Soạn bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

4 6.8K 58
Soạn bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu 2. Kĩ năng: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bảng phụ chứa đáp án bài tập 1 - Bảng phụ chứa nội dung bài tập 2 - Tranh ảnh minh họa nhân vật lịch sử ( Phù Đổng Thiên Vương, Triệu Thị Trinh) - Bút xạ 2. Học sinh - Sách giáo khoa - Vở bài tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Dự kiến hoạt động của học sinh 1p 3p 30p 1p 1. Ổn định tổ chức - Giới thiệu thành phần dự giờ - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đứng tại chỗ: “Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng những từ ngữ nào để thay thế?” ? Việc thay thế những từ ngữ như vậy có tác dụng gì? - Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài Các em đã được học cách liên kết câu trong bài bằng thay thế từ ngữ. Tiết luyện tập ngày hôm nay sẽ giúp các em phát hiện được những từ thay thế trong đoạn văn và biết lựa chọn từ ngữ để - Hát - 1 HS trả lời: “Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước” - Trả lời: “Để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh bị lặp nhiều lần” - Lắng nghe Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6 1 Tuần 26 Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học 29p thay thế nhằm cho câu văn được liên kết, mạch lạc hơn - Gv ghi bảng 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm ? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? -Mời 1 HS nhận xét - GV nhắc lại yêu cầu bài tập - Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn văn, cả lớp đọc thầm ? Em biết gì về nhân vật Phù Đổng Thiên Vương - Treo tranh, giới thiệu thêm về nhân vật Phù Đổng Thiên Vương - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút và cho biết: ? “Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?” - Mời đại diện 2 nhóm trả lời - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét và chốt lại - Treo bảng phụ đáp án bài tập 1 - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập Tiếng Việt Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm ? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nêu những từ ngữ mà người viết đã dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. Nêu tác dụng của dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau - Nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - Trả lời - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”: Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng” - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Quan sát - Thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Thay thế những từ lặp lại trong hai đoạn văn bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6 2 Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học 2p - Yêu cầu 1 HS đọc to 2 đoạn văn,cả lớp đọc thầm ?1 HS cho biết 2 đoạn văn có tất cả mấy câu? - GV thực hiện đánh số thứ tự các câu văn ? Trong đoạn văn có từ ngữ nào lặp lại? - GV kết luận: 2 đoạn văn có 7 câu, từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh lặp lại đến 7 lần - GV gạch chân những từ ngữ lặp lại bằng bút xạ ? Em biết gì về nhân vật Triệu Thị Trinh? - Treo tranh và giới thiệu về nhân vật Triệu Thị Trinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 trong thời gian 5 phút: “Thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa” - Nhắc nhở các nhóm: Khi thay thếthể dùng những đại từ hoặc từ cùng khĩa khác nhau, có trường hợp nên giữ lại từ ngữ lặp lại. Sau khi thay thế cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lí, hay hơn đoạn văn cũ không - Mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm còn lại nhận xét, đọc phương án thảo luận của nhóm mình - GV nhận xét, chốt, ghi đáp án lên trên bảng phụ bằng bút xạ - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập Tiếng Việt 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế - Nhận xét tiết học - Đọc trước MRVT: Truyền thống - Tìm những câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống yêu nước, lao động, cần cù, đoàn kết, nhân ái của dân tộc - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 đoạn văn có 7 câu - Triệu Thị Trinh - Lắng nghe - Chú ý theo dõi - Trả lời - Lắng nghe - Thảo luận nhóm: (2)Người thiếu nữ họ Triệu. (3) Nàng. (4) nàng. (5) Triệu Thị Trinh. (6) người con gái vùng núi Quan Yên. (7) Bà - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện DỰ KIẾN TRÌNH BÀY BẢNG Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6 3 Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 1: Bài tập 2 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Hồ Thị Băng Thanh Nguyễn Võ Thùy Dung Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6 4 Bảng phụ đáp án Bảng phụ . học Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. về một người, một vật, một việc ta có thể dùng những từ ngữ nào để thay thế?” ? Việc thay thế những từ ngữ như vậy có tác dụng gì? - Nhận xét, ghi điểm

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan