Vai trò của nhà nước Đối với công nghiệp hoá, hiện Đại hoá ở Đài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 - 2003) - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam”

218 245 0
Vai trò của nhà nước Đối với công nghiệp hoá, hiện Đại hoá ở Đài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 - 2003) - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án Mấy thập kỷ qua, làn sóng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa (CNH, HðH) ñã và ñang diễn ra ở nhiều nước ñang phát triển. Ngày nay, khi toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra sâu rộng do tác ñộng của cách mạng khoa học - công nghệ thời ñại thì CNH, HðH chỉ có thể thành công và ñược rút ngắn khi có chiến lược ñúng ñắn, gắn với các chính sách, giải pháp ñiều hành phù hợp với những biến ñộng của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế. Thực tế, một số quốc gia và lãnh thổ ñã sớm thành công trong công nghiệp hoá và gia nhập hàng ngũ NIEs, trong ñó có ðài Loan. Sự thành công của ðài Loan có nguyên nhân rất quan trọng là sự ñịnh hướng và ñiều tiết của nhà nước. ðiều ñó ñã ñể lại những bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế. Ở nước ta, sự nghiệp CNH, HðH theo ñường lối ñổi mới của ðảng ta ñạt ñược những thành tựu quan trọng. ðất nước ñã ra khỏi khủng hoảng về kinh tế - xã hội và bước sang giai ñoạn ñẩy mạnh CNH, HðH nhằm mục tiêu ñưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ñại vào năm 2020. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế ñang diễn ra ngày một mạnh mẽ thì yêu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta ñang ñứng trước những thời cơ và thách thức to lớn ñối với CNH, HðH trong ñiều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. ðiều ñó càng khẳng ñịnh vai trò cần thiết của nhà nước trong ñịnh hướng, ñiều hành CNH, HðH ở nước ta. ðó là lý do nghiên cứu sinh chọn ñề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở ðài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 - 2003) - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam”. 2 2. Tổng quan các công trình ñã nghiên cứu có liên quan ñến luận án Về vai trò của nhà nước ñối với quá trình CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu ñi sâu phân tích. Nghiên cứu về ðài Loan ở nước ngoài, có thể nêu ra các công trình như: Chính sách và thể chế trong quá trình tăng trưởng nhanh của Dahlman & Ousa (1997) [91]; Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế ðài Loan của Jocl (1994) [89]; Sự can thiệp của nhà nước trong phát triển hướng ngoại: Lý thuyết tân cổ ñiển và thực tiễn ðài Loan của Wade (1988) [96]; ðiều tiết thị trường: Lý thuyết kinh tế và vai trò của chính phủ ở các nền kinh tế công nghiệp hoá mới ðông Á của Wade (1990) [97]; Một số nghiên cứu ñược tập hợp trong công trình Suy ngẫm lại sự thần kỳ ðông Á của Ngân hàng thế giới (2002) [57] có ñề cập ñến vấn ñề kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ở một số nước ðông Á. Gần ñây, công trình Nghịch lý của chiến lược ñuổi kịp – Tư duy lại mô hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước của Li Tan (2008) [71] ñã tập trung nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước ñể luận giải về vai trò quan trọng của nhà nước ñối với công nghiệp hoá ở một số nước như Liên Xô và các nền kinh tế mới nổi ở khu vực ðông Á, trong ñó có ðài Loan… Ở trong nước, một số nghiên cứu có ñề cập ñến vai trò của nhà nước với tư cách là một nhân tố tác ñộng ñến tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở một số nước và vùng lãnh thổ ở ðông Á như: Kinh tế ðài Loan - Tình hình và chính sách của Phạm Thái Quốc (1997) [66]; Công nghiệp hoá ở NIEs ðông Á và bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam của Lê Bàn Thạch & Trần Thị Tri (2000) [72]. ðặc biệt, nhiều công trình nghiên cứu của Viện Khoa học xã hội Việt Nam như: Nhà nước trong kinh tế thị trường các nước ñang phát triển châu Á của ðỗ ðức ðịnh (1991) [31]; Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá: Những bài học thành công của ðông Á do Nguyễn Thị Luyến chủ biên (1998) [50]; Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá: Phát huy lợi thế so sánh - Kinh nghiệm của các nền kinh 3 tế ñang phát triển ở châu Á của ðỗ ðức ðịnh (1999) [32]; Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương thời kỳ công nghiệp hoá của các nền kinh tế ðông Á do Nguyễn Trần Quế chủ biên (2000) [65]; Một số vấn ñề về công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở Việt Nam của ðỗ Hoài Nam (2004) [56]; Kinh tế học phát triển về công nghiệp hoá và cải cách nền kinh tế của ðỗ ðức ðịnh (2004) [34]… ñã ñề cập và nghiên cứu về các chính sách của nhà nước nhằm thúc ñẩy CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế ở một số nước ðông Á, trong có có ðài Loan và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tuy nhiên, ñến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, có tính hệ thống về vai trò của nhà nước ðài Loan ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế theo giác ñộ lịch sử kinh tế. 3. Mục tiêu của ñề tài luận án - Làm rõ vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH ở ðài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Rút ra một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan có ý nghĩa thực tiễn với nước ta hiện nay. 4. Những ñóng góp mới của luận án - Làm rõ hơn cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế, ñặc biệt với những nước có nền kinh tế ở ñiểm xuất phát thấp ñang thực hiện CNH, HðH nhằm ñẩy nhanh tiến trình phát triển. - Tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng về vai trò nhà nước ñối với CNH, HðH ở ðài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (thời kỳ 1961 - 2003) ñể rút ra một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước trong CNH, HðH. - Luận giải khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ðài Loan 4 với nước ta hiện nay. ðồng thời, ñề xuất một số kiến nghị ñể tăng thêm tính khả thi trong vận dụng các kinh nghiệm ñó. 5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - ðối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan. - Phạm vi nghiên cứu: Vai trò của nhà nước với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế bao hàm nhiều vấn ñề nhưng luận án chỉ tập trung nghiên cứu về việc lựa chọn chiến lược CNH, HðH và các chính sách, giải pháp của nhà nước tác ñộng vào tiến trình CNH, HðH. Thời gian nghiên cứu từ năm 1961 ñến năm 2003. Luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu như vậy vì từ ñầu những năm 1960, ðài Loan ñã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu và từng bước hội nhập vào ñời sống kinh tế quốc tế. ðến năm 2003, ðài Loan chính thức là thành viên của WTO ñược khoảng 2 năm (ðài Loan trở thành thành viên chính thức của WTO từ 01/01/2002). Mục ñích của luận án là làm rõ những ñiều chỉnh trong chính sách, giải pháp của nhà nước ðài Loan cho phù hợp với những quy ñịnh của WTO và tác ñộng của nó ñến tình hình kinh tế - xã hội. ðiều này tương ñồng với Việt Nam khi Việt Nam mới trở thành thành viên của WTO từ 01/01/2007. Tuy nhiên, về vai trò của nhà nước ðài Loan từ sau năm 2003 ñến nay cũng ñược luận án nghiên cứu ñể làm rõ vai trò tích cực của nhà nước ñối với sự phát triển của nền kinh tế tri thức trong hội nhập. 6. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận án ñã kết hợp sử dụng các phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp ñối chứng so sánh và phương pháp phân tích kinh tế ñể làm rõ nội dung nghiên cứu. ðồng thời trong nghiên cứu, tác 5 giả ñã kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số học giả trong nước và quốc tế, chủ yếu là kết quả phân tích kinh tế lượng. 7. Kết cấu của luận án Ngoài lời mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án ñược kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan (thời kỳ 1961 - 2003) và bài học kinh nghiệm. Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan vào nước ta hiện nay. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ðẠI HOÁ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. NHỮNG VẤN ðỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ðẠI HOÁ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá 1.1.1.1. Khái niệm công nghiệp hoá Trong lịch sử xã hội loài người, công nghiệp hoá là con ñường tất yếu ñể phần lớn các quốc gia trên thế giới phát triển và tiến tới hiện ñại, văn minh. Thực tiễn ở nhiều nước cho thấy, công nghiệp hoá diễn ra rất phong phú, ña dạng về mô hình bởi nó là quá trình phức tạp và bao hàm phạm vi rộng lớn. Do thời ñiểm xuất phát và phương thức tiến hành khác nhau nên bản thân khái niệm công nghiệp hoá cũng ñược quan niệm theo những cách tiếp cận khác nhau. Theo tổng kết của UNIDO thì có ñến 128 cách ñịnh nghĩa khác nhau về công nghiệp hoá. Thực tế, công nghiệp hoá là một khái niệm mang tính chất lịch sử. Tuỳ theo góc ñộ nhìn nhận mà người ta nhấn mạnh mặt này hay mặt khác của công nghiệp hoá ñể ñưa ra những quan niệm khác nhau. Những quan niệm ñó có thể quy về một số dạng cơ bản sau: - Cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt ñầu ở nước Anh và sau ñó lan sang các nước tư bản khác thì công nghiệp hoá ñược hiểu là ñưa ñặc tính công nghiệp cho một hoạt ñộng; trang bị (cho một vùng, một nước) các nhà máy, các loại công nghiệp [40, tr. 48]. Do vậy, các nước này chủ yếu tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội khác chỉ là hệ quả của phát triển công nghiệp. Quan niệm này có nhiều mặt không hợp lý: nó không cho thấy mục tiêu cần ñạt của quá trình công nghiệp hoá; nó gần 7 như ñồng nhất quá trình công nghiệp hoá với phát triển công nghiệp; và nó không thể hiện ñược tính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá. - Khi nền công nghiệp chuyển biến nhanh chóng từ kỹ thuật cơ khí giản ñơn với máy hơi nước làm ñộng lực sang cơ khí phức tạp với ñộng cơ ñốt trong, ñiện năng làm ñộng lực thì quan niệm công nghiệp hoá ñã ñược mở rộng, không chỉ ñơn thuần là phát triển nền công nghiệp thành lĩnh vực ñóng vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế, mà còn là biến tất cả các hoạt ñộng sản xuất khác thành loại hình hoạt ñộng công nghiệp. - Từ 1926, Liên Xô bắt ñầu thực hiện công nghiệp hoá theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Mặc dù trước ñó chủ nghĩa tư bản ñã phát triển ở mức ñộ nhất ñịnh nhưng nếu so với phương Tây lúc ñó thì Liên Xô vẫn thiếu một hệ thống công nghiệp nặng hoàn chỉnh và kinh tế tiểu nông vẫn còn tồn tại khá phổ biến. Bên cạnh ñó, Liên Xô còn bị phương Tây bao vây phong toả về kinh tế. Trong bối cảnh ấy, mục tiêu của công nghiệp hoá là tập trung cao ñộ cho phát triển công nghiệp nặng. ðiều này bao hàm cả ý nghĩa kinh tế và quốc phòng. Do vậy, công nghiệp hoá ñược quan niệm là “Quá trình xây dựng nền ñại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. ðó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy…” [40, tr. 49]. Quan niệm này phù hợp với ñiều kiện của Liên Xô thời kỳ ñó. Trong quá trình thực hiện, mặc dù có sự chú trọng nhất ñịnh ñến công nghiệp nhẹ và nông nghiệp nhưng bao giờ công nghiệp nặng cũng ñược coi như một tiền ñề có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự toàn thắng của công nghiệp hoá cũng như sự sống còn của ñất nước. - Năm 1963, UNIDO ñưa ra khái niệm: "Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân ñược ñộng viên ñể phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện ñại. ðặc ñiểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay ñổi ñể sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng ñảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp ñộ cao, ñảm bảo 8 ñạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội". Quan niệm này chứa ñựng sự dung hoà các ý kiến cho rằng quá trình công nghiệp hoá bao trùm toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm ñạt tới không chỉ sự phát triển kinh tế mà còn cả sự tiến bộ về mặt xã hội [40, tr. 51]. Nhìn chung, mỗi cách quan niệm về công nghiệp hoá trên ñây ñều có nhân tố hợp lý, nó tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và gắn với những yêu cầu ñặt ra trong phát triển. Tuy nhiên, những quan niệm này mới chỉ ñề cập ñến khía cạnh vật chất - kỹ thuật mà chưa ñề cập ñến một vấn ñề cũng rất quan trọng là khía cạnh cơ chế, thể chế. Bởi ngoài mục tiêu, những nội dung chủ yếu thì phương thức thực hiện hay cách thức, cơ chế phân bổ sử dụng các nguồn lực cũng là một vấn ñề hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ñến sự thành bại trong công nghiệp hoá. Từ thực tế ấy, tác giả của luận án cho rằng: Công nghiệp hoá là quá trình chuyển biến một nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc khép kín với lao ñộng thủ công là chủ yếu sang một nền kinh tế công nghiệp, vận hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao ñộng xã hội phát triển ở trình ñộ cao, với lao ñộng bằng máy móc, kỹ thuật và công nghệ hiện ñại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế nhằm tăng năng suất lao ñộng xã hội và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Với quan niệm như vậy, công nghiệp hoá là quá trình cải biến toàn diện nền kinh tế. Ở khía cạnh vật chất - kỹ thuật, công nghiệp hoá là quá trình chuyển biến căn bản trình ñộ kỹ thuật của nền kinh tế, từ tình trạng lạc hậu, dựa vào phương pháp thủ công là chủ yếu sang nền kinh tế sản xuất dựa vào tiến bộ khoa học - công nghệ mới nhất ñem lại năng suất, chất lượng và hiệu suất cao. Còn ở khía cạnh cơ chế, thể chế thì công nghiệp hoá là quá trình cải biến thể chế và cấu trúc của nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn, từ nền kinh tế hiện vật - tự cấp, tự túc, khép kín sang nền kinh tế dựa trên nguyên tắc thị trường. Cả lý thuyết và thực tiễn ñều ñã chứng minh, cơ chế thị trường thường là một phương thức tốt ñể 9 tổ chức hoạt ñộng kinh tế, nó cho phép phân bổ các nguồn lực xã hội một cách hiệu quả. Phát triển kinh tế thị trường không chỉ là ñiều kiện tiền ñề mà là ñiều kiện không thể thiếu cho cả quá trình công nghiệp hoá không chỉ ở các nước phát triển ñi trước mà cả ở các nước ñang phát triển ngày nay. ðến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất với nhau trong việc xác ñịnh hệ thống các tiêu chí ñánh giá về công nghiệp hoá bởi các quan ñiểm ñược ñưa ra bao quát một diện rộng nhưng lại thiếu sự phân loại và xác ñịnh rõ chuẩn mực với từng lĩnh vực, từng yếu tố. Mặc dù vậy, tác giả luận án cho rằng, có thể dựa vào 3 nhóm tiêu chí chủ yếu là tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển bền vững ñể ñánh giá về trình ñộ công nghiệp hoá. ðây là những yếu tố cơ bản phản ánh tính chất và nội dung của quá trình công nghiệp hoá, chúng vừa phản ánh ở tầm khái quát, vừa phản ánh ở giác ñộ cụ thể, ño lường ñược cả những thay ñổi về lượng và những biến ñổi về chất. Những tiêu chí của từng nhóm này bao gồm: i) Nhóm tiêu chí về tăng trưởng: tăng trưởng GDP (%), tăng trưởng GDP theo ñầu người (%), GDP bình quân ñầu người; ii) Nhóm tiêu chí về chuyển dịch cơ cấu: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu công nghiệp (hàng chế tạo và hàng phi chế tạo), cơ cấu xuất khẩu (hàng chế tạo và hàng phi chế tạo), cơ cấu lao ñộng và dân cư, cơ cấu vùng (mức ñộ ñô thị hoá)…; iii) Nhóm tiêu chí về phát triển bền vững: công bằng xã hội, xoá ñói giảm nghèo, tỷ lệ việc làm hay thất nghiệp, giáo dục, chất lượng sống, môi trường chính trị - xã hội - kinh tế, năng lực thể chế, môi trường tự nhiên (mức ñộ huỷ hoại, phục hồi). Ngoài ra có thể có các tiêu chí tham khảo khác: Chỉ số TFP; Chỉ số phát triển người (HDI); Vị trí trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh. 1.1.1.2. Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá Hiện ñại hoá ñược hiểu là toàn bộ các quá trình, các dạng cải biến, các bước quá ñộ từ các trình ñộ kinh tế - kỹ thuật khác nhau ñang tồn tại lên trình ñộ mới cao hơn dựa trên những thành tựu của khoa học - công nghệ. Ngày nay, hiện 10 ñại hoá ñược thừa nhận rộng rãi và ñược hiểu theo nghĩa rộng không chỉ ñơn thuần là hiện ñại hoá công nghiệp mà còn là hiện ñại hoá nền kinh tế. Do vậy, khi xét về bản chất, khái niệm hiện ñại hoá thường ñược các nhà lý luận cho là hình thức ñặc biệt của sự phát triển xã hội. Thực tế cho thấy, công nghiệp hoá luôn gắn chặt với hiện ñại hoá và chính hiện ñại hoá là tiền ñề quyết ñịnh sự thành công của công nghiệp hoá. Các nhà kinh tế học hiện ñại thường dùng phạm trù công nghiệp hoá như một tiêu chuẩn phân ñịnh xã hội truyền thống và xã hội hiện ñại cũng như ñể phân ñịnh các thời kỳ, các dạng hiện ñại hoá ñã và ñang diễn ra trong lịch sử xã hội loài người. Thế kỷ XX ñã chứng minh, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ñã ñưa ñến những bước nhảy kỳ diệu trong sự phát triển của lực lượng sản xuất và ñưa xã hội loài người lên trình ñộ phát triển mới. Khoa học ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nó thấm sâu vào từng yếu tố của lực lượng sản xuất và thường xuyên tạo ra những biến ñổi về chất trong phát triển. Chính sự phát triển của khoa học và công nghệ ñã ñánh dấu và mở ra những bước ngoặt mới trong công nghiệp hoá. Cách mạng khoa học – công nghệ là hình thức phổ biến trong sự phát triển của lực lượng sản xuất và ñời sống xã hội. Do ñó, khoa học – công nghệ là một trong những phương tiện quan trọng nhất ñể giải quyết các vấn ñề xã hội, là con ñường hiện ñại hoá của các quốc gia trên thế giới. Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế cho thấy, bản thân công nghiệp hoá ñã bao hàm yêu cầu ñạt tới trình ñộ phát triển kinh tế hiện ñại nhất hiện có vào thời ñiểm tiến hành. Quá trình ấy thúc ñẩy việc giải quyết nhanh chóng những nhiệm vụ mà thực tiễn ñặt ra, ñồng thời ñẩy nhanh sự ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất. Trình ñộ của các hoạt ñộng sản xuất không cố ñịnh theo một chuẩn mực kỹ thuật – công nghệ cứng mà nó luôn ñược nâng cao, ñược hiện ñại hoá theo sự tiến triển của thời ñại. Như vậy, công nghiệp hoá luôn phải ñi ñôi với hiện ñại hoá. . CNH, HðH ở ðài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Rút ra một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước ñối với CNH, HðH trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan có ý nghĩa. nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Vai trò của nhà nước ñối với công nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế ở ðài Loan (thời kỳ 1961 - 2003). hình kinh tế trong nước và quốc tế. Thực tế, một số quốc gia và lãnh thổ ñã sớm thành công trong công nghiệp hoá và gia nhập hàng ngũ NIEs, trong ñó có ðài Loan. Sự thành công của ðài Loan có

Ngày đăng: 25/04/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan