BÀI tập lớn TIN học TRONG TRẮC địa

35 3.9K 19
BÀI tập lớn TIN học TRONG TRẮC địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Phần 1: SỐ LIỆU GỐC VÀ SỐ LIỆU ĐO 1.1 Số liệu gốc:  Tọa độ mốc gốc: X 1 = 1500 + 50.i = 1650(m). Y 1 = 2000 – 50.i = 1850(m).  Phương vị gốc: α 12 = 45 o - 5.i = 30 o .  Cao độ điểm gốc: H 1 = 10 + 2.i = 16 (m). - Với i là số thứ tự sinh viên trong tổ : i=3. 1.2 Khu vực đo và Số liệu đo:  Khu vực đo: Tổ 4 được phân công đo lưới khống chế và đo chi tiết xung quanh khu vực trước B2 và sân bóng đá trong khuôn viên trường đại học Bách khoa tp.HCM.  Kết quả đo được từ thực địa: - Sổ đo góc, cạnh và chênh cao của lưới đường chuyền. - Sổ chi tiết trong khu vực lưới khống chế. - Bảng sơ họa trạm đo.  Yêu cầu về sai số khép của các trị đo như sau: - Sai số khép góc: f βgh =45’’ (giây). - Sai số đo chênh cao: f Hgh =50.  Các số liệu đo như sau: - Sổ đo cạnh: Số liệu đo cạnh Tên cạnh Lần 1 (m) Lần 2 (m) Tb (m) I-II 42.600 43.000 42.800 II-III 67.500 67.700 67.600 III-IV 41.700 42.180 41.940 IV-I 68.600 69.270 68.935 - Sổ đo góc bằng: BÙI VĂN ĐỊNH 1 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Số liệu đo góc Trạ m đo Lần đo Vị trí BĐ Điểm ngắm Số đoc BĐN Trị số góc nữa lần đo Trị số góc 1 lần đo Tri số góc trung bình I 1 Trái IV 126 0 30’26’ ’ 89 0 46’00’’ 89 0 45’57” 89 0 45’58” II 216 0 16’24’ ’ Phải II 36 0 16’35’’ 89 0 45’54” IV 126 0 02’18’ ’ I 2 Trái II 344 0 13’12’ ’ 89 0 45’58” 89 0 45’58” IV 254 0 59’40’ ’ Phải IV 73 0 56’54’’ 89 0 45’57” II 163 0 28’06” II 1 Trái I 79 0 35’18” 89 0 10’48” 89 0 31’00” 89 0 31’03” III 168 0 46’06” Phải III 348 0 46’06” 89 0 51’12” I 258 0 54’54” II 2 Trái III 206 0 54’36’ ’ 89 0 10’54” 89 0 31’05” I 117 0 43’42” Phải I 120 0 58’24” 89 0 51’16” III 209 0 49’40” III 1 Trái I 156 0 43’06” 92 0 07’36” 92 0 16’15” 92 0 16’21” IV 248 0 50’42” Phải IV 68 0 50’42” 92 0 24’54” I 161 0 15’36” III 2 Trái IV 160 0 20’48” 92 0 07’48” 92 0 16’27” I 67 0 55’00” Phải I 244 0 22’12” 92 0 25’06” IV 336 0 47’18” IV 1 Trái III 36 0 56’18” 88 0 06’18” 88 0 27’06” 88 0 26’78” I 125 0 02’36” Phải I 305 0 02’36” 88 0 47’54” III 216 0 14’42” IV 2 Trái I 255 0 01’48” 88 0 60’00’’ 88 0 26’49’’ III 166 0 54’80” Phải III 346 0 55’48” 88 0 47’38’’ BÙI VĂN ĐỊNH 2 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU I 258 0 08’10” - Sổ đo chênh cao: Sổ đo chênh cao Trạm đo Lầ n đo Điểm đặt mia Mia sau Mia trước Chênh cao Chiều dài Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dướ i 1 mặt mia Chên h cao tb I-II 1 1 112 0 102 6 0934 -187 -187 42.800 2 0966 0839 0724 2 1 066 6 057 4 0482 -186 2 0508 0388 0268 II-III 1 2 140 4 124 2 1080 126 128 67,600 3 1514 1368 1180 2 2 111 8 095 8 0798 129 3 1255 1087 0896 III- IV 1 3 115 8 106 2 1964 -113 -113 41,940 4 1110 0949 0888 2 3 115 3 106 0 0967 -112 4 1060 0948 0836 IV-I 1 1 073 8 052 0 0302 164 164 68,935 4 0744 0684 0527 2 1 045 8 028 0 0102 163 4 0586 0443 0302 -Sổ đo chi tiết: Sổ đo chi tiết Nhóm 4 Trạm đo : 1 Điểm ngắm chuẩn: 4 Độ cao máy: 1.481 BĐN: 0 BÙI VĂN ĐỊNH 3 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Stt Số đọc trên mia Góc ngang Góc đứng Ghi chú Chỉ trên Chỉ giữa Chỉ dưới 1 1.704 1.649 1.596 196 0 55’00’’ 0 Mép đường 2 1.653 1.630 1.607 225 0 40’54” 0 Mép đường 3 1.754 1.731 1.707 315 0 08’24” 0 Hố ga 4 1.802 1.725 1.630 350 0 08’24” 0 Mép đường 5 1.880 1.685 1.490 355 0 06’54” 0 Điểm độ cao 6 1.815 1.695 1.575 0 0 07’43” 0 Góc đường 7 1.463 1.352 1.241 14 0 03’30” 0 Điểm độ cao 8 1.412 1.327 1.242 43 0 07’48” 0 Cây 9 1.851 1.798 1.746 24 0 00’35” 0 Hố ga 10 1.676 1.651 1.636 45 0 28’11” 0 Góc đường 11 1.698 1.676 1.654 65 0 48’06” 0 Góc đường 12 1.785 1.703 1.620 78 0 46’54” 0 Mép đường 13 1.733 1.648 1.563 96 0 02’30” 0 Điểm độ cao 14 1.668 1.634 1.607 130 0 10’00” 0 Góc đường 15 1.704 1.673 1.607 165 0 54’00” 0 Mép đường 16 1.591 1.538 1.484 180 0 15’00” 0 Điểm độ cao 17 1.602 1.547 1.492 90 0 13’18” 0 Tim đường 18 1.638 1.572 1.504 359 0 47’00” 0 Tim đường 19 1.717 1.598 1.478 0 0 07’54” 0 Tim đường 20 1.575 1.477 1.378 317 0 05’16” 0 Mép đường 21 1.570 1.483 1.394 288 0 32’18” 0 Điểm độ cao Trạm đo: 4 Điểm ngắm chuẩn: 1 Độ cao máy: 1.39 BĐN: 0 STT Số đọc trên mia Góc ngang Góc đứng Ghi chú Chỉ trên Chỉ giữa Chỉ dưới 22 1.572 1.514 1.456 118 0 04’00” 0 Góc nhà 23 1.156 1.110 1.064 90 0 23’24” 0 Cây 24 1.643 1.600 1.557 60 0 41’24” 0 Mép đường 25 1.672 1.582 1.492 27 0 25’48” 0 Góc đường 26 1.833 1.705 1.577 53 0 31’24” 0 Hố ga 27 1.760 1.602 1.444 58 0 51’00” 0 Mép đường 28 1.635 1.484 1.310 54 0 04’12” 0 Tim đường 29 1.820 1.630 1.440 53 0 16’24” 0 Mép đường 30 1.669 1.848 1.428 20 0 56’12” 0 Mép đường 31 1.517 1.420 1.323 1 0 51’24” 0 Tim đường 32 1.783 1.642 1.501 323 0 53’24” 0 Mép đường 33 1.586 1.440 1.294 1 0 51’18” 0 Điểm độ cao 34 1.600 1.438 1.278 16 0 05’24” 0 Điểm độ cao BÙI VĂN ĐỊNH 4 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU 35 1.764 1.675 1.586 329 0 45’26” 0 Điểm độ cao 36 1.674 1.588 1.515 337 0 51’36” 0 Góc đường 37 1.647 1.598 1.549 320 0 33’18” 0 Mép đường 38 1.537 1.500 1.463 327 0 22’36” 0 Mép đường 39 1.588 1.484 1.380 288 0 46’48” 0 Điểm độ cao 40 1.490 1.397 1.303 76 0 22’12” 0 Điểm độ cao Trạm đo: 3 Điểm ngắm chuẩn: 4 Độ cao máy: 1.42 9 BĐN: 0 STT Số đọc trên mia Góc ngang Góc đứng Ghi chú Chỉ trên Chỉ giữa Chỉ dưới 41 1.476 1.445 1.413 15 0 14’98” 0 Cây 42 1.553 1.524 1.493 57 0 59’30” 0 Mép đường 43 1.578 1.548 1.518 119 0 36’06” 0 Mép đường 44 1.335 1.307 1.282 160 0 24’06” 0 Cây 45 1.713 1.653 1.593 251 0 44’24” 0 Mép đường 46 1.988 1.868 1.748 256 0 57’48” 0 Hố ga 47 1.824 1.685 1.547 255 0 31’36” 0 Điểm độ cao 48 1.833 1.683 1.532 242 0 47’00” 0 Điểm độ cao 49 1.629 1.539 1.449 268 0 47’30” 0 Tim đường 50 1.564 1.524 1.484 268 0 31’36” 0 Tim đường 51 1.724 1.648 1.572 282 0 05’48” 0 Góc đường 52 1.458 1.392 1.324 297 0 46’24” 0 Cây 53 1.567 1.495 1.422 328 0 10’12” 0 Điểm độ cao 54 1.862 1.705 1.585 319 0 12’30” 0 Mép đường 55 1.617 1.53 1.391 303 0 25’54” 0 Tim đường 56 1.702 1.594 1.484 276 0 13’12” 0 Góc đường 57 1.878 1.694 1.510 272 0 23’12” 0 Điểm độ cao Trạm đo : 2 Điểm ngắm chuẩn : 1 Độ cao máy: 1.451 BĐN : 0 Stt Số đọc trên mia Góc ngang Góc đứng Ghi chú Chỉ trên Chỉ giữa Chỉ dưới 58 1.643 1.613 1.583 141 0 01’12” 0 Tim đường 59 1.850 1.810 1.770 123 0 01’54” 0 Mép đường 60 1.834 1.744 1.654 99 0 30’24” 0 Hố ga 61 2.030 1.882 1.371 97 0 35’18” 0 Tim đường 62 1.949 1.828 1.659 108 0 38’24” 0 Góc đường 63 1.700 1.570 1.442 110 0 04’00” 0 Hố ga 64 1.525 1.430 1.334 113 0 10’18” 0 Mép đường 65 1.664 1.587 1.509 168 0 03’30” 0 Mép đường BÙI VĂN ĐỊNH 5 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU 66 1.534 1.446 1.358 180 0 30’24” 0 Góc đường 67 1.667 1.573 1.482 189 0 37’36” 0 Góc đường 68 1.788 1.638 1.488 189 0 39’48” 0 Mép đường 69 1.635 1.484 1.336 181 0 03’12” 0 Điểm độ cao 70 1.603 1.550 1.497 209 0 03’18” 0 Điểm độ cao 71 1.724 1.653 1.586 254 0 06’12” 0 Mép đường 72 1.695 1.584 1.474 260 0 54’06” 0 Điểm độ cao 73 1.765 1.548 1.431 271 0 56’24” 0 Mép đường 74 1.695 1.624 1.554 281 0 20’24” 0 Hố ga 75 1.460 1.380 1.30 290 0 10’06” 0 Điểm độ cao 1.3 Nội dung yêu cầu: • Bình sai lưới đường chuyền khép kín • Lập sổ đo điện tử. • Tính toán sổ đo điện tử và lưu vao file: ketqua.txt • Hiển thị các điểm chi tiết (theo mã đặc điểm). • Lập mạng lưới tam giác Delaunay. • Nội suy và vẽ đường đồng mức từ tập hợp các điểm độ cao nằm trong khu đo. BÙI VĂN ĐỊNH 6 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Phần II: NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA BÀI 1: BÌNH SAI CHẶT CHẼ LƯỚI KHỐNG CHẾ 1.1 Yêu cầu bài toán:  Từng tổ sẽ tiến hành đo đạc lưới khống chế dạng khép kín trong khu vực được giao.  Sau đó từng thành viên trong tổ sẽ viết một chương trình bình sai chặt chẽ lưới khống chế bằng phần mềm MATLAB dựa vào bảng số liệu đo góc, cạnh ngoài thực địa → tọa độ các điểm khống chế.  Bình sai độ cao dựa vào sổ đo cao → độ cao các điểm khống chế. 1.2 Phương pháp giải quyết:  Ta dùng thuật toán bình sai chặt chẽ để bình sai đường chuyền trên với sự hỗ trợ của phần mềm Matlab.  Chương trình chính thực hiện theo sơ đồ khối sau: α S Đ S BÙI VĂN ĐỊNH 7 MSSV: 80600495 Vẽ sơ đồ lưới ĐC Tính TĐ các điểmXuất kq vào le STAR Đọc dữ liệu đo, số liệu gốc từ file END Tính GĐH các cạnh Hchỉnh vào trị đo Tính gdh các cạnh Góc đo không đạt VT số hiệu chỉnh trị đo V Tính tọa độ các điểm VT sai số khếp W Wβ = αn+1 - αd END Cạnh đo không đạt END TLập MT trọng số đảo Ql Wx = Xn – Xc Wy = Yn – Yc Ws = sqrt(W 2 x + W 2 y) BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Đ   Lợi ích của sơ đồ khối chương trình bình sai: • Sắp xếp thứ tự thuật toán mà ma trận làm được viết chương trình dễ dàng hơn. • Nhận dạng dễ dàng các cấu trúc điều kiện chương trình. • Phân chia công việc lớn công việc nhỏ chương trình con. • Độc lập với ngôn ngữ lập trình có thể dùng cho nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau.  Từ sơ đồ khối ta thấy chương trình bình sai lưới khống chế gồm 1 chương trình chính binhsai và 11 chương trình con sau: - Chương trình con đọc dữ liệu từ file dulieu.txt : docfile - Chương trình con tính góc định hướng cạnh : tinh_dinhhuong - Chương trình con tính tọa độ các điểm : tinh_toado - Chương trình con tính tọa độ trọng tâm : tinh_trongtam - Chương trình con thành lập ma trận hệ số B : lap_b - Chương trình con thành lập ma trận trọng số đảo Ql : lap_Ql - Chương trình con hiệu chỉnh trị đo : hieu_chinh - Chương trình con xuất kết quả vào file : xuatketqua - Chương trình con vẽ sơ đồ lưới đường chuyền : veluoi - Chương trình con đổi đơn vị độ, phút, giây sang rad : dms2rad - Chương trình con đổi đơn vị rad sang độ, phút, giây : rad2dms 1.2.1 Chương trình con đọc dữ liệu từ file:  Định dạng file dữ liệu:  Trong đó: • Xd, yd, xc, yc là tọa độ điểm gốc đầu và cuối đường chuyền • Vì là đường chuyền khép kín nên xd = xc, yd = yc • αd, αc là phương vị góc của cạnh đầu và cuối đường chuyền • n là số góc trong đường chuyền • mβ sai số đo góc • a1 a2 các hệ số của sai số đo cạnh • β1, β2…. βn các trị đo góc BÙI VĂN ĐỊNH 8 MSSV: 80600495 Thành lập ma trận hệ số B Ws/[s]<1/T Tính tọa độ trọng tâm (ᶓ , ȵ) data.txt xd yd αd xc yc αc n m β a 1 a 2 β 1 β 2 … β n s 1 s 2 … s n BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU • S1, S2…. Sn các trị đo cạnh  File dữ liệu trong bài tập: Dulieu.txt  Tham số nhập: không có  Tham số xuất: xd, yd, αd, xc, yc, αc, n, m β , a 1 , a 2, vector góc đo (gocdo), vector cạnh đo (canhdo).  Tên chương trình con: docfile.  Nhiệm vụ: lấy ra các giá trị từ file dulieu.txt. 1.2.2 Chương trình con tính góc định hướng cạnh:  Tham số nhập : αd, gocdo, n.  Tham số xuất : vector chứa góc định hướng : α  Tên chương trình : tinh_dinhhuong.  Nhiệm vụ : tính các góc định hướng của các cạnh trong lưới đường chuyền . Từ đó tìm sai số khép góc trong chương trình chính. 1.2.3 Chương trình con tính tọa độ các điểm:  Tham số nhập : xd, yd, canhdo, alp, n.  Tham số xuất : dãy x, dãy y. (x,y là các vector).  Tên chương trình : tinh_toado  Nhiệm vụ : tính tọa độ tất cả các điểm trong đường chuyền. Từ tọa độ điểm cuối tính được và tọa độ điểm gốc tìm sai số khép cạnh trong chương trình chính. 1.2.4 Chương trình con tính tọa độ trọn g tâm:  Tham số nhập : x, y, n  Tham số xuất : xi, eta  Tên chương trình : tinh_trongtam  Nhiệm vụ : tính tọa độ trong tâm phục vụ tính ma trận hệ số B. 1.2.5 Chương trình con thành lập ma trận hệ số B: BÙI VĂN ĐỊNH 9 MSSV: 80600495 1650.000 1850.000 30.0000 1650.000 1850.000 30.0000 4 10 5 5 89.3100 92.1615 88.2706 89.4557 42.800 67.600 41.940 68.935 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU  Tham số nhập : xi, eta, alp, n  Tham số xuất : ma trận B  Tên chương trình : lap_b  Nhiệm vụ: lập ma trận hệ số để tìm ra véc tơ số hiệu chỉnh trong chương trình chính. 1.2.6 Chương trình con thành lập ma trận trọng số đảo Ql:  Tham số nhập : mb, a, canhdo, n  Tham số xuất : ma trận Q  Tên chương trình : lap_Ql  Nhiệm vụ : lập ma trận trọng số đảo tìm ra vector số hiệu chỉnh trong chương trình chính. 1.2.7 Chương trình con hiệu chỉnh trị đo:  Tham số nhập : V, gocdo, canhdo, n  Tham số xuất : véc tơ góc sau bình sai(goc), véc tơ cạnh sau bình sai (canh).  Tên chương trình : hieu_chinh.  Nhiệm vụ : đưa các số hiệu chỉnh vào trị đo góc và cạnh. Tìm các góc và cạnh sau bình sai. 1.2.8 Chương trình con đưa kết quả vào file:  Định dạng file kết quả:  Tham số nhập : wb, wx, wy, ws, gocdo,canhdo, V,goc, canh, x, y, n.  Tham số xuất : không có.  Tên chương trình : xuatketqua.  Nhiệm vụ: ghi các sai số khép góc, khép canh và các góc, cạnh sau bình sai, tọa độ các điểm sau bình sai vào file ketqua.txt. 1.2.9 Vẽ sơ đồ lưới đường chuyền:  Tham số nhập : x, y, n.  Tham số xuất : không có.  Tên chương trình : veluoi. BÙI VĂN ĐỊNH 10 MSSV: 80600495 ketqua.txt sai số khép góc wβ wβgh sai số khép cạnh w x w y ws/[s] 1/T các trị đo góc và các góc sau bình sai 1 β 1 V β1 β 1bs 2 β 2 V β2 β 2bs … … … … n β n V βn β nbs các trị đo cạnh và các cạnh sau bình sai 1 s 1 V s1 s 1bs 2 s 2 V s2 s 2bs … … … … n s n V sn s nbs tọa độ các điểm sau bình sai 1 x 1 y 1 2 x 2 y 2 … … … n x n y n [...]... file ketqua.txt 1.3 Kết quả: (Chương trình đầy đủ của bài tập 1 được ghi trong đĩa CD)  Kết quả bình sai lưới khống chế: Chạy CT binhsai.m ta sẽ có đồ hình lưới và tọa độ các điểm khống chế như sau: BÙI VĂN ĐỊNH 11 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA BÙI VĂN ĐỊNH 12 GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Kết quả bình sai độ... vào thứ tự các nhóm record của field file và cấu trúc của record tiến hành lập - field file như sau: data.txt BÙI VĂN ĐỊNH 17 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA BÙI VĂN ĐỊNH 18 GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Lập bảng mã quy định cho các điểm đo chi tiết như sau: Đối tượng Điểm khống chế Điểm độ cao Cây Mép đường Tim... thị điểm và vẽ địa vật trong nhiều phần mềm thông dụng hiện nay BÙI VĂN ĐỊNH 29 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA BÀI 3: GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU VẼ MẠNG LƯỚI TAM GIÁC DELAUNAY VÀ NỘI SUY ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC 3.1 Yêu cầu:  Từ tọa độ và độ cao của một tập hợp điểm độ cao (những điểm có mã đặc điểm là 002 ở bài 2) viết một chương trình thành lập mạng lưới tam giác Delaunay cho tập hợp điểm trên... file: 2.4.1 Thuật toán: BÙI VĂN ĐỊNH 19 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU  Chương trình hoạt động như sau: a Đọc các giá tri trong record 061 lấy ra các thông tin chứa trong record gồm: piontid x y H feature đưa vào dãy tương ứng để tính toán tiếp theo b Đọc các giá trị trong record 102 lấy ra các thông tin gồm: tên trạm đặt máy(P1), chiều cao máy (hi), chiều... mức:  Từ những điểm độ cao trong quá trình đo chi tiết, áp dụng thuật toán nội BÙI VĂN ĐỊNH 30 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU suy đường đồng mức tiến hành viết chương trình matlab để nội suy và vẽ đường đồng mức trên khu đo  Các bước để nội suy đường đồng mức: • Bước 1: Từ những điểm chi tiết trong file ketqua.txt trong bài tập 2 tiến hành lọc ra các điểm... độ đường đồng mức cắt qua 1 cạnh của tam 32 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU giác: Tên chương trình: tim_diem Tham số nhập: x1, y1,H1, x2, y2, H2, H Tham số xuất: xm, ym Nhiệm vụ: tìm ra tọa độ đường đồng mức cắt qua 1 cạnh tam giác • Chương trình con giải bài toán trắc địa nghịch: được trình bài trong BT 2 • Chương trình chính nội suy đường đồng mức:  Tên... 113 …  Trong khuôn khổ bài tập ta giả sử trong field file không có các record tự chọn, kiểu record là mặt định  Các record bắt buộc liên quan đến tính toán field file là : 061,102,113 2.3.1 Giới thiệu record 061:  Record điểm đặt máy lưu lại giá trị tọa độ và độ cao của điểm đặt máy  Một dòng record 061 như sau: 061 BÙI VĂN ĐỊNH f1 f2 f3 16 f4 f5 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA -... phải cùng 1 đơn vị BÙI VĂN ĐỊNH 28 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA - GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU Các góc đọc được đều ở đơn vị độ, phút, giây , phải đổi ra đơn vị radian  Từ kết quả tính bằng chương trình lập trình trên matlab và kết quả tính tay nhận thấy tọa độ điểm chi tiết theo 2 cách tính là hoàn toàn như nhau  Việc ứng dụng tin học trong tính toán tọa độ điểm chi tiết rút ngắn thời... Tra thông tin tên trạm đặt máy trong pointid có số thứ tự là i, lấy ra thông tin như : x0=x(i); y0=y(i); h0=h(i) - Tra thông tin tên trạm ngắm chuẩn trong pointid có số thứ tự là j, lấy ra thông tin như : x1=x(j); y1=y(j) Có được x0, y0, x1, y1 giải bài toán trắc địa nghịch tìm ra α01 Tính góc định hướng của hướng ‘0’ bàn độ ngang α0= α01- β c Đọc các giá trị trong record 113 Lấy ra các thông tin gồm... ĐỊNH 14 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS NGUYỄN NGỌC LÂU BÀI 2: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SỔ ĐO ĐIỆN TỬ 2.1 Giới thiệu chung: 2.1.1 Sổ đo điện tử là gì?  Dùng qui trình cũ (kv quang hoc), khi đo chi tiết phải có sổ đo chi tiết Stt 1 Số đọc mia … V … … Ghi chú … …  Dùng qui trình mới dùng máy toàn đạc điện tử để đo, các trị đo được lưu thành 1 file dữ liệu trong bộ nhớ của toàn . từ tập hợp các điểm độ cao nằm trong khu đo. BÙI VĂN ĐỊNH 6 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU Phần II: NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA BÀI. data.txt BÙI VĂN ĐỊNH 17 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU BÙI VĂN ĐỊNH 18 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU  Lập. VĂN ĐỊNH 11 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU BÙI VĂN ĐỊNH 12 MSSV: 80600495 BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA GVGD: TS. NGUYỄN NGỌC LÂU  Kết quả

Ngày đăng: 25/04/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: SỐ LIỆU GỐC VÀ SỐ LIỆU ĐO

    • 1.1 Số liệu gốc:

    • 1.2 Khu vực đo và Số liệu đo:

    • 1.3 Nội dung yêu cầu:

    • Phần II: NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN TIN HỌC TRONG TRẮC ĐỊA

      • BÀI 1: BÌNH SAI CHẶT CHẼ LƯỚI KHỐNG CHẾ

        • 1.1 Yêu cầu bài toán:

        • 1.2 Phương pháp giải quyết:

        • 1.3 Kết quả: (Chương trình đầy đủ của bài tập 1 được ghi trong đĩa CD)

        • 1.4 Nhận xét, kết luận:

        • BÀI 2: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SỔ ĐO ĐIỆN TỬ

          • 2.1 Giới thiệu chung:

          • 2.2 Yêu cầu:

          • 2.3 Lập field file:

          • 2.4 Thuật toán tính toán field file:

          • 2.5 Kết quả:

          • 2.6 Hiển thị điểm chi tiết:

          • 2.7 Nhận xét, kết luận:

          • BÀI 3: VẼ MẠNG LƯỚI TAM GIÁC DELAUNAY VÀ NỘI SUY ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC

            • 3.1 Yêu cầu:

            • 3.2 Thuật toán tạo mạng lưới tam giác delaunay:

            • 3.3 Phương pháp nội suy đường đồng mức:

            • 3.4 Kết quả:

            • 3.5 Nhận xét, kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan