Giáo án hh cb 11 từ tiết 35

26 340 0
Giáo án hh cb 11 từ tiết 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä Ngµy so¹n: 9/2/2010 Tiết 35. KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại kiến thức cơ bản chưong II và III : +Đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, phép chiếu song song, … +Quan hệ vuông góc trong không gian: Chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vuông góc với mặt phẳng; … 2)Về kỹ năng: -Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra. -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,… Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau. HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra. IV.Tiến trình giờ kiểm tra: *Ổn định lớp. *Phát bài kiểm tra: Bài kiểm tra gồm 2 phần: Trắc nghiệm gồm 6 câu (3 điểm); Tự luận gồm 1 câu (7 điểm) *Nội dung đề kiểm tra: 1 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT Gia Bình số 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Toán Thời gian làm bài: 45 phút; (6 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: 11 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. BC SB ⊥ B. SC AB ⊥ C. ( ) BD SAC ⊥ D. ( ) SC AHK ⊥ Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (A’C’B)? A. B’C’ B. AA’ C. BC D. DB’ Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Trong các mặt phẳng sau đây, mặt phẳng nào song song với mặt phẳng (IJK)? A. (ABC) B. (A’B’C’) C. (BB’C’) D. (AA’C) Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không vuông góc với đường thẳng AC? A. B’C’ B. BB’ C. DB’ D. BD Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với IJ: A. (BCA) B. (ABC’) C. (A’B’C’) D. (AA’B) Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. IK song song với đường thẳng nào sau đây: A. A’C’ B. BC C. AA’ D. AC II.Phần tự luận: (7 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . Biết rằng: AB > CD, ( ) SA ABCD⊥ , AD = DC = a, SD = 2a và AB = 2DC. a) Chứng minh rằng: ( ) DC SAD⊥ ; b) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh: CM SM⊥ ; c) Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). HẾT Bài làm: 2 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä Ngµy so¹n:22/2/2010 TiÕt 36-37 §3. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.Mục Tiêu: Qua bài học HS cần: 1. Về kiến thức: -Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; -Khái niệm về điều kiện để hai mặt phẳng vuông; -Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; - Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Về kỹ năng: -Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. -Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập. 3. Về tư duy : + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian. + Biết quan sát và phán đoán chính xác. 4 . Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động. III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. Tiết 36. III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa hai mặt phẳng: HĐTP1: GV vẽ hình và nêu định nghĩa về góc giữa hai mặt phẳng. HĐTP2: Tìm hiểu về cách xác định góc giữa hai mặt phẳng HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức… I. Góc giữa hai mặt phẳng: 1)Định nghĩa: (SGK) Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. c a b β α ϕ 2)Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau: 3 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä cắt nhau: GV vẽ hình và nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. GV: Dựa vào đâu để suy ra góc giữa hai mặt phẳng ( ) ( ) vµ α β là góc giữa hai đường thẳng m và n? GV phân tích và suy ra cách dựng góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau… HS theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS: Dựa vào tính chất về góc có cạnh tuơng ứng vuông góc thì bằng nhau hoặc bù nhau trong hình học phẳng. Xét hai mặt phẳng ( ) ( ) vµ α β cắt nhau theo giao tuyến c. Từ một điểm I bất kỳ trên c, trong mặt phẳng α ( ) dựng đường thẳng m c⊥ và dựng trong ( ) β đường thẳng n c⊥ . Góc giữa hai mặt phẳng ( ) ( ) vµ α β là góc giữa hai đường thẳng m và n. c a b m n ϕ β α ϕ HĐ2: Tìm hiểu về diện tích hình chiếu của một đa giác. HĐTP1: GV lấy ví dụ và cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu chứng minh đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) GV: Như ta đã biết: Đa giác n thì luôn phân tích thành n -2 tam giác, chính vì vậy ta có công thức tổng quát về diện tích hình chiếu của một đa giác… GV nêu công thức về diện tích hình chiếu (tương tự SGK) HĐTP2: Bài tập áp dụng: GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm. Gọi HS đại diện lê bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi để rút ra kết quả: …. HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. 3) Diện tích hình chiếu của một đa giác: Ví dụ: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác, ( ) SA ABC⊥ . Tam giác SBC có diện tích là S, tam giác ABC có diện tích là S’. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là ϕ . Chứng minh rằng: ' . osS S c ϕ = Tổng quát ta có: ' . osS S c ϕ = S: diện tích hình H; S’: diện tích hình H’(hình chiếu của hình H lên một mặt phẳng) ϕ : Góc giữa hai mặt phẳng chứa hình H và hình H’. *Bài tập áp dụng: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có ( ) SC ABC⊥ , AB = SA =a Tính diện tích của tam giác SAB. 4 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: -Gọi HS nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, nhắc lại cách dựng góc giữa hai mặt phẳng. *Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài theo SGK, xem trước và soạn trước các phần lý thuyết còn lại trong bài.  Tiết 37. III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. - Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, công thức tính diện tích hình chiếu. -Áp dụng: GV vẽ hình lên bảng về hai mặt phẳng α ( ) và ( ) β cát nhau theo giao tuyến c gọi HS lên bảng dùng thước vẽ và nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu về hai mặt phẳng vuông góc: HĐTP 1: GV gọi HS nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc… GV vẽ hình và viết ký hiệu lên bảng… HĐTP2: GV gọi HS nêu định lí về điểu kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. GV vẽ hình lên bảng và gợi ý phân tích chứng minh HĐTP3: Bài tập áp dụng: GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 1 SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày dúng lời giải) HS nêu định nghĩa về hai mặt phẳng vuông góc. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS nêu định lí 1 trong SGK… Chú ý theo dõi trên bảng… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi và rút ra kết quả:… II. Hai mặt phẳng vuông góc: 1)Định nghĩa: ( SGK trang 108) Hai mặt phẳng α ( ) và ( ) β vuông góc với nhau ký hiệu: ( ) ( ) α β ⊥ a O c b Ví dụ HĐ1: SGK trang 109 HĐ2: Tìm hiểu vè các hệ quả và định lí: HĐTP1: GV gọi HS nêu hệ quả 1 và 2, GV ghi các hệ quả bằng ký hiệu trên bảng. HS nêu các hệ quả trong SGK… HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức… Hệ quả 1: (SGK) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) d a a a d α β α β β α  ⊥  ∩ =  ⇒ ⊥  ⊂   ⊥  Hệ quả 2: (SGK) 5 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä HĐTP2: GV nêu định lí 2 và hướng dẫn chứng minh. GV vẽ hình lên bảng và ghi định lí 2 bằng ký hiệu. GV cho HS các nhóm thảo luận để chứng minh định lí. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày chứng minh. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, và phân tích chứng minh (nếu HS không trình bày đúng) HĐTP3: GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và 3 SGK trang 109 và gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS chú ý theo dõi trên bảng… HS thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh định lí và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sử chữa ghi chép… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) A d A d d α β α α β  ⊥  ∈  ⇒ ⊂  ∈   ⊥  Định lí 2: (SGK) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) d d α β γ α γ γ β  ∩ =  ⊥ ⇒ ⊥   ⊥  Ví dụ HĐ2 & HĐ3: (SGK trang 109) HĐ3: Tìm hiểu về hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương: HĐTP1: GV nêu định nghĩa về hình lăng trụ đứng trong SGK Tương tự đối với hình hộp chữ nhật, hình lập phương (GV vẽ hình minh họa…) HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 SGK. Gọi HS đại diện các nhóm đứng tại chỗ để trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu ví dụ (SGK trang111). GV phân tích và hướng dẫn giải… HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… (xem hình vẽ 3.35 SGK) HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương: 1)Định nghĩa: (SGK) Hình vẽ: 3.35 SGK. Ví dụ: (SGK trang 111) I B ' C' D' A ' D C B A HĐ4: Tìm hiểu về hình chóp đều và hình chóp cụt đều: HĐTP1: GV vẽ hình minh họa và nêu khái niệm hình chóp đều và HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức…. IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều: Hình chóp có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy được gọi là hình chóp đều. 6 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä hình chóp cụt đều. Hình chóp đều có các mặt bên như thế nào với nhau? Góc tạo bởi các mặt bên với mặt đấy có bằng nhau không? Vì sao? (Câu hỏi đặt ra tương tự hình chóp cụt đều) HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ 6 và 7. GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đặt ra… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ 6 và 7, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… B O E D C S A Phần hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều. O S O' Ví dụ HĐ 6, 7: (SGK trang 112) HĐ5: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng α ( ) và ( ) β vuông góc với nhau. *Áp dụng: Giải bài tập 5 SGK trang 114. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK; - Làm các bài tập 1, 3 , 4, 6, 9 và 11 SGK trang 113, 114.  7 Giáo án hình học 11(CB) Lê Công Ngọ Ngày soạn:26/2/2010 Tit 38. Bài Tập III. Tin trỡnh bi hc: *n nh lp, gii thiu: Chia lp thnh 6 nhúm *Kim tra bi c: Kt hp vi iu khin hot ng nhúm. - Nờu nh ngha hai mt phng vuụng gúc, iu kin cn v hai mt phng vuụng gúc. -p dng: Gii bi tp 7a SGK trang 114 (GV v hỡnh lờn bng) GV hng dón v gii cõu 7 b). *Bi mi: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni Dung H1: HTP 1: GV gi HS ng ti ch trỡnh by li gii bi tp 1 (cú gii thớch) GV nhn xột, b sung v nờu li gii ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii) HTP2: GV cho HS tho lun theo nhúm v gi HS i din lờn bng trỡnh by li gii. Gi HS nhn xột, b sung (nu cn) GV nhn xột, b sung v nờu li gii ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii) HS ng ti ch trỡnh by li gii (cú gii thớch) HS suy ngh v rỳt ra kt qu: a) ỳng; b)Sai. HS tho lun theo nhúm tỡm li gii v c i din lờn bng trỡnh by (cú gii thớch) HS nhn xột, b sung v sa cha ghi chộp HS trao i v rỳt ra kt qu: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 giao tuyến , do đó CA vuông ở A DB giao tuyến vuông ở B. CD 6 24 8 676 676 26 CA AB AB ADC AB BAD CA DA CA DB AB CD cm = + = + + = + + = = = Bi tp 1: SGK Bi tp 2: SGK D C B A H2: HTP1: Gii bi tp 3 SGK GV cho HS tho lun theo nhúm v gi HS i din lờn bng trỡnh by li gii. GV v hỡnh lờn bng Gi HS nhn xột, b sung (nu cn) GV nhn xột, b sung v nờu li gii ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii) HS tho lun theo nhúm tỡm li gii v c i din lờn bng trỡnh by (cú gii thớch) HS nhn xột, b sung v sa cha ghi chộp HS trao i v rỳt ra kt qu: Bi tp 3: SGK 8 Giáo án hình học 11(CB) Lê Công Ngọ HTP2: GV v hỡnh, phõn tớch v nờu li gii bi tp 6 SGK GV gi HS nờu phng phỏp chng minh hai mt phng vuụng gúc ( ) ( ) ã ( ) ( ) giả thiết là góc giữa hai mặt phẳng và AD ABC AD B C Theo AB BC BC ABD BC BD AB BC ABD BD BC ABC DBC ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) Vì nên ) tại H nên Trong mặt phẳng ta có à do đó HK//BC b BC ABD BCD ABD c DB AHK DB HK BCD HK BD v BC BD HS chỳ ý theo dừi trờn bng lnh hi kin thc v tr li cõu hi A C D B Bi tp 6: SGK O B A D C S H3: Cng c v hng dn hc nh: *Cng c: - Nhc li nh ngha hai mt phng vuụng gúc vi nhau, iu kin cn v hai mt phng vuụng gúc vi nhau. - Nờu phng phỏp chng minh hai mt phng ( ) v ( ) vuụng gúc vi nhau. *p dng: Gii bi tp 7 SGK trang 114. *Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó gii; - Lm cỏc bi tp cũn li trong SGK. 9 Gi¸o ¸n h×nh häc 11(CB) Lª C«ng Ngä Ngµy so¹n:5/3/2010 TiÕt 39 TiÕt 39 § § 5. KHOẢNG CÁCH 5. KHOẢNG CÁCH I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức, kĩ năng: Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song; đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2) Tư duy: phát triển tư duy nhận biết, tư duy khái quát hóa, tư duy trừu tượng… 3) Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, tính cực hoạt động… II. CHUẨN BỊ BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giáo án, các câu hỏi kèm theo, thước kẻ. HS: các kiến thức về khoảng cách, công thức tính độ dài trong hình học và đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Gợi mở vấn đề, đàm thoại và tổ chức hoạt động nhóm: IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: *Ổn định lớp, giới thiệu- chia lớp thành 6 nhóm *Bài mới: I. Định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. Dự kiến hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Nêu định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. -TL?1:d(O,a)=0 ⇔ O ∈ a. -Trong mp(O,a),lấy điểm M ∈ a. Ta có: OM ≥ OH(tính chất của tam giác vuông) - d(O,( α ))=0 ⇔ O ∈ ( α ). -Áp dụng tính chất của tam giác vuông. -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. ?1.d(O,a)=0 khi nào? -Tiến hành làm hđ1 sgk(để hs thấy khoảng cách này là nhỏ nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm M bất kì của đường thẳng a). -Nêu định nghĩa và kí hiệu khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. -Hướng dẫn hs nêu cách dựng khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. ?2.d(O,( α ))=0 khi nào? -Tiến hành làm hđ2 sgk(nhằm củng cố tính chất của khoảng cách và một số tính chất có liên quan đến đoạn xiên và hình chiếu của đoạn xiên). II.Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. Dự kiến hoạt động của HS Hoạt động của GV 10 [...]... cỏch gia ng thng AD v mp(BCCB) 13 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ d)Xỏc nh khong cỏch gia mp(ABBA) v mp(C DDC) e)Xỏc nh khong cỏch gia ng thng AB v CC *Hng dn hc nh: Xem li v hc lý thuyt theo SGK; Lm cỏc bi tp cũn li trong SGK; Xem trc v lm cỏc bi tp trong phn ụn tp chng III - 14 Giáo án hình học 11 (CB) Ngày soạn:10/3/2010 Lê Công Ngọ Tiết 41 CU HI V BI TP ễN... thng li cỏc mc Chỳ ý theo dừi v tr li kin thc ó hc chng cỏc cõu hi GV a ra III 15 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ Hng dn HS t tr li cõu hi t kim tra SGK (119 ) *Cng c v hng dn hc nh: -Xem li cỏ bi tp ó gii, - Lm thờm cỏc bi tp cũn li - 16 Giáo án hình học 11 (CB) Ngày soạn: 11/ 3/2010 Lê Công Ngọ Tit 42 CU HI V BI TP ễN TP CHUNG III IV Tin Trỡnh Bi Hc: *n nh... song; khong cỏch gia ng thng v mt phng song song; khong cỏch gia hai mt phng song song *p dng: Gii bi tp 4SGK trang 119 *Hng dn hc nh: - Xem v hc lý thuyt theo SGK; - c trc phn lý thuyt cũn li v lm cỏc bi tp 2 a)b); 5a) b) - 11 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ Tit 40 Bài tập III Tin trỡnh bi hc: *n nh lp, gii thiu: Chia lp thnh 6 nhúm *Kim tra bi c: Kt hp vi iu... ca nm hc 21 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ 2)V k nng: -Lm c cỏc bi tp ó ra trong kim tra -Vn dng linh hot lý thuyt vo gii bi tp 3)V t duy v thỏi : Phỏt trin t duy tru tng, khỏi quỏt húa, t duy lụgic, Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc, tp trung suy ngh tỡm li gii, bit quy l v quen II.Chun b ca GV v HS: GV: Giỏo ỏn, cỏc kim tra, gm 4 mó khỏc nhau HS: i s: ễn tp k kin thc trong chng IV v V HH: ễn tp... 1 Khong cỏch t im A n ng thng A/C bng bao nhiờu ? 2 3 B 2 3 C 6 3 D 3 3 Cho t din OABC cú OA, OB, OC ụi 1 vuụng gúc v OA = 1, OB = 2, OC =3 Khong cỏch t im A n ng thng AB bng bao nhiờu ? 12 Giáo án hình học 11 (CB) 13 A Cõu 3 : 7 B C 13 D 7 Cho hỡnh chúp tam giỏc S.ABC cnh ỏy bng a v ng cao SO = Lê Công Ngọ 17 13 a 3 Khong 3 cỏch t O n SA bng : a 3 3 a Cho hỡnh chúp tam giỏc u S.ABC cnh ỏy bng a v... Mt khỏc, do OA (IBC) (cm trờn) M IJ IBC) nờn OA C IJ (2) T (1) v (2) ta suy ra IJ l ng vuụng gúc chung ca OA v BC Xột JBC vuụng ti J a 3 a 2 ; BJ = 2 2 a IB 2 BJ 2 = 2 Ta cú IB = JI = 17 Giáo án hình học 11 (CB) Cho HS nhn xột, Gv a ra nhn xột cui cựng Lê Công Ngọ gúc vi BC thỡ IJ l ng thng cn tỡm Chng minh hai mt phng vuụng gúc Mt phng ny cha ng thng vuụng gúc vi mt phng kia chng minh mp(OBC) OJ... p dng Pytago cho SAC ta cú: AC =a 2 Vy: AB2 = AC2 + BC2 = a2 +2a2 = 3a2 Hay ABC vuụng ti C b)Gi H l trung im AC SH = BH = a 2 2 SH2 + HB2 = ( a 2 2 a 2 2 ) +( ) = 2 2 a2 =SB2 SH HB (1) 18 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ SH AC (2) T (1) v (2) ta suy ra: SH (ABC) SH l khong cỏch t S n (ABC) V bng a 2 2 *Cng c bi hc: Cỏch xỏc nh khong cỏch gia hai ng thng, gia ng thng vi mt phng Trc nghim: Cho... hỡnh chúp tam giỏc O.ABC cú OA, OB, OC ụi mt vuụng gúc, v OA = OB = OC = a Khong cỏch t O n mt phng(ABC) bng: A a 3 B a 2 C a 3 3 D a 3 6 a: 1D ; 2C - 19 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ Tit 43 CU HI V BI TP ễN TP CUI NM .Mc tiờu : Qua bi hc HS cn : 1)V kin thc : -HS h thng li kin thc ó hc c nm, khc sõu khỏi nim cụng thc cn nh 2)V k nng : -Vn dng c cỏc pp ó hc... chộo nhau -Nhc li phng phỏp xỏc nh giao tuyn ca hai mt phng, chng minh ng thng song song vi mt phng, chng minh ng thng vuụng gúc vi mt phng, hai mt phng vuụng gúc nhau, H2 : Gii cỏc bi tp : 20 Giáo án hình học 11 (CB) GV cho HS tho lun theo nhúm v gi HS i din ng ti ch trỡnh by li gii Gi HS nhn xột, b sung (nu cn) GV nhn xột, chnh sa v b sung LG : Ta có : Lê Công Ngọ Bi tp 1: Cho hỡnh lp phng ABCD.ABCDcú.. .Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ Hot ng 2: Nờu nh ngha khong cỏch gia -Nờu nh ngha v kớ hiu khong cỏch gia ng thng v mt phng song song, gia hai ng thng v mt phng song song mt phng song song -Cho hs nờu cỏch dng . bài tập 5 SGK trang 114 . *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK; - Làm các bài tập 1, 3 , 4, 6, 9 và 11 SGK trang 113 , 114 .  7 Giáo án hình học 11 (CB) Lê Công Ngọ Ngày. ¸n h×nh häc 11 (CB) Lª C«ng Ngä SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT Gia Bình số 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN Toán Thời gian làm bài: 45 phút; (6 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: 11 I. Phần. Gi¸o ¸n h×nh häc 11 (CB) Lª C«ng Ngä Ngµy so¹n: 9/2/2010 Tiết 35. KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố

Ngày đăng: 24/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan