Luận văn thạc sỹ - Hiện trạng khung pháp lý về Báo cáo tài chính ở việt nam và thực trạng về báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Kinh tế Hoàng Hà

156 422 0
Luận văn thạc sỹ - Hiện trạng khung pháp lý về Báo cáo tài chính ở việt nam và thực trạng về báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Kinh tế Hoàng Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tài chính hợp nhất (BCTCHN) bắt đầu được lập vào cuối thế kỷ XIX tại Mỹ. Trải qua khoảng thời gian hơn 100 năm với nhiều thay đổi, BCTCHN đã có nhiều thay đổi. Trong chương này, tác giả muốn đề cập đến các vấn đề lý luận căn bản liên quan đến BCTCHN, việc vận dụng những lý luận đó đối với phương pháp lập BCTCHN một số quốc gia trên thế giới. Nội dung của chủ đề thứ nhất được chia thành 03 phần như sau: • Tập đoàn kinh tế, mô hình công ty mẹ - công ty con. • Lý luận kế toán về Báo cáo tài chính hợp nhất • Kinh nghiệm của thế giới về BCTCHN

MỤC LỤC  !"!# $%&'()*+,-./0-"1$2- 3!4()55,/064()78,)"1$2- 3!94()7:,3!;-.<!=!#964- ()58,$$>6!4-3!22?!6@A=*BC*77+CD 3!2*7C*77ECD3!2*5C*77ECD-3!25E5C*778CDF(G6H -$%&-3!22?!6@"I"J!$1$> 6!K"L!3M3!ND3!FO!P! Q$PM>K>"-@!G<!#0"R2 S"R/2T!K/.U"3!V$A= "$W P!P2X!/"1$2U$2$"IY!$9ZS[6&\!P9 -./0Y!$9Z>-PM--./0P! P2X!/3!N=Y]2T!/0>"-6^Y2?!6@ 2T!>_`FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF577 ab2c!3!P!P2X!/=P9!->"-FF558 ]2T!/0L0FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5*E ad6RLLP!>"-6^FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5B* ab2c!P&;"6\!;$3!FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5B8 b2c!!;$G3!P!FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5B8 aUJPU"3!V$A=FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5B: a3!969FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5Be 3!9693!$L>"-6"#6\!;A!<> "--3!91"2/P92$$V;FUJ >f3!969-gU0-"2/PM-P! 12$$V;fK"L!"1$2P!2$$V;F6\!; 2'G"`f3!9"2/PM--$h!; H/?Q$"R-FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5Be a6\!;LLFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF5Be CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Báo cáo tài chính hợp nhất (BCTCHN) bắt đầu được lập vào cuối thế kỷ XIX tại Mỹ. Trải qua khoảng thời gian hơn 100 năm với nhiều thay đổi, BCTCHN đã có nhiều thay đổi. Trong chương này, tác giả muốn đề cập đến các vấn đề lý luận căn bản liên quan đến BCTCHN, việc vận dụng những lý luận đó đối với phương pháp lập BCTCHN một số quốc gia trên thế giới. Nội dung của chủ đề thứ nhất được chia thành 03 phần như sau: • Tập đoàn kinh tế, mô hình công ty mẹ - công ty con. • Lý luận kế toán về Báo cáo tài chính hợp nhất • Kinh nghiệm của thế giới về BCTCHN 1.1. TẬP ĐOÀN KINH TẾ, MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1.1. Tập đoàn kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế là loại hình liên công ty xuất hiện từ lâu ở các nước có nền kinh tế phát triển, được hiểu là tổ hợp các công ty có tư cách pháp nhân, có mối liên kết với nhau về tài chính, công nghệ, thị trường và các mối liên kết khác xuất phát từ lợi ích của chính các công ty thành viên đó. Ở mỗi nước, tập đoàn kinh tế có thể được gọi theo những cách khác nhau, chẳng hạn: Cartel. Syndicate, Trust, Group, Consortium, Holding company, Conglomerate, ở Đức, Pháp, Mỹ; Zaibatsu, Keiretsu ở Nhật Bản; Chaebol ở Hàn Quốc… Có nhiều quan niệm không hoàn toàn giống nhau về Tập đoàn kinh tế, tuy nhiên quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng tập đoàn kinh tế có những đặc điểm cơ bản là: - Đa dạng về tính chất sở hữu, thường là sở hữu hỗn hợp, dựa trên sở hữu tư nhân là chủ yếu. 1 - Không có tư cách pháp nhân. - Có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động. Bao gồm các đơn vị thành viên thường là hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Các đơn vị thành viên đều thực hiện hạch toán độc lập và gắn kết với nhau chủ yếu bằng lợi ích kinh tế thông qua quan hệ tài chính. - Hình thức tổ chức phổ biến của Tập đoàn kinh tế là công ty cổ phần và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con. 1.1.1.2. Các loại hình tập đoàn kinh tế Theo tính chất chuyên môn hoá, các tập đoàn kinh tế chia thành 2 nhóm: các tập đoàn chuyên ngành hẹp và các tập đoàn kinh doanh tổng hợp, đa ngành. Các tập đoàn chuyên ngành hẹp bao gồm tập đoàn hoạt động chuyên môn sâu, có các công ty con hoạt động trong cùng một ngành và phối hợp chặt chẽ với nhau để khai thác thế mạnh chuyên môn. Điển hình là các tập đoàn Ngân hàng - Tài chính. Các tập đoàn kinh doanh tổng hợp, đa ngành thường kinh doanh rất đa dạng với nhiều ngành khác nhau song đều có một ngành hay lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn, hạt nhân. Các ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh tạo thành một kiểu cấu trúc gổm 3 lớp: lớp trong cùng là ngành mũi nhọn của Tập đoàn; lớp thứ hai gồm những ngành có liên quan mật thiết về công nghệ hoặc thị trường với ngành mũi nhọn; lớp ngoài cùng là các ngành được mở rộng, ít liên quan đến ngành hạt nhân. Theo phạm vi hoạt động, các TĐKT chia thành hai loại: tập đoàn quốc gia và tập đoàn xuyên quốc gia hay đa quốc gia. Phạm vi hoạt động của TĐKT không những phản ánh quy mô của Tập đoàn, mà còn quy định cấu trúc tổ chức của chúng. Các TĐKT quốc gia chỉ có phạm vi hoạt động trong lãnh thổ quốc gia, còn các tập đoàn đa quốc gia lại có phạm vi hoạt động rộng khắp trên nhiều lãnh thổ. Hiện nay, hầu hết các TĐKT lớn trên thế giới đã phát triển trở thành các tập đoàn đa quốc gia. 2 Theo hình thức sở hữu, các Tập đoàn kinh tế chia thành: tập đoàn kinh tế sở hữu tư nhân, tập đoàn kinh tế sở hữu nhà nước, tập đoàn kinh tế chủ sở hữu hỗn hợp. Ngày nay trên thế giới hầu hết các tập đoàn kinh tế được tổ chức theo loại hình sở hữu hỗn hợp và chủ yếu dưới dạng công ty cổ phần, Theo kiểu liên kết giữa các công ty thành viên, TĐKT chia thành: tập đoàn liên kết theo chiều ngang, liên kết theo chiều dọc, liên kết hỗn hợp. TĐKT liên kết theo chiều ngang là một tập đoàn bao gồm các công ty độc lập có cùng một loại sản phẩm hoặc lĩnh vực kinh doanh giống nhau, được liên kết với nhau xung quanh một công ty đầu tư tài chính hoặc một ngân hàng thương mại với tư cách là công ty thành viên của tập đoàn đó làm trung tâm. Trong các tập đoàn này, các đơn vị thành viên có nhiều ưu thế trên thị trường, nhưng sự kiểm soát của tập đoàn đối với công ty thành viên cũng rất chặt chẽ thông qua các hoạt động đầu tư vốn và kiểm soát các giao dịch. Với kiểu liên kết này, các tập đoàn thường tạo lập được sự độc quyền rất lớn và giảm đi tính cạnh tranh trên thị trường. TĐKT liên kết theo chiều dọc là mô hình liên kết theo kiểu cung ứng - sản xuất, thông thường nó bao gồm các công ty trong cùng một ngành kinh tế kỹ thuật, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc sử dụng các sản phẩm, dịch vụ đẩu ra của từng doanh nghiệp. Trong các tập đoàn loại này thông thường một công ty sản xuất sẽ giữ vai trò nòng cốt và liên kết với các công ty chi nhánh theo kiểu chân rết thông qua việc nắm giữ cổ phần hoặc sự ràng buộc về nhân sự để tạo ra sản phẩm khép kín cuối cùng của cả tập đoàn. TĐKT liên kết hỗn hợp là hình thức liên kết theo kiểu kết hợp cả những liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc trong một TĐKT, nó bao gồm các công ty có thể thuộc cùng một ngành hoặc nhiều ngành khác nhau song có sự liên kết, hỗ trợ hoặc bổ sung cho nhau. Sự liên kết trong các tập đoàn này có đặc tính liên ngành và rất phong phú, đa dạng. 3 1.1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế không phải là pháp nhân kinh tế mà chỉ là một tổ hợp các công ty có tư cách pháp nhân, nên cơ cấu tổ chức của nó rất đa dạng và phức tạp, mỗi tập đoàn có những đặc tính riêng, có cách quản lý riêng, với mức độ tập trung và phân cấp quản lý là rất khác nhau. Tuy nhiên đặc điểm chung về cơ cấu tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh tế là thực hiện quản lý theo mô hình đa khối, trong đó thường có một doanh nghiệp giữ vai trò trụ cột. Quan hệ giữa đơn vị đứng đầu tập đoàn và các đơn vị thành viên khác không mang tính chất hành chính hay cấp trên - cấp dưới mà là mối quan hệ gắn kết về lợi ích kinh tế và đầu tư tài chính. Không có tổ chức bộ máy quản lý cho cả tập đoàn. Mỗi thành viên của tập đoàn đều có cơ quan quyền lực riêng. Việc điều hành hoạt động trong cả tập đoàn được thực hiện thông qua vai trò trụ cột của đơn vị đứng đầu. Do vậy các công ty trụ cột thường nắm giữ số vốn đủ lớn ở các công ty thành viên khác để có thể thực hiện quyền chi phối và kiểm soát, tạo thành mô hình công ty mẹ - con, là hình thức tổ chức phổ biến của các tập đoàn kinh tế trên thế giới. 1.1.2. Mô hình công ty mẹ - công ty con 1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh Mô hình công ty mẹ - công ty con là một hình thức tổ chức tập đoàn kinh tế trong đó một công ty thực hiện quyền chi phối, kiểm soát các công ty thành viên còn lại về tài chính và chiến lược phát triển… thông qua nắm giữ đa số vốn điều lệ của các công ty thành viên đó. Đặc trưng về mối liên kết giữa các thành viên: Trong tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình này, mối liên kết chủ yếu là giữa công ty mẹ và công ty con dựa trên nền tảng đầu tư tài chính của công ty mẹ vào công ty con. Bằng việc nắm giữ đa số vốn điều lệ của công ty con, công ty mẹ sẽ chi phối, kiểm soát, định hướng hoạt động của công ty con theo mục tiêu, chiến lược kinh 4 doanh của cả tập đoàn, phù hợp với điều lệ của công ty mẹ - công ty con và pháp luật hiện hành, trong khi các công ty con vẫn giữ tính độc lập về mặt pháp lý, thực hiện hạch toán độc lập với công ty mẹ. Đặc điểm về cấu trúc: tập đoàn có thể cấu trúc dạng đơn giản hoặc cấu trúc dạng hỗn hợp. Theo hình thức cấu trúc đơn giản, công ty mẹ nắm giữ cổ phần của các công ty con (tức là các công ty cấp 1); đến lượt các công ty con lại đầu tư vốn nắm giữ cổ phiếu của các công ty cấp 2. Cơ cấu đầu tư vốn theo kiểu tương đối đơn giản, tức là công ty mẹ trực tiếp chi phối về tài chính thông qua việc nắm giữ cổ phiếu của các công ty con trực hệ. Dạng đơn giản nhất trong các loại cấu trúc tài chính của các tập đoàn là cấu trúc một cấp, nhưng thông thường là có nhiều cấp. Trên thực tế, kiểu cấu trúc thuần tuý này hiện nay ít tồn tại mà thường kết hợp đan xen với các dạng khác phức tạp hơn (Sơ đồ 1.1). Sơ đồ 1.1 mô tả đơn giản mối quan hệ đầu tư vốn giữa các đơn vị thành viên nhằm phác họa cơ chế kiểm soát tài chính trong tập đoàn. Trong mô hình này chỉ có sự đầu tư kiểm soát trực tiếp của của công ty mẹ đối với công ty con trực hệ, sự đầu tư kiểm soát gián tiếp của công ty mẹ đối với công ty con 2 qua các công ty con 1, sự đầu tư kiểm soát của các công ty con 1 đối với các công ty con 2 trực hệ; không có sự đầu tư lẫn nhau giữa các thành viên, không có sự đầu tư ngược trở lại từ các công ty con vào công ty mẹ, không có sự đầu tư gián tiếp từ công ty mẹ vào các công ty con 2. 5 Sơ đồ 1.1: Mô hình công ty mẹ-công ty con theo cấu trúc đơn giản Theo hình thức cấu trúc hỗn hợp, các quan hệ đầu tư kiểm soát bao gồm: - Công ty mẹ đầu tư, kiểm soát trực tiếp các công ty con 1 trực hệ - Công ty con đầu tư, kiểm soát các công ty con 2 trực hệ - Công ty mẹ đầu tư, kiểm soát trực tiếp các công ty con 2 - Các công ty đồng cấp đầu tư vốn lẫn nhau (Vốn) - Công ty con 2 đầu tư ngược trở lại công ty mẹ … Sơ đồ 1.2: Mô hình công ty mẹ-công ty con theo cấu trúc hỗn hợp Công ty mẹ Công ty con 1.1  i Công ty con 1.2 ii Công ty con 2.1 Công ty con 2.1  Công ty con 1.3 iii Công ty con 2.2 Công ty con 2.3  Công ty con 2.3  6 3! *F* 3! *F5 3! *F* 3! *FB 3! *FB Công ty con 1.3Công ty con 1.1 Công ty con 1.2 Công ty mẹ Trên thực tế, hiện nay ở nhiều tập đoàn đa quốc gia có cấu trúc thuộc loại này. Đây là hệ quả của sự phát triển cao độ của thị trường tài chính với các ảnh hưởng của hoạt động đầu tư tài chính giữa các tổ chức và cá nhân. Đặc trưng về tính chất sở hữu: Tập đoàn công ty mẹ - con có tính chất đa chế độ sở hữu, công ty mẹ và các công ty con có thể là doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nước ngoài… hoạt động theo luật tương ứng, theo điều lệ chung của công ty mẹ - con và theo điều lệ riêng của mỗi công ty Đặc trưng về cơ cấu tổ chức quản lý: Tổ hợp công ty mẹ - con chỉ được xem như một chủ thể kinh tế chứ không phải là chủ thể pháp lý, do đó sẽ không có bộ máy quản lý chung được thiết lập. Công ty mẹ và các công ty con giữ tính độc lập về mặt pháp lý và đều có cơ quan quyền lực riêng. Công ty mẹ là chủ sở hữu phần vốn tham gia đầu tư vào các công ty con và có quyền cử người tham gia vào bộ máy quản lý ở công ty con, qua đó thực hiện quyền kiểm soát, chi phối việc sử dụng nguồn lực và các hoạt động của công ty con, chi phối quyết định về nhân sự chủ chốt trong cơ cấu tổ chức quản lý, quyết định thị trường, quyết định quản lý quan trọng khác của công ty con; hoặc công ty mẹ có thể sử dụng quyền biểu quyết của mình với tư cách cổ đông hay bên góp vốn để chi phối các quyết định của công ty con… Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức quản lý - Mô hình công ty mẹ - công ty con 7 Điều hành Tham gia Đầu tư lựa chọn kiểm soát Điều hành Công ty mẹ(Thực thể pháp lý) Cơ quan quản lý công ty mẹ Công ty mẹ - con: Thực thể kinh tế hợp nhất không có tư cách pháp nhân Cơ quan quản lý công ty con Công ty con(Thực thể pháp lý) 1.1.2.2. Quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và công ty con * Quan hệ đầu tư vốn: Là quan hệ đặc trưng nhất của tập đoàn kinh tế kiểu công ty mẹ - con. Công ty mẹ là nhà đầu tư vào công ty con thông qua góp vốn, với mức đầu tư thường phải đủ lớn để có thể thực hiện quyền kiểm soát và chi phối (Trên 50% vốn điều lệ ở công ty con). Với công ty mẹ - con nhiều cấp, công ty con 1 là người đầu tư và kiểm soát trực tiếp đối với công ty con 2, như vậy công ty mẹ đã đầu tư và kiểm soát gián tiếp công ty con 2 qua công ty con1. Các công ty con cũng có thể đầu tư và công ty mẹ và đầu tư lẫn nhau với mức đầu tư không tạo quyền kiểm soát, chi phối. Do đặc thù tổ chức quản lý kinh doanh của tập đoàn, công ty con không phải nộp phí quản lý cho công ty mẹ. Vấn đề công ty mẹ có quyền tự do rút vốn đầu tư ở công ty con hay không và việc đầu tư ngược lại từ công ty con vào công ty mẹ…được qui định cụ thể ở từng quốc gia. * Quan hệ tín dụng, mua bán, thuê và cho thuê : Công ty mẹ và các công ty con là những pháp nhân kinh tế độc lập , có quan hệ bình đẳng với nhau trong việc cấp tín dụng, mua bán trao đổi , thuê và cho thuê …Mọi mối quan hệ mua – bán , vay – cho vay, thuê – cho thuê… giữa các thành viên trong tập đoàn phải thực hiện thông qua hợp đồng và phải thanh toán như với các pháp nhân kinh tế khác , ngoài tập doàn. Chẳng hạn, việc công ty mẹ cho công ty con vay sẽ làm phát sinh nghĩa vụ có tính pháp lý về các khoản nợ của công ty con đối với công ty mẹ. Các công ty con cũng có thể thông qua sự bảo lãnh của công ty mẹ để được vay các khoản vốn với điều kiện ưu đãi của các ngân hang trong và ngoài nước. * Quan hệ phân phối kết quả : Công ty mẹ được nhận lợi nhuận từ khoản đầu tư vào công ty con theo tỉ lệ vốn góp vào công ty con. Khoản lợi nhuận này thuộc nội dung thu nhập hoạt động tài chính của công ty mẹ. 8 * Quan hệ hạch toán: Công ty mẹ và các công ty con đều là những pháp nhân kinh tế, thực hiện hạch toán độc lập, đều phải lập báo cáo tài chính theo luật định. Bộ máy kế toán của mỗi công ty chịu trách nhiệm tổ chức thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin tài chính về công ty đó.Tuy nhiên, vì tổ hợp công ty mẹ - con là chủ thể kinh tế nên nó cũng được xem như một đơn vị kế toán và do đó phải lập BCTCHN cho cả Tập đoàn. Quan hệ hạch toán giữa công ty mẹ và các công ty con chủ yếu là mối quan hệ trong việc tổ chức thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin để lập báo cáo tài chính hợp nhất. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Những vấn đề lý luận cơ bản về Báo cáo tài chính hợp nhất 1.2.1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của Báo cáo tài chính hợp nhất 1.2.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính hợp nhất. Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập đoàn được trình bày như BCTC của một doanh nghiệp. Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở báo cáo của công ty mẹ và các công ty con theo quy định. Hay BCTCHN là BCTC của một tập đoàn được trình bày như BCTC của một doanh nghiệp không tính đến gianh giới pháp lý của công ty mẹ và công ty con. 1.2.1.2 Nội dung của Báo cáo tài chính hợp nhất BCTCHN được tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu tại thời điểm kết thúc hợp nhất, kết quả hoạt động kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính của Tập đoàn, Tổng công ty như một doanh nghiệp độc lập không tính đến ranh giới pháp lý của các pháp nhân riêng biệt là Công ty mẹ hay các Công ty con trong tập đoàn. Hệ thống Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm: (1) Bảng cân đối kế toán hợp nhất (2) Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 9 [...]... BCTCHN có thể bao gồm Bảng cân đối kế toán hợp nhất, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất và Báo cáo lợi nhuận chưa phân phối hợp nhất kèm theo thuyết minh BCTCHN cho từng Báo cáo tài chính cụ thể hoặc bao gồm Bảng cân đối kế toán hợp nhất, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất và thuyết minh BCTCHN được trình bày... quát tin cậy về hoạt động của tập đoàn Mục đích của Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và luồng tiền của tập đoàn như một đơn vị kinh doanh duy nhất, trong đó phản ánh toàn bộ tài sản do tập đoàn kiểm soát và các nghĩa vụ đi kèm cũng như doanh thu và lợi nhuận phát sinh từ những nghiệp vụ kinh tế giữa tập đoàn với các tổ chức, cá nhân ngoài tập đoàn Vì vậy,... toán Tập đoàn Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty mẹ Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty con-cổ đông thiểu số là một phần của vốn chủ sở hữu Sơ đồ 1.7: Quan điểm BCTCHN theo lý luận thực thể kế toán Về mặt lý luận kế toán, lý thuyết vốn chủ sở hữu và lý thuyết đơn vị kế toán được xem là những cơ sở lý luận căn bản để không những lập Báo cáo tài chính cá thể mà còn lập BCTCHN Lý luận. ..(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (4) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 1.2.1.3 Ý nghĩa của Báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất là BCTC lập cho tập đoàn bao gồm công ty mẹ và các công ty con như là một thực thể kinh tế duy nhất Một tập đoàn bao gồm một công ty mẹ và các công ty con của nó Công ty mẹ là đơn vị kế toán có một... thông tin tài chính và tình hình kinh doanh của tập đoàn trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương lai Thông tin của BCTCH là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào tập đoàn của chủ sở hữu, các nhà đầu tư và các chủ nợ hiện tại và tương lai 1.2.2 Xác định phạm vi hợp nhất BCTCHN được lập cho một tập đoàn kinh tế, bao gồm... 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT So với lịch sử ra đời của bút toán kép-nền tảng của kế toán hiện đại thì BCTCHN ra đời muộn hơn nhiều, gắn với sự thành lập của các tập đoàn kinh tế BCTCHN đầu tiên được của tập đoàn Steel Corporation -Hợp chủng quốc 34 Hoa kỳ, sau đó được luật pháp hóa vào năm 1933 Việc luật pháp hóa BCTCHN tại Anh và Đức lần lượt vào các... mẹ và lý luận công ty mẹ mở rộng được sử dụng đặc biệt trong quá trình giải thích và pháp luật hóa những thực tế phát từ quá trình lập BCTCHN Quá trình phát triển của bốn quan điểm kế toán này được diễn ra theo trình tự: Lý thuyết vốn chủ sở hữu; Lý thuyết công ty mẹ; Lý thuyết công ty mẹ mở rộng và Lý thuyết thực thể kế toán 1.2.5 Ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính hợp nhất đối với các phương 20 pháp. .. nhận xét, phán đoán hợp lý của các chuyên gia 1.2.3 Sự nhất quán về kỳ kế toán và chính sách kế toán trong tập đoàn Như trên đã đề cập đến, một tập đoàn bao gồm 01 công ty mẹ và ít nhất 01 công ty con Do môi trường hoạt động kinh doanh của các đơn vị trong tập đoàn có thể rất khác biệt nhau về đặc loại nghành hoạt động kinh doanh, yêu cầu của khung pháp lý tại địa bàn hoạt động kinh doanh…có thể dẫn... lợi ích kinh tế của mỗi bên Tập đoàn Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty con-cổ đông thiểu số được trình bày giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty mẹ Sơ đồ 1.6: Quan điểm BCTC theo lý luận công ty mẹ mở rộng 1.2.4.4 Quan điểm hợp nhất theo lý thuyết đơn vị kế toán (thực thể kế toán) Lý thuyết thực thể kế toán xác định đơn vị kế toán là một thực thể,... chủ yếu BCTCHN Mô hình về quan điểm BCTCHN theo lý luận vốn chủ sở hữu được thể hiện trong sơ đồ 1.5: Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty mẹ Tập đoàn 17 Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu công ty concổ đông thiểu số được coi là nợ phải trả Sơ đồ 1.5: Quan điểm BCTCHN theo lý luận công ty mẹ 1.2.4.3 Quan điểm hợp nhất theo lý thuyết công ty mẹ mở rộng Quan điểm hợp nhất này lần đầu tiên . vấn đề lý luận cơ bản về Báo cáo tài chính hợp nhất 1.2.1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của Báo cáo tài chính hợp nhất 1.2.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính hợp nhất. Báo cáo tài chính hợp nhất. các Tập đoàn kinh tế chia thành: tập đoàn kinh tế sở hữu tư nhân, tập đoàn kinh tế sở hữu nhà nước, tập đoàn kinh tế chủ sở hữu hỗn hợp. Ngày nay trên thế giới hầu hết các tập đoàn kinh tế được. doanh hợp nhất 9 (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (4) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 1.2.1.3. Ý nghĩa của Báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất là BCTC lập cho tập đoàn

Ngày đăng: 25/04/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ năm, trên thực tế, cấu trúc của tập đoàn thường rất phức tạp. Nếu một tập đoàn kiểm soát một công ty khác không phải thông qua cổ phiếu nó nắm giữ trực tiếp mà thông qua một công ty con khác trong tập đoàn thì sẽ tạo ra tập đoàn dọc và yêu cầu các phép tính khác biệt một chút khi hợp nhất. Trên thực tế, cấu trúc của các tập đoàn thường phức tạp. Một công ty con lại tự thân nó kiểm soát một công ty khác. Nói cách khác một bậc thứ 3 được đưa vào cấu trúc tập đoàn - công ty con của công ty con - thường vẫn được gọi là công ty con. Trên thực tế tập đoàn ngang đã được hướng dẫn tại các văn bản pháp lý của Việt Nam nhưng vấn đề tập dọc thì chưa được hướng dẫn trong văn bản pháp lý nào.

  • Hiện nay, theo các văn bản pháp lý kế toán về BCTCHN của Việt Nam, chúng ta đang có các chuẩn mực kế toán: CMKT 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con”, CMKT 11 “ Hợp nhất kinh doanh”, CMKT 07 “ Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, CMKT 08 “ Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh” và CMKT 17 “ Thuế thu nhập doanh nghiệp” và các thông tư hướng dẫn số 23/2005/TT-BTC, thông tư 20/2006/TT-BTC, Thông tư 21/2006/TT-BTC và thông tư 161/2007/TT-BTC. Mặc dù về căn bản việc ban hành các chuẩn mực và các thông tư hướng dẫn đã đáp ứng nhu cầu lập BCTCHN cho các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Song trong quá trình lập BCTCHN tại các Tập đoàn kinh tế vẫn gặp phải những khó khăn nhất định như việc xác định các khoản lợi thế thương mại, lợi ích cổ đông thiểu số, các bút toán điều chỉnh trong trường hợp đầu tư cổ phiếu ưu đãi; Nguyên tắc xử lý các khoản dự phòng trên báo cáo tài chính hợp nhất; Nguyên tắc kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất trong trường hợp công ty mẹ thoái vốn; Phương pháp hợp nhất cho tập đoàn dọc; Hướng dẫn phương pháp lập BCLCTTHN…

  • * Ảnh hưởng của việc bán công ty con trong trường hợp thoái vốn ra bên ngoài tập đoàn

    • Công ty mẹ (A)

    • 80% 60%

    • 70%

    • Công ty Công ty Công ty

    • con (B1) con (B2) con (B3)

    • 60% 60% 90%

    • Tỷ lệ lợi ích của tập đoàn và các cổ đông thiểu số trong mỗi công ty thuộc tập đoàn ABC như sau:

    • Phương pháp hợp nhất một cấp

      • + Vốn cổ phần, các quỹ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Tỷ lệ sở hữu vốn cổ phẩn, các quỹ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty mẹ A phải được xác định theo tỷ lệ lợi ích (tỷ lệ phần sở hữu) của công ty mẹ A trong công ty con C. Khi xác định các quỹ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trước ngày mua, ngày quan trọng là ngày công ty mẹ cuối cùng nắm được quyền kiểm soát ở công ty con (không kể là nắm giữ trực tiếp hay gián tiếp).

      • Ví dụ 1: Tại Tập đoàn ABC có tài liệu sau:

      • ĐVT: Trđ

      • Nội dung

      • Số tiền

      • Ghi chú

      • Tại ngày 30/9/2002

      • A mua B: 70%

      • - Giá phí mua

      • - Quỹ và LNST của B

      • 210.000

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan