Xác định mật độ ương nuôi giống baba hoa (trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu

80 422 1
Xác định mật độ ương nuôi giống baba hoa (trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Vũ huy hoàng Xác định mật độ ơng nuôi giống baba hoa (Trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyờn ngnh: Nuụi trng thy sn Mó s: 60.62.70 Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN C C hà nội - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu trong luận văn đều là trung thực và chưa từng được công bố trong tất cả các báo cáo khoa học nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và tất cả các dẫn liệu trong luận văn này đều được trích dẫn một cách rõ ràng. Bắc Ninh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Vũ Huy Hoàng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành khoá học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Đức Cự đã định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền thụ những kiến thức cơ bản nhất cho chúng tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trạm nghiên cứu Biển Đồ Sơn - Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng, Trại giống Ngọc Hải đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể người thân, bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, với tất cả tấm lòng mình con xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy và luôn mong con thành đạt. Bắc Ninh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Vũ Huy Hoàng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Vị trí phân loại và đặc điểm sinh học của baba trơn 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. Sự phân bố 3 2.1.3. Đặc điểm sinh học 4 2.1.4. Bệnh và cách phòng trị 6 2.2. Tình hình sản xuất giống baba 8 2.2.1. Tình hình sản xuất giống baba trên thế giới 8 2.2.2. Tình hình sản xuất giống và nuôi baba ở Việt Nam 9 2.2.3. Cách ương baba hoa giống đang được áp dụng cho tỷ lệ sống cao hiện nay 10 2.3. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của một số đối tượng thủy sản 12 2.4. Hệ thống hoàn lưu lọc sinh học và những ứng dụng của nó trong NTTS 14 2.4.1. Lọc sinh học 14 2.4.2. Hệ thống hoàn lưu 15 2.4.3. Ứng dụng của hệ thống hoàn lưu lọc sinh học trong NTTS 16 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 18 3.3. Bố trí thí nghiệm 18 3.4. Hệ thống bể nuôi và lọc sinh học 18 3.5. Phương pháp thí nghiệm 20 3.5.1. Thí nghiệm phát hiện. 20 3.5.2. Thí nghiệm ương nuôi 20 3.6. Phương pháp xác định các chỉ tiêu 22 3.6.1. Phương pháp quan trắc các yếu tố môi trường 22 3.6.2. Phương pháp quan trắc các yếu tố sinh trưởng và tỷ lệ sống 22 3.7. Xử lý và phân tích số liệu 23 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Kết quả và thảo luận 24 4.1.1. Theo dõi quá trình ấp nở 24 4.1.2. Thí nghiệm phát hiện 25 4.1.3. Giai đoạn 1 (Thí nghiệm từ lúc mới nở thành cỡ 15 - 25g) 26 4.1.4. Giai đoạn 2 (Thí nghiệm từ cỡ giống 15 - 25g thành cỡ giống 50 - 80g) 30 4.1.5. Giai đoạn 3 (Thí nghiệm từ cỡ giống nhỏ 50 - 80g thành cỡ giống lớn 100 - 150g) 35 4.1.6. Sơ bộ đánh giá hiệu quả ương nuôi baba bằng công nghệ lọc sinh học 39 4.2. Đề xuất mô hình ương nuôi baba hoa giống từ lúc mới nở đến cỡ giống 100- 150g 46 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1. Kết luận 49 5.2. Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4. 1 TLS của các mật độ thí nghiệm sau 10 ngày nuôi 25 Bảng 4. 2 Khối lượng trung bình của baba tại các đợt thu mẫu 27 Bảng 4. 3 Tăng trưởng khối lượng theo ngày của baba 27 Bảng 4. 4 Tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của baba ở thí nghiệm giai đoạn 1 29 Bảng 4. 5 Giá trị trung bình các thông số môi trường chất lượng nước được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 1 29 Bảng 4. 6 Giá trị trung bình các thông số dinh dưỡng khoáng và hữu cơ được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 1 (mg/l) 30 Bảng 4. 7 Khối lượng trung bình của baba tại các đợt thu mẫu 31 Bảng 4. 8 Tăng trưởng khối lượng theo ngày của baba 31 Bảng 4. 9 Tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của baba ở thí nghiệm giai đoạn 2 33 Bảng 4. 10 Giá trị trung bình các thông số môi trường chất lượng nước được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 2 34 Bảng 4. 11. Giá trị trung bình các thông số dinh dưỡng khoáng và hữu cơ được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 2 (mg/l) 34 Bảng 4. 12 Khối lượng trung bình của baba tại các đợt thu mẫu 35 Bảng 4. 13 Tăng trưởng khối lượng theo ngày của baba 36 Bảng 4. 14 Tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của baba thí nghiệm giai đoạn 3 36 Bảng 4. 15 Giá trị trung bình các thông số môi trường chất lượng nước được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 3 38 Bảng 4. 16 Giá trị trung bình các thông số dinh dưỡng khoáng và hữu cơ được quan trắc trong 5 ngày thí nghiệm giai đoạn 3 39 Bảng 4. 17 Hạch toán kinh tế cho 100 m 2 ương baba giai đoạn lúc mới nở đến cỡ 15-25g 41 Bảng 4. 18 Hạch toán kinh tế cho 100 m 2 ương baba giai đoạn cỡ giống 15 - 25g thành cỡ giống 50 - 80g 43 Bảng 4. 19 Hạch toán kinh tế cho 100 m 2 ương baba giai đoạn từ cỡ giống nhỏ 50 - 80g thành cỡ giống lớn 100 - 150g 45 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1 Baba hoa trưởng thành 3 Hình 2. 2 Nước sản xuất chính của Trionyx sinensis (FAO Thống kê Thủy sản, 2006) 8 Hình 3. 1 Hệ thống bể nuôi và lọc sinh học 19 Hình 3. 2 Sơ đồ mặt cắt đứng hệ thống bể lọc sinh học 19 Hình 3. 3 Sơ đồ bề mặt hệ thống bể lọc sinh học 19 Hình 3. 4 Trị bệnh cho baba 21 Hình 3. 5 Kiểm tra tốc dộ sinh trưởng baba 21 Hình 4. 1 Chuẩn bị ấp trứng và baba bắt đầu nở 24 Hình 4. 2 Thu baba mới nở 25 Hình 4. 3 Tắm nước muối cho baba 25 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BOD Tiêu hao ôxy sinh học 2 COD Tiêu hao ôxy hoá học 3 DO Hàm lượng oxy hoà tan trong nước (mg/l) 4 FCR Hệ số thức ăn 5 NTTS Nuôi trồng thủy sản 6 TB Trung bình 7 TN Thí nghiệm 8 TLS (%) Tỷ lệ sống (%) 9 SE Sai số chuẩn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nuôi trồng thủy sản nước ngọt hiện nay đang đứng trước sức ép rất lớn bởi quá trình Công nghiệp hóa cũng như quá trình đô thị hóa. Diện tích nuôi trồng thủy sản nội địa của nước ta hiện nay đã khai thác gần triệt để, không thể tăng thêm được nữa và có nguy cơ giảm xuống do một phần diện tích đã được chuyển đổi sang mục đích khác, một phần diện tích nuôi đã bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Trong khi đó nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng do sự gia tăng dân số. Khi đời sống của nhân dân được nâng cao thì những sản phẩm chất lượng, sạch, an toàn ngày càng được ưa chuộng. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nước ngọt nói riêng là lựa chọn tìm ra được những đối tượng có giá trị kinh tế, có khả năng nuôi công nghiệp cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng góp phần thay thế cho các đối tượng truyền thống có giá trị kinh tế thấp. Baba là một đặc sản nước ngọt rất có giá trị trên thị trường trong nước và quốc tế. Việt nam là quốc gia có diện tích nuôi Baba rất lớn và phân bố rộng khắp trong toàn quốc từ miền Bắc đến miền Nam với phương pháp và công nghệ nuôi chủ yếu là nuôi trong ao, đầm, hồ hoặc nuôi trong bể xây. Đây là các phương pháp đơn giản năng suất không cao, nhưng áp dụng được mô hình nuôi cho nhiều nông hộ với diện tích đầm hồ lớn. Điều quan trọng nhất cho nghề nuôi Baba là con giống chất lượng tốt và sạch bệnh bảo đảm thời vụ và nuôi tăng trưởng nhanh và hệ số thức ăn thấp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay thị trường trong nước và quốc tế có nhu cầu tiêu thụ số lượng rất lớn với giá bán của năm 2010 chủ yếu là 300.000đ - 350.000đ/kg đối với loại baba hoa da trơn mầu nâu. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 Con giống hiện nay được các cơ sở sản xuất và nuôi Baba chủ yếu được ương nuôi bằng các ao, đầm, hồ hoặc bể thay nước định kỳ. Các phương pháp sản xuất con giống và nuôi thương phẩm kể trên thường bị ô nhiễm gây dịch bệnh cho con giống, hơn nữa mật độ nuôi thưa 5-10 con giống/m 2 , năng suất không cao và hiệu quả kinh tế thấp. Đặc biệt khí hậu miền Bắc và miền Trung Việt Nam về mùa đông kéo dài Baba thường không lớn và chết rét nếu nuôi thương phẩm. Còn sản xuất giống cũng chỉ tập trung và mùa xuân hè và khi có được con giống thì mùa vụ nuôi lại rất ngắn. Do vậy các vùng miền Bắc và miền Trung Việt Nam các hộ nuôi chủ yếu phải nhập con giống từ miền Nam ra nuôi không chủ động được mùa vụ và chất lượng con giống kém, giá thành cao do phải vận chuyển xa. Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xác định mật độ ương nuôi giống Baba hoa (Trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Xác định được mật độ ương nuôi baba giống thích hợp trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu cho sinh trưởng, tỷ lệ sống, khỏe và sạch bệnh và đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.3. Nội dung nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi giống Baba từ giai đoạn mới nở đến con giống ở các mật độ khác nhau trong hệ thống bể composite: - Tính được hệ số FCR theo từng giai đoạn ương nuôi. - Xác định tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng theo từng giai đoạn ương nuôi. - Theo dõi diễn biến dịch bệnh, biện pháp phòng ngừa và chữa trị khi con giống bị bệnh trong quá trình ương nuôi. - Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế. [...]... hoà tan, cấp thêm oxy, loại bỏ các khí CO2, N2 và các khí độc khác Như vậy, hệ thống hoàn lưu là thiết bị đồng bộ trong đó có bể lọc sinh học để xử lý nước thải sau nuôi Đó là hệ thống tự động duy trì chất lượng nước cho các bể ương nuôi cá biển 2.4.3 Ứng dụng của hệ thống hoàn lưu lọc sinh học trong NTTS Lọc sinh học là một trong số các phương pháp xử lý nước nhằm nâng cao chất lượng nước trước khi... là trứng Baba hoa đã được ấp tại Trại Hải Vân của Tỉnh Bình Dương chuyển về Trại Ngọc Hải – Đồ Sơn – Hải Phòng ấp nở thành Baba con 3.4 Hệ thống bể nuôi và lọc sinh học - Hệ thống bể nuôi gồm các bể composite 0,65m3 và 3,5m3 mỗi loại 4 chiếc, hoàn toàn đáp ứng đầy đủ điều kiện cho ương nuôi baba thử nghiệm từ giai đoạn mới nở đến giai đoạn con giống - Hệ thống bể lọc sinh học là hệ thống lọc ngập nước... dựng với nhiều bể lọc khác nhau Giá thể cho vi khuẩn bám vào được làm từ zeolite và đá san hô Hệ thống lọc sinh học được bố trí theo hình 3.2 và 3.3 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 18 Hình 3 1 Hệ thống bể nuôi và lọc sinh học Hình 3 2 Sơ đồ mặt cắt đứng hệ thống bể lọc sinh học Hình 3 3 Sơ đồ bề mặt hệ thống bể lọc sinh học Trường Đại học Nông Nghiệp Hà... là hệ thống thiết bị tự động hoặc bán tự động, đưa nước thải sau nuôi vào bể lọc sinh học và cung cấp nước sau lọc đã được làm sạch trở lại hệ thống bể nuôi Cứ tuần hoàn như vậy tạo thành một hệ thống khép kín hoàn lưu nước cho ương nuôi Các chất thải ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng liên tục được làm sạch bằng lọc sinh học Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp…………………... giới, hệ thống lọc sinh học được áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp Những ứng dụng hệ thống hoàn lưu lọc sinh học cho nuôi và lưu giữ cá mới được nghiên cứu trong ba thập kỷ gần đây (Michael P M., James R and Thomas M Losordo., 1992), và phát triển mạnh trong hơn 10 năm qua tại Mỹ, Anh, Úc, Canada, Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc Các hệ thống lọc sinh học áp dụng cho nuôi. .. tránh stress cho baba Hình 3 4 Trị bệnh cho baba Hình 3 5 Kiểm tra tốc dộ sinh trưởng baba Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 21 3.6 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 3.6.1 Phương pháp quan trắc các yếu tố môi trường Do hệ thống bể nuôi và bể lọc được bố trí hoàn toàn trong nhà, các yếu tố môi trường trong hệ thống lọc rất ổn định, ít chịu tác động của các... cho sự sinh trưởng, sự phát triển của cá và điều kiện tối ưu cho sự phát triển của màng lọc sinh học Các yếu tố chất lượng nước cần phải được giám sát thường xuyên bao gồm: nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan (DO), pH, amoni, nitrit, nitrat và các chất rắn 2.4.2 Hệ thống hoàn lưu Theo Thomas M.Losordo, Michel P Masser, James Rakocy (1998), hệ thống hoàn lưu lọc sinh học sử dụng trong ương nuôi là hệ thống. .. là các hệ thống lọc sinh học hiếu khí Do trong quá trình hoạt động, lượng oxi cần phải đủ để cung cấp cho quá trình hoạt động của vi khuẩn trong lọc sinh học để đảm bảo thực hiện chức năng chính của lọc sinh học là làm sạch nước Mặt khác, oxi cần phải được bổ sung cho hệ thống nuôi để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của các đối tượng nuôi thuỷ sản Ở Việt Nam, Trạm sản xuất giống. .. giảm dần khi mật độ thả tăng, sự sai khác về tốc độ tăng trưởng này có ý nghĩa thông kê ở mức P < 0,0001 và không có sự sai khác về tỷ lệ sống giữa các mật độ thả Theo đánh giá của tác giả, tốc độ tăng trưởng của điệp thấp khi ương với mật độ cao là do không đáp ứng được nhu cầu thức ăn [9] 2.4 Hệ thống hoàn lưu lọc sinh học và những ứng dụng của nó trong NTTS 2.4.1 Lọc sinh học Theo định nghĩa của... không phụ thuộc vào các vi sinh vật được nuôi trong hệ thống là: - Cung cấp thêm oxy hoà tan (DO) - Loại trừ khí cacbonic (CO2) - Loại trừ được khí N2, và các loại khí khác H2S, NH3, CH4 - Loại trừ được chất rắn lắng đọng và lơ lửng là sản phẩm của thức ăn thừa và phân không hoà tan trong hệ thống nuôi *Quản lý chất lượng nước trong hệ thống lọc sinh học Trong hệ thống lọc sinh học, chất lượng nước tốt . Xác định mật độ ương nuôi giống Baba hoa (Trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu . 1.2. Mục tiêu của đề tài Xác định được mật độ ương nuôi baba giống thích hợp trong hệ thống. và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Vũ huy hoàng Xác định mật độ ơng nuôi giống baba hoa (Trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lu Luận. mật độ ương nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của một số đối tượng thủy sản 12 2.4. Hệ thống hoàn lưu lọc sinh học và những ứng dụng của nó trong NTTS 14 2.4.1. Lọc sinh học 14 2.4.2. Hệ thống

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan