Bài giảng Khoa học Quản lý - Chương 1

59 1.1K 10
Bài giảng Khoa học Quản lý - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học quản lý ThS Đặng Thị Kim Dung Khoa học quản lý ã I TNG V PHNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN KHOA HỌC QUẢN LÝ • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ • CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ • QUYẾT ĐỊNH QUNLí ã Nguyên tắc phương pháp quản lý Tài liệu tham khảo 1) GS.TS H Vn Vnh (chủ biên) - Giáo trình Khoa học QL (Dùng cho hệ cử nhân trị) - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Quản lý kinh tế- NXB Chính trị quốc gia – 2002 2) TËp giảng Khoa học quản lý - Học viện Quản lý giáo dục 3) Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1; Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001; Chủ biên: TS Đoàn Thị Thu Hà 4) Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục - đào tạo Hà Nội 1989 5) Ngun Qc ChÝ - Ngun ThÞ Mü Léc Cơ sở khoa học quản lý Hà Nội, 1996/2004 6) Koontz,Odonnell CWhrich H Những vấn đề cốt yếu quản lý -NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1992 7) Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn chủ biên Những giảng quản lý trường học NXB Giáo dục, 1987 8) Chủ biên GS Đỗ Hồng Tồn, Giáo trình KHQL - Trường ĐH KT Quốc dân Khoa Khoa học QL - NXB Khoa học Kỹ thuật HN 2000 9) Chủ biên: GS Nguyễn Đức Minh, Về đổi QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiƠn - ViƯn KHGD VN - HN 1990 10) Ngun Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ Mục đích, u cầu • Hiểu khái niệm QL, thành tố QL; Ngư ời QL, lÃnh đạo; đối tượng, đặc điểm, chất phư ơng pháp nghiên cứu KHQL ã Có thể phân biệt QL lÃnh đạo; Biết phân loại người QL theo cấp QL ã Nhận thức QL vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật; Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc khoa học QL để ứng dụng có hiệu vào công tác sống §1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 Vai trò quản lý đời sống xã hội 1.2 Khái niệm quản lý 1.3 Đối tượng khoa học quản lý 1.4 Đặc điểm khoa học quản lý 1.5 Phương pháp nghiên cứu ca khoa hc QL 1.1 Vai trò quản lý đời sống xà hội ã Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm, đà đòi hỏi phải có phối hợp hoạt động cá nhân để trì sống cần sù qu¶n lý Tõ xt hiƯn nỊn s¶n xt XH, quan hệ kinh tế, quan hệ XH tăng lên phối hợp hoạt động riêng rẽ tăng ã Chớnh t s phõn cụng chuyờn mơn hố lao động làm xuất dạng lao động đặc biệt - lao động quản lý C.Mac ra: "Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực qui mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý" “Một nghệ sĩ chơi đàn tự điều khiển mình, dàn nhạc cần phải có người huy, người nhạc trưởng” • Quản lý có vai trị đáng kể với bùng phát cách mạng công nghiệp.Tác động cách mạng sức máy thay cho sức người, sản xuất dây chuyền đại trà thay cho sản xuất manh mún, giao thông liên lạc hữu hiệu vùng sản xuất khác giúp tăng cường trao đổi hàng hố phân cơng lao động tầm vĩ mơ • Từ thập niên 1960 đến nay, vai trị quản lý ngày có xu hướng xã hội hóa, trọng đến chất lượng, khơng chất lượng sản phẩm, mà chất lượng sống cho người thời đại ngày Đây giai đoạn quản lý chất lượng sinh hot ã QL đà trở thành hoạt động phỉ biÕn, diƠn trªn mäi lÜnh vùc, mäi cÊp độ có liên quan đến ngư ời ã QL cần thiết phạm vi hoạt động XH, từ đơn vị SX kinh doanh đến toàn kinh tế quốc dân, từ gia đình, đơn vị dân cư đến quốc gia hoạt động phạm vi khu vực toàn cu ã QL nhân tố định tồn tại, phát triển hay trì trệ diệt vong tổ chức ã QL đắn giúp cho tổ chức hạn chế ợc điểm mình, tận dụng hội 10 Phân loại Người quản lý ã Phân loại theo cÊp qu¶n lý” : - Ng­êi qu¶n lý cÊp thÊp (First-line-manager):là người chịu trách nhiệm trực tiếp kết thành viên phận mà ngư ời ®ã phơ tr¸ch thùc hiƯn; cã nhiƯm vơ gi¸m s¸t uốn nắn chỗ hoạt động kết hoạt động thành viên tỉ chøc - Ng­êi qu¶n lý cÊp trung gian (middle manager): chịu trách nhiệm QL phận phân h ca t chc; người tiếp thu chủ trương, chiến lược, sách có tầm rộng lớn toàn diện từ người quản lý cấp cao chuyển tải chúng thành mục tiêu kế hoạch chuyên biệt hơn, riêng lẻ hơn, cụ thể cho người quản lý cấp thấp để họ thực hiện; có trách nhiệm đạo, định hướng điều phối hoạt động người quản lý cấp thấp người không giữ nhiệm vụ quản lý 45 -Người quản lý cấp cao (Top manager): người chịu trách nhiệm định hướng, đạo vận hành toàn diện tổ chức Họ phải xây dựng, xác định mục tiêu, sách, chiến lược cho toàn tổ chức Người QL cấp cao thường xuyên phải đại diện cho tổ chức hoạt động có tính cộng đồng, giao dịch, đàm phán, thương thuyết 46 ã Phân loại người quản lý theo phạm vi quản lý: - Người quản lý theo chức (functional manager) người có trách nhiệm giám sát, theo dõi, đôn đốc hoạt động người quyền theo chuyên môn kỹ hẹp, hoạt động phạm vi hẹp, chuyên biệt - Người quản lý tổng hợp (general manager)/hay người tổng quản lý / người chịu trách nhiệm toàn tổ chức hay phận quan yếu tổ chức đó, phận bao trùm hay có ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực hoạt động có tính sống tổ chức - Người quản lý dự án (project manager) người có trách nhiệm điều phối nỗ lực lôi cá nhân thuộc c¸c bé phËn kh¸c mét tỉ chøc cïng thực dự án đặc biệt 47 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI Ng­êi QL • KỸ NĂNG QUẢN LÝ • PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN 48 Kỹ quản lý ã Kỹ kỹ thuật: khả nhà QL thể kiến thức tài trình QL hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn Nó bao gồm kỹ thực quy trình QL, kỹ vận dụng phương pháp, kỹ thuật cụ thể ã Kỹ kỹ thực mối quan hệ người: khả làm việc với người khác ã Kỹ nhận thức: khả phát hiện, phân tích giải vấn đề phức tạp Người QL phải có khả xác định rõ vấn đề; hiểu rõ giải thích liệu thông tin; sử dụng thông tin để xây dựng giải pháp tối ưu cho vấn đề; biết cách lập luận đưa cam kết tình phức tạp; trình bày cách rõ ràng, mạch lạc ý tưởng viết, phát biểu 49 ã Tầm quan trọng tương đối kỹ QL: Các cấp QL cần hội đủ kỹ nói trên, mức độ không không giống cấp QL khác Sơ đồ: Tầm quan trọng kỹ theo cấp QL 100 Kü thuËt Quan hÖ ng­êi 50 NhËn thøc Ng­êi QL cÊp cao Ng­êi QL cÊp trung gian Ng­êi QL cÊp thÊp (cÊp c¬ së) 50 YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI QL • 1.Có ước muốn làm QL • 2.Có tính ngun tắc cơng việc: biết đặt lợi ích xã hội, tổ chức lên lợi ích cá nhân • Là người có văn hố • 4.Có ý chí • 5.Có t phc thin 51 LÃnh đạo quản lý ã LÃnh đạo trình tác động ảnh hưởng đến hoạt động có liên quan đến công việc - nhiệm vụ nhóm thành viên ã LÃnh đạo (Leading) khác với quản lý (Managing): - Quản lý: hướng vào trật tự quán tổ chức - LÃnh đạo: khả gây ảnh hưởng, động viên, hư ớng dẫn, dẫn thị người khác hành động nhằm đạt mục tiêu mong muốn 52 So sánh LÃnh đạo quản lý LÃnh đạo Quản lý - Xác định tầm nhìn cho toàn tổ chức - Đảm bảo việc thực tầm nhìn - Lập kế hoạch chiến lược - Thiết kế xem xét cách thức tiến hành kế hoạch chiến lược - Khuyến khích tác động - Dùng ảnh hưởng thẩm quyền để yêu cầu người làm việc cách hiệu - Quyết định thực nội dung - Giám sát huy thực theo kế hoạch đà định trước 53 1.3 đối tượng khoa học quản lý ã Là quan hệ quản lý, tức quan hệ người người QL, quan hệ chủ thể đối tượng QL ã Khoa học QL nghiên cứu tìm quy luật tính quy luật hoạt động QL, từ xác định nguyên tắc, sách, công cụ, phương pháp hình thức tổ chức QL để không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng QL 54 1.4 Đặc điểm khoa học quản lý 1.4.1 Khoa hc quản lý khoa học có tính ứng dụng: KHQL có mục đích tìm đường để cải tạo đối tượng khách quan, xây dựng nguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm ứng dụng sát hợp với thực tế, đưa phương án mang tính nguyên lý thực tiễn QL; đưa phương pháp luận QL; chế QL phù hợp với đối tượng QL KHQL cho người QL biết vận dụng nguyên lý điều kiện thĨ 1.4.2 Khoa học quản lý mơn khoa học có tính liên ngành, liên mơn, có giao thoa nhiều môn khoa học khác: - Là khoa học liên ngành: Vì sử dụng tri thức nhiều khoa học khác 55 - KHQL sử dụng thành tựu nhiều môn khoa học: + Nhãm I: Các môn khoa học bản: Triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa XH khoa học; pháp luật, điều khiển học + Nhóm II: Những môn khoa học hỗ trợ: Xà hội học, tâm lý học, khoa học pháp lý, khoa học sư phạm, khoa học tính toán,để nghiên cứu khía cạnh QL + Nhóm III: Bản thân khoa học QL: tập trung nghiên cứu tác ộng chủ thể tới đối tượng QL (quan hệ QL) + Nhóm IV: Nhóm công cụ phương tiện kỹ thuật QL: phương pháp kỹ thuật ước lượng kiểm tra dự án (PERT), phương pháp đường găng (CPM); máy tính điện tử, máy vi tính, phương tiện truyền đạt, xử lý, lưu trữ bảo quản thông tin đại 56 1.5 phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý ã Phng pháp nghiên cứu khoa học quản lý cách thức khoa học quản lý nghiên cứu quan hệ quản lý nhằm tìm qui luật quản lý để đề nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp cơng cụ để quản lý • Khoa học quản lý sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin (nay thường gọi phương pháp hệ thống) phương pháp bản; cung cấp cho người nghiên cứu khoa học quản lý phương pháp nhận thức đối tượng khách quan vận động phát triển đối tượng quản lý sinh động với hàng loạt mâu thuẫn mà nhà quản lý cần giải quyết; Gióp ng­êi QL xem xÐt ®èi tượng quản lý cách toàn diện mối quan hệ tác động qua lại yếu tố hệ thống quản lý với mơi trường 57 • Khoa học quản lý cịn sử dụng phương pháp mơ hình hố: phương pháp tái đặc trưng đối tượng nghiên cứu mơ hình việc nghiên cứu đối tượng khơng thể thực Mơ hình hoá cho phép người nghiên cứu nắm yếu tố quan hệ cách phổ quát, đơn giản, nhanh chóng hiệu Trong khoa học quản lý thường người ta sử dụng mơ hình tốn học cơng thức tốn học, hình vẽ sơ đồ… • Khoa học quản lý sử dụng phổ biến phương pháp thực nghiệm - thử phương án xem điều xảy ra, tiếp tục, sai sửa chữa thay đổi phương án khác 58 59 ... giảng Khoa học quản lý - Học viện Quản lý giáo dục 3) Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1; Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 20 01; Chủ biên:... 1. 1 Vai trò quản lý đời sống xã hội 1. 2 Khái niệm quản lý 1. 3 Đối tượng khoa học quản lý 1. 4 Đặc điểm khoa học quản lý 1. 5 Phương pháp nghiên cứu ca khoa hc QL 1. 1 Vai trò quản lý đời sống xà hội... hoạch Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra 17 Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Sơ đồ khái niệm quản lý 18 NhËn xÐt chung: Nh­ vËy khái quát: + Quản lý tác ®éng cã

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoa học quản lý ThS. Đặng Thị Kim Dung

  • Khoa học quản lý

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 4

  • CHNG 1 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU MễN KHOA HC QUN Lí

  • Mc ớch, yờu cu

  • Slide 7

  • 1.1. Vai trò của quản lý trong đời sống xã hội

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Nh vy, vai trũ ca qun lý c th hin:

  • Nhng yu t lm tng vai trũ ca QL, ũi hi QL phi thớch ng

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1.2. kháI niệm quản lý

  • Slide 16

  • định nghĩa quản lý

  • S khỏi nim qun lý

  • Slide 19

  • các thành tố cơ bản của quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan