công Thịnh Trịnh Văn Huy Nguyễn Bảo Trung A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 A12 31/12/2005 1/10/2005 22/12/2005 23/07/2005 27/3/2005 21/07/2005 5/4/2005 12/11/2005 8/1/22005 19/11/2005 28/06/2005 20/10/2005 24/1/2005 8/5/2005 24/12/2005 26/12/2005 24/02/2005 28/12/2005 09/05/2005 PHỤ LỤC 91 Mức độ TB THẤP 3 1 1 2 1 Bảng 2.2 : Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước TN STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lê Vũ An Bùi Tú Anh Bùi Phương Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Minh Anh Phạm Nguyên Anh Tạ Duy Anh Phạm Gia Bách Hồng Gia Bảo Dương Quốc Bình Nguyễn Phương Chi Nguyễn Đức Dũng Phạm Tuấn Dũng Nguyễn Ngọc Duy Trần Văn Đạt Đỗ Hồng Đức Hoàng Thanh Vân Phạm Hương Giang Bạch Lan Hương Lớp Ngày sinh A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 5/1/2005 4/3/2005 30/7/2005 24/9/2005 7/12/2005 17/12/2005 9/12/2005 12/4/2005 28/7/2005 9/11/2005 18/11/2005 25/12/2005 10/11/2005 4/11/2005 15/6/2005 13/5/2005 21/3/2005 1/4/2005 17/7/2005 1/8/2005 PHỤ LỤC 92 CAO Mức độ TB THẤP 1 1 2 1 1 2 Bảng 3.1 : Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ 5-6 tuổi nhóm TN sau TN STT Họ tên Lớp Ngày sinh Mức độ CAO TB THẤP Đỗ Quỳnh Hương A12 31/12/2005 2 Nguyễn Lê Hoàng A12 1/10/2005 Trần Diệu Linh A12 22/12/2005 Nguyễn Hoàng Thái Hà A12 23/07/2005 Nguyễn Đình Hùng A12 27/3/2005 Bùi Phạm Ngọc Nhi A12 21/07/2005 Hoàng Phương Linh A12 5/4/2005 Phạm Minh Đức A12 12/11/2005 Đặng Đức Anh A12 8/1/22005 10 Bùi Vũ Quỳnh Trang A12 19/11/2005 11 Trịnh Ngọc Mai A12 28/06/2005 12 Bùi Hoàng Khánh Linh A12 20/10/2005 13 Đoàn Hồng Trang A12 24/1/2005 14 Nguyễn Trọng Nghĩa A12 8/5/2005 15 Đặng Quang Trung A12 24/12/2005 16 Nguyễn Phùng Duy Anh A12 26/12/2005 17 Nguyễn Công Thịnh A12 24/02/2005 18 Trịnh Văn Huy A12 28/12/2005 19 Nguyễn Bảo Trung A12 9/5/2005 20 Đỗ Quang Hưng A12 21/07/2005 PHỤ LỤC 93 3 2 Bảng 3.2 : Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC sau TN STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lê Vũ An Bùi Tú Anh Bùi Phương Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Minh Anh Phạm Nguyên Anh Tạ Duy Anh Phạm Gia Bách Hoàng Gia Bảo Dương Quốc Bình Nguyễn Phương Chi Nguyễn Đức Dũng Phạm Tuấn Dũng Nguyễn Ngọc Duy Trần Văn Đạt Đỗ Hồng Đức Hoàng Thanh Vân Phạm Hương Giang Bạch Lan Hương Lớp Ngày sinh A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 A11 5/1/2005 4/3/2005 30/7/2005 24/9/2005 7/12/2005 17/12/2005 9/12/2005 12/4/2005 28/7/2005 9/11/2005 18/11/2005 25/12/2005 10/11/2005 4/11/2005 15/6/2005 13/5/2005 21/3/2005 1/4/2005 17/7/2005 1/8/2005 94 CAO Mức độ TB THẤP 1 2 2 1 1 2 ... học Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục có hiệu trẻ mẫu giáo Nếu sưu tầm trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ chơi với trị chơi dân gian nâng cao hiệu giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non. .. trường mầm non - Sưu tầm số trò chơi dân gian - Tổ chức hướng dẫn số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giới hạn nghiên cứu đề tài - Tổ chức số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ... nghiên cứu Sưu tầm tổ chức số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Giả

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Họa Mi– Cầu Giấy – Hà Nội trong trò  chơi dân gian - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 1.

Kết quả khảo sát thực trạng độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Họa Mi– Cầu Giấy – Hà Nội trong trò chơi dân gian Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1 - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Hình 1.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Bàn cờ như hình vẽ, có kích thước 40 x 40 ( cm ). - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

n.

cờ như hình vẽ, có kích thước 40 x 40 ( cm ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 5 - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Hình 5.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN và ĐC trước TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 2.

Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN và ĐC trước TN Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN và ĐC sau TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 3.

Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN và ĐC sau TN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4: Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN trước và sau TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 4.

Mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ ở nhóm TN trước và sau TN Xem tại trang 67 của tài liệu.
MỘT SỐ THỰC NGHIỆM MINH HỌA - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
MỘT SỐ THỰC NGHIỆM MINH HỌA Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của nhóm TN và nhóm ĐC sau TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 7.

Kết quả mức độ biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của nhóm TN và nhóm ĐC sau TN Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm TN trước TN  - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 2..

1: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm TN trước TN Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC trước TNnhóm ĐC trước TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 2..

2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC trước TNnhóm ĐC trước TN Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC trước TNnhóm ĐC trước TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 2..

2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC trước TNnhóm ĐC trước TN Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm TN sau TN - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 3..

1: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm TN sau TN Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC sau TN  - SƯU TẦM VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIA ĐÃ SƯU TẦM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bảng 3..

2: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 5-6 tuổi của nhóm ĐC sau TN Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan