GIAO AN DIA LY 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

45 265 0
GIAO AN DIA LY 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết 19 Bài 15 Đặc điểm dân c, xã hội Đông Nam á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh cần biết: -Đông nam á có dân số đông, số dân tăng khá nhanh, dân c tập trung đông đúc tại các đồng bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng. -Các nớc vừa có nét chung, vừa có nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngỡng tạo nên sự đa dạng văn hoá cảu khu vực 2. Kĩ năng -Kỹ năng: phân tích mối liên hệ địa lý. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Trực quan - Đặt vấn đề III.Các ph ơng tiện dạy học: -Bản đồ: phân bố dân c châu á. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông? Tại sao chúng lại khác nhau nh vậy? 3 Bài mới: Vào bài: đông nam á là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dơng với đờng giao thông ngang dọc trên biển. Vị trí đó có ảnh hởng tới đặc điểm dân c xã hội của các nớc trong khu vực. Thời gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng -Dựa vào bảng 15.1 so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng tự nhiên của đông nam á với châu á và thế giới? Hs quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi. Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 cho biết: -Đông nam á có bao nhiêu nớc? Kể tên các n- ớc và thủđô? -So sánh: diện tích, dân số nớc ta với các nớc trong khu vực ? -Có những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong các quốc gia đông nam á? -Những ngôn ngữ nào đ- ợc dùng phổ biến? -Dựa H16.1 nhận xét sự phân bố dân c đông nam á? -Dựa SGK đông nam á có những chủng tộc nào? -Đọc SGK, đông nam á có sự di dân nh thế nào? 1.Đ ặc điểm dân c : -Số dân:536 triệu ngời = + 1/7 dân số châu á(14.2%); 1/11 (8.6%) thế giới. -Mật độ dân số trung bình: 119 ngời/km 2 +tơng đơng châu á +cao gấp 2 lần thế giới -Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1.5 % -> cao hơn trung bình của châu á, thế giới. -Gồm 11 nớc -Việt Nam so với các nớc trong khu vực đ n á: +diện tích: thứ 5; dân số: thứ 3. -Ngôn ngữ phổ biến ở đông nam á: Anh -Phân bố dân c không đều +đông: đồng bằng, ven biển . tha: núi, caonguyên. -Chủng tộc: Mông gô lô ít; ôxtra-lô-ít -Dân c đông, dân số trẻ => nguồn lao động dồi dào và thị trờng tiêu thụ hàng hoá.=> thúc đẩy phát triển kinh tế_xã hội. 2.Đặc điểm xã hội: -Có các biển, vịnh biển -> di dân +giữa các quốc gia +giữa đất liền và đảo +giữa các dân tộc -Có nhiều nét tơng đồng trong sinh hoạt và sản xuất (trồng lúa nớc, gạo, trâu bò, sức kéo). -Văn hoá đa dạng: mỗi nớc có phong tục tập quán riêng. -Vị trí cầu nối ->Nguồn tài nguyên giàu có -Cho 1 số ví dụ về sự t- ơng đồng về sinh hoạt sản xuất giữa các quốc gia đông nam á? Vì sao? -Tại sao đế quốc chú ý đến khu vực đông nam á? Tình hình chính trị đông nam á hiện nay ra sao? -Trớc chiến tranh: thuộc địa => thu hút chú ý của các nớc đế quốc (anh, pháp, hà lan , hoa kỳ) chiếm làm thuộc địa trớc chiến tranh thế giới 2. -Trong chiến tranh thế giới 2: phát xít Nhật c/ đóng. -Hiện nay:+chế độ: cộng hoà, quân chủ lập hiến +các nớc đều muốn hợp tác và phát triển. 4 Củng cố: -Nhận xét, giải thích sự phân bố dân c đông nam á? -Đặc điểm xã hội có thuận lợi khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc? 5. Hớng dẫn ở nhà -Học bài cũ.Đọc bài 16 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: . Tiết 20 Bài 16 Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á I.M ục tiêu: 1. Kiến thức -Học sinh nhận biết mức tăng trởng kinh tế khá cao trong thời gian dài. Nông ngiệp là ngành chủ đạo giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nớc, công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng ở 1 số nớc, nền kinh tế phát triển cha vững chắc. 2. Kĩ năng -Giải thích đợc đặc điểm nền kinh tế các nớc trong khu vực đông nam á: do sự thay đổi định hớng, chính sách phát triển kinh tế, nông nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể tổng sản phẩm trong nớc, kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài vào, cha chú ý bảo vệ môi trờng. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Bản đồ - hoạt động tập thể III.Chuẩn bị -Bản đồ các nớc châu á-Lợc đồ kinh tế đông nam á IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những đặc điểm dân c đông nam á? Xã hội đông nam á có những đặc điểm gì? 3. Bài mới: Vào bài: Hơn 30 năm qua các nớc đông nam á đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu. Ngày nay, đông nam á đợc thế giới biết đến nh 1 khu vực có những thay đổi đáng kể trong kinh tế_xã hội. T/ gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng Nền kinh tế thuộc địa của các nớc ĐNá có đặc điểm gì? Nêu những điều kiện thuận lợi của đông nam á để phát triển kinh tế? 1.Nền kinh tế của các n ớc đông nam á phát triển khá nhanh nh ng ch a bền vững: *Đầu thế kỷ xx: là thuộc địa-> kinh tế lạchậu -nông nghiệp: sản xuất lơng thực, trồng cây h- ơng liệu, cây công nghiệp. Dựa bảng16.1 cho biết t/ hình tăng trởng k/tế của các nớc giai đoạn 90-96;98-2000? So sánh với mức t. trởng bình quân của thế giới (3%/năm) Tại sao giai đoạn 97-98, kinh tế suy thoái? Dựa bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của từng quốc gia tăng hay giảm nh thế nào? Dựa H16.1 : +Nhận xét sự phân bố cây l- ơng thực , cây công nghiệp? +Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, t.phẩm? -Công nghiệp: khai khoáng-> cung cấp nguyên liệu cho đế quốc *Nay:-Sản xuất, x/khẩu ng/liệu: vị trí đáng kể -Lao động dồi dào -Tài nguyên phong phú -Nông phẩm nhiệt đới phong phú -Tranh thủ: vốn, kỹ thuật của nớc ngoài -> điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế -90-96:+các nớc có mức tăng trởng kinh tế khá cao , cao hơn trung bình của thế giới +tăng (trừ xingapo giảm). -98-2000: mức tăng trởng tốc độ nhanh. -97-98: suy giảm kinh tế của nhiều nớc- tăng tr- ởng kinh tế suy giảm -> c/nhân thất nghiệp. -Bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm-> rừng bị khai thác kiệt quệ, nớc, không khí bị ô nhiễm do chất thải (công nghiệp). 2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi: *Hiện nay:-C.n hoá: phát triển công nghiệp sản xuất hàng hoá cao cấp -Gần đây: 1 số nớc sản xuất hàng c. nghiệp chính xác, cao cấp. 4 Củng cố:-Vì sao ĐNác/nghiệp hoá nhng nền kinh tế phát triển cha bền vững? -Đông nam á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? phân bố ở đâu? 5 Hớng dẫn ở nhà:-Học bài cũ kết hợp SGK. Đọc bài 17 SGK V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Tiết 21 Bài 17 Hiệp hội các nớc Đông Nam á(asean) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức -Học sinh nắm đợc hiệp hội các nớc đông nam á (ASEAN) gồm 10 nớc đông nam á, các nớc gia nhập tổ chức này ở những thời điểm khác nhau. Mục đích của tổ chức ASEAN để xây dựng 1 cộng đồng hoà hợp, cùng nhau phát triển kinh tế xã hội. Hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền mỗi quốc gia. Nắm đợc sự hợp tác để phát triển kinh tế kinh tế_xã hội , vị trí, lợi ích của Việt Nam trong ASEAN 2. Kĩ năng -Kỹ năng: phân tích lợc đồ, bảng số liệu, phân tích mối liên hệ địa lý. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Trực quan - đặt vấn đề III.Chuẩn bị: -Bản đồ các nớc đông nam á. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao các nớc đông nam á tiến hành công nghiệp hoá nhng nền kinh tế cha phát triển vững chắc? -Cơ cấu kinh tế đông nam á đang có sự thay đổi nh thế nào? 3 Bài mới: Vào bài: Hiệp hội các nớc đông nam á thành lập ngày 8.8.1967. Hiệp hội ASEAN đã tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế các nớc trong khu vực phát triển. Tgia Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng n -Dựa hình H17.1 cho biết 5 nớc đầu tiên tham gia hiệp hội các nớc đông nam á , những nớc nào tham gia sau Việt Nam? -Mục tiêu của hiệp hội ASEAN từ thập niên 90 của thế kỷ xx? (SGK) -Đông nam á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? -Sự hợp tác giữa các nớc biểu hiện ở những mặt nào? -Nêu những khó khăn mà ASEAN gặp phải cuối thế kỷ x-Từ đoạn văn T6 SGK nêu những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nớc ASEAN là gì? -Liên hệ với thực tế đất nớc nêu thêm 1 vài ví dụ về sự hợp tác này? -Tại sao nói tham gia ASEAN vừa là cơ hội ,vừa là thách thức ? 1.Hiệp hội các n ớc đông nam á: -5 nớc gia nhập đầu tiên: Thái lan, Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Philippin. -Các nớc gia nhập sau Việt Nam: Lào, Mianma, Campuchia. -25 năm đầu: hợp tác về quân sự . -Đầu thập lỷ 90: của thế kỷ xx với mục tiêu +ổn định khu vực. +cùng nhau phát triển kinh tế_xã hội +Hợp tác theo nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng chủ quyền mỗi quốc gia. +Cùng khẳng định vị trí trên trờng quốc tế. 2.Hợp tác để phát triển kinh tế_xã hội: -Vị trí địa lý giữa các nớc trong khu vực tạo thuận lợi cho các nớc hợp tác với nhau. Ví dụ: Malaixia, xingapo, inđônêxia lập nên 1 tam giác tăng trởng. -Sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội còn biểu hiện: +Nớc phát triển giúp nớc chậm phát triển: đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đa công nghệ mới sản xuất lơng thực, thực phẩm-> cung cấp: nhu cầu, xuất khẩu. +Tăng cờng trao đổi văn hoá giữa các nớc. +Xây dựng tuyến đờng: sắt, bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái lan, Malaixia và xingapo; Từ Mianma sang Lào, Việt nam +Phối hợp khai thác, bảo vệ lu vực sông Mêkông -Cuối thế kỷ xx, gặp 1 số khó khăn: +khủng hoảng kinh tế+Xung đột tôn giáo+Thiên tai =>phải hợp tác, đoàn kết để giải quyết 3. Việt nam trong ASEAN: -Tham gia: các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ +Lợi ích: mở rộng buôn bán (xuất_nhâp khẩu) thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các nớc, xoá đói giảm nghèo-> cơ hội phát triển đất nớc. +Khó khăn: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội, khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ +Biện pháp: có những giải pháp để vợt qua -> tăng cờng hợp tác giữa các khu vực. 4 Củng cố: -Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt nam là thành viên của ASEAN? -Mục tiêu hợp tác của các nớc đông nam á thay đổi trong thời gian qua nh thế nào? 5. Hớng dẫn ở nhà -Học bài cũ -Làm bài tập 3 trang 61 SGK-Đọc bài 18 SGK V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Tiết 22 Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia I.m ục tiêu: 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần biết: -Tập hợp các t liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lý của 1 quốc gia 2. Kĩ năng -Trình bày lại các kết quả bằng văn bản(kênh chữ, kênh hình) 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp:Trực quan- Đặt vấn đề III.Các ph ơng tiện dạy học: -Bản đồ: các nớc đông nam á, lợc đồ kinh tế: Lào, Campuchia IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Đông nam á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Sự hợp tác để phát triển kinh tế biểu hiện nh thế nào? 3 Bài mới: Thời gian Câu hỏi Đặc điểm Campuchia Lào -Dựa bản đồ các nớc ĐNam á nêu vị trí của lào, campuchia? -Tiếp giáp với những nơi nào? -Vị trí ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội nh thế nào? 1.Vị trí địa lý -bán đảo đông d- ơng(trung ấn) -giáp: +B: Thái lan, lào +TN: Thái lan +Đ,ĐN: Việt nam -> thuận lợi giao lu các nớc láng giềng, trên thế giới(cảng xihanuc vin) -bán đảo đông d- ơng(trung ấn) -giáp: +B: TQ, Mianma, việt nam +N: Campuchia +Đ: Việt nam +T: Thái lan không có bờ biểnphải buôn bán qua cảng Việt nam Dựa H18.1 và H18.2 nêu đặc điểm địa hình của 2 n- ớc? Kể tên 1 số dạng địa hình? Dựa vào lợc đồ khí hậu châu á T7SGK nêu đặc điểm khí hậu 2 nớc có gì giống nhau, khác nhau? Dựa H18.1 và H18.2, nêu đặc điểm sông hồ 2 nớc? Đọc tên các sông hồ? Gía trị kinh tế? 2.Điều kiện tự nhiên -Chủ yếu đồng bằng(mekông): 3/4 diện tích; núi:1/4 S -Nhiệt đới gió mùa _2 mùa : hạ (gió TN); đông(gió ĐB) -Dày đặc: sông Mêkông, biển hồ,-> giá trị giao thông, cá, thuỷ lợi, phù sa -Chủ yếu núi và cao nguyên, đồng bằng chiếm diện tích nhỏ -Nhiệt đới gió mùa _2 mùa : hạ (gió TN); đông(gió ĐB) do tác động của địa hình -Sông Mêkông: giá trị : giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi Dựa bảng 18.1, nhận xét:- số dân 2 nớc?gia tăng dân số 2 nớc? mật độ trung bình 2 nớc?thành phần dân tộc 2 nớc? ngôn ngữ phổ biến 2 nớc?Tôn giáo 2 nớc? Tỉ lệ số dân biết chữ 2 nớc? 3.Điều kiện xã hội dân c 12.3 triệu ngời 1.7% Khơ me, hoa, việt Khơ me Chủ yếu là đạo phật 35% 5.5 triệu ngời 2.3% Lào, thái, mông Lào Chủ yếu là đạo phật 56% -Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực phát triển đất nớc? -Sử dụng H18.1 và H18.2 để nêu tên ngành sản xuất? Phân bố ở đâu? 4.Kinh tế -Nông nghiệp: trồng trọt -Công nghiệp: chế biến thực phẩm -Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp, lúa gạo -Lâm nghiệp 4 Củng cố: -Những đặc điểm tự nhiên của lào, campuchia? -Những đặc điểm kinh tế_xã hội của lào, campuchia? 5. H ớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ Đọc tổng kết trang 65. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Chơng XI: tổng kết địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục Tiết 23 Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực I.Mục tiêu: 1. Kiến thức -Qua nhận xét hình, phân tích , giải thích các hiện tợng địa lý, học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức về: +Bề mặt đất có địa hình vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen kẽ nhiều đồng bằng , bồn địa rộng lớn. +Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực đa tạo nên sự đa dạng, phong phú đó. 2. Kĩ năng - Phân tích đợc sự tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: -Bản đồ tự nhiên thế giới -Bản đồ các địa mảng thế giới IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế giữa Lào và Campuchia? 3: Bài mới Vào bài: nội lực, ngoại lực xảy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau và tạo nên các hình dạng vô cùng phong phú của bề mặt đất T/gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Nội lực là gì? Quan sát hình 19.1, đọc tên, nêu vị trí của các dãy núi, sơnnguyên, đồng bằng lớn trên các c/ lục Chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới? Dựa hình19.2 n/ xét nơi có núilửa ở vị trí nào của mảng kiến tạo? Chỉ vị trí các dạng đ/hình trên bđồ? Nội lực còn tạo ra những hiện t- ợng gì dựa vào hình 19.3, 19.4, 19.5? ảnh hởng đến đời sống con ngời? -Thế nào là ngoại lực? Quan sát ảnh a, b, c, d trang 68, ngoại lực đã tạo nên những hình dạng địa hình gì? Sử dụng H19.1 và các kiến thức đã học nêu thêm 3 ví dụ? 1.Tác động của nội lực lên bề mặt đất -Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng đất *Núi lửa: -Nam Âu (núi lửa) -Ven Thái Bình Dơng: +Cam sát ca-Nhật- Philippin-Inđônễia-Malasia +Tây Bắc Mỹ + Tây Nam Mỹ Vòng đai lửa Thái Bình Dơng-Nam Âu -Là nơi hai địa mảng xô vào nhau *Núi: Coóc đie, Anđét, Hymalaya *Sơn nguyên: Tây Tạng, Iran, Aráp *Đồng bằng: Trung Tâm, Tâyxilia, Đông Âu, ấn Hằng, Mêkông -Động đất, các lớp đá bị gãy đổ nhà cửa, thiệt hại ngời 2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất -Lực bên ngoài, trên bề mặt đất. -Bờ biển bị ăn mòn, nấm đá bazan-> bào mòn -Thung lũng sông, đồng bằng-> bồi tụ. 4 Củng cố: -Nêu 1 số ví dụ cảnh quan tự nhiên Việt nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực? -Địa phơng em có những dạng địa hình nào? 5 Hớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ -Đọc bài 20 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Tiết 24 Bài 20 Khí hậu và cảnh quan trên trái đất I.Mục tiêu: 1. Kiến thức *Học sinh cần: -Nhận xét, phân tích ảnh, lợc đồ và nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất. 2. Kĩ năng -Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các thành tố để giải thích 1 số hiện tợng địa lý tự nhiên. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên:-H20.3 các vành đai gió trên trái đất. -Bản đồ khí hậu_tự nhiên thế giới - Học sinh : Ôn tập bài IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Nội và ngoại lực có tác động nh thế nào lên bề mặt đất? Trình bày đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu á? 3 Bài mới: Vào bài: Các nơi trên bề mặt trái đất nhận đợc lợng nhiệt mặt trời không giống nhau xuất hiện các đới khí hậu trên trái đất? Thời Gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Quan sát H20.1, mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới? Tại sao thủ đô Oen lin tơn đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nớc ta? Dựa H20.2, phân tích 4 biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu gì? Dựa H20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió trên trái đất? Dựa H20.1 và H20.3, giải thích sự xuất hiện của sa mạc xahara? 1.Khí hậu trên trái đất: -Các châu lục có vị trí khác nhau trên bề mặt trái đất-> có các đới và các kiểu khí hậu khác nhau. *châu mỹ: đới lạnh, ôn hoà, nóng *châu phi: nóng, cận nhiệt đới. *châu âu: ôn hoà, lạnh *châu á: nóng, ôn hoà, lạnh *châu đại dơng: nóng, cận nhiệt đới Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan trong ảnh. Các cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào? vẽ lại sơ đồ H20.5 vào trong vở và điền các ô trống tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng sao cho phù hợp và đầy đủ? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan tự nhiên? -Các loại gió chính trên trái đất: +Gío mậu dịch. +Gío tây ôn đới. +Gío đông cực. 2.Các cảnh quan trên trái đất: cảnh quan tự nhiên thay đổi : +từ cực nam->cực bắc. +từ ven biển-> sâu lục địa. +từ chân núi -> đỉnh núi. 4 Củng cố: -Phân biệt các loại gió chính trên trái đất?hớng? -Cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào? 5Hớng dẫn ở nhà: -Làm bài tập 2 trang 73 SGK V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Tiết 25 Bài 21 Con ngời và môi trờng địa lý I.Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: -Nhận xét, phân tích ảnh , lợc đồ(bản đồ) để nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. 2. Kĩ năng -Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp:Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: -Bản đồ: tự nhiên, chính trị thế giới. - Họa sinh : Ôn tập kiến thức IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Khí hậu và cảnh quan châu á có đặc điểm gì? 3 Bài mới: Vào bài: trái đất là môi trờng sống của con ngời. Con ngời với các hoạt động đa dạng đã khai thác từ thiên nhiên các nguồn tài nguyên, qua đó làm cho môi trờng tự nhiên bị biến đổi. Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đọc SGK(phần1) so sánh sản xuất nông nghiệp trớc kia với hiện nay có gì khác nhau? 1.Hoạt động nông nghiệp với môi trờng địa lý: -Thời tiền sử: trồng tỉa, dụng cụ thô sơ, Dựa H21.1 , sản xuất đã làm biến đổi cảnh quan tự nhiên nh thế nào? cho ví dụ? Ngành công nghiệp muốn hoạt động phải lấy nguyên liệu từ đâu? Quan sát H21.1 và H21.3 nhận xét và nêu lên những tác động của 1 số hoạt động công nghiệp đối với môi trờng tự nhiên? Dựa H21.4 cho biết các nơi xuất khẩu và nhập khẩu dầu chính? Nhận xét về tác động của hoạt động này tới môi trờng tự nhiên? +tích cực? +tiêu cực? Liên hệ ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam có tác động tới môi trờng nh thế nào? ruộng nhỏ. -Nay: sản xuất nông nghiệp bằng máy móc trên diện tích rộng lớn-> cảnh quan thiên nhiên các châu lục bị biến đổi 1 phần do sản xuất nông nghiệp(thuỷ lợi đã cải tạo tự nhiên phục vụ con ngời và biến đổi hình dạng mặt đất)-> nông nghiệp đa dạng: trồng lúa mì, chuối, ngô, bông, chăn nuôi cừu 2.Hoạt động công nghiệp với môi trờng địa lý: -Hàng trăm năm nay: loài ngời khai thác vật liệu tự nhiên -> chế biến trong nhà máy -> gây biến đổi lớn môi trờng tự nhiên. -Tác động của hoạt động công nghiệp với môii trờng tự nhiên: biến thảm thực vật(cảnh quan tự nhiên) thành nhà máy, công trờng, gây ô nhiễm không khí, đất xói mòn -Công nghiệp dầu mỏ: +Xuất: tây nam á, liên bang nga, bắc phi, bắc mĩ, nam mĩ +Nhập: bắc mĩ, tây âu, nhật, đông âu +Tác động : tích cực: giải quyết nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp tiêu cực: ô nhiễm môi trờng, đất, không khí,nguồn nớc, cạn kiệt mỏ dầu 4 Củng cố: -Chọn SGK địa lý 8, 2 ảnh về hoạt động nông nghiệp, 2 ảnh về hoạt động công nghiệp? Cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì? Các hoạt động này có thể diễn ra ở các khu vực nào trên thế giới? 5 Hớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ. -Đọc bài 22 SGK V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Ngày soạn: Tiết 26 Bài 22 Việt nam- đất nớc, con ngời I.m ục tiêu: 1. Kiến thức sau bài học, học sinh cần : -Nắm vị trí của Việt nam trong khu vực và thế giới -Hiểu đợc 1 cách khái quát hoàn cảnh kinh tế_chính trị hiện nay của nớc ta. 2. Kĩ năng -Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý việt nam. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: -Bản đồ các nớc thế giới_ khu vực đông nam á. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: - Những ảnh hởng của hoạt động công nghiệp đối với môi trờng địa lý? 3 Bài mới: Vào bài: Những bài học địa lý Việt nam mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản, hiện đại, cần thiết về thiên nhiên và con ngời Việt nam , về sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế_xã hội của đất nứơc ta. Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Gv: Chỉ vị trí VNtrên b/đồ t/giới. VN là 1 nớc giành đlập khinào? chỉ vị trí VN gồm những bộphận nào? dựa H17.1 cho biết: -VN gắn với châu lục nào? -VN có biên giới chung trên đất liền, biển với những q/gianào? Đọc SGK em hãy cho biết những bằng chứng cho thấy VN có đầy đủ các đặc điểm gắn với ĐNá? Qua bài học về đông nam á (bài 14,15,16) em hãy tìm ví dụ để chứng minh nhận xét trên?(thiên nhiên : nhiệt đới gió mùa ẩm, lịch sử: lá cờ đầu trong chống đế quốc pháp, nhật, mỹ; văn hoá: văn minh lúa nớc) VN gia nhập ASEAN năm nào? (25/7/1995) Tại sao nớc ta vẫn ở trong tình trạng chậm phát triển? Chứng minh rằng nớc ta xây dựng từ điểm xuất phát thấp? Nêu những thành tựu kinh tế trong công cuộc đổi mới? Cơ cấu kinh tế phát triển theo h- ớng nào?kết quả ra sao? Dựa bảng 22.1 nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu k/tế nớc ta? Em cho biết 1 số thành tựu nổi bật của nền kinh tế_xã hội nớc ta? (tăng 7%/năm, thoát khỏi khủng hoảng) liên hệ với địa ph- ơng? Đọc SGK cho biết mục tiêu đến năm 2020? Đọc SGK địa lý mang lại những gì? Để học tốt môn địa lý VN các em cần làm những gì? 1.VN trên bản đồ thế giới: -Gồm: đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, vùng trời. -Gắn: châu á_ thông ra Thái bình dơng -Bằng chứng lịch sử(tự nhiên, xã hội) của đông nam á cho thấy VN có đủ các đặc điểm về tự nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực đông nam á. -Hợp tác tích cực, toàn diện với các nớc ASEAN và các nớc trên thế giới. -Đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế. 2.VN trên con đ ờng xây dựng và phát triển: -Chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân để lại hậu quả nặng nề -Xây dựng lại đất nớc từ điểm xuất phát rất thấp(từ đầu) *1986 công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế: -Đạt đợc những t/ tựu to lớn, vững chắc +mọi nguồn lực đợc phát huy +sản xuất nông nghiệp phát triển: tăng sản l- ợng lơng thực -> xuất khẩu gạo, càphê +công nghiệp khôi phục, phát triển: ngành then chốt dầu khí, than, +cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý hơn theo hớng kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa > công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống nâng cao. -Mục tiêu: +2001_2010: thoát khỏi tình trạng thấpkém +2010_2020: là nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. 3.Học địa lý VN nh thế nào? -Địa lý VN cung cấp kiến thức về tự nhiên, xã hội, kinh tế. -Địa lý VN là cơ sở học địa lý k/tế_x/hội -Muốn học tốt địa lý VN: +đọc kỹ, hiểu, làm bài tập SGK +su tầm t liệu, khảo sát thực tế 4 Củng cố:-Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001-2010 của nớc ta là gì? 5 Hớng dẫn học ở nhà: -Học bài cũ-làm bài tập 2 trang 80 SGK -Đọc bài 23 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học địa lý tự nhiên Tiết 27 Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam I.Mục tiêu: *Sau bài học, học sinh cần: . giảm). - 98- 2000: mức tăng trởng tốc độ nhanh. -97- 98: suy giảm kinh tế của nhiều nớc- tăng tr- ởng kinh tế suy giảm -> c/nhân thất nghiệp. -Bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm-> rừng bị khai. khoáng sản tiêu biểu. -ảnh khai thác than, dàn khoan dầu khí, Apatít IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: -Lịch. ấn) -giáp: +B: Thái lan, lào +TN: Thái lan +Đ,ĐN: Việt nam -> thuận lợi giao lu các nớc láng giềng, trên thế giới(cảng xihanuc vin) -bán đảo đông d- ơng(trung ấn) -giáp: +B: TQ, Mianma, việt nam +N:

Ngày đăng: 25/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan