Bài tập oxi - Lưu huỳnh

3 510 5
Bài tập oxi - Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Oxi – Lưu huỳnh Bài tập tự luận BÀI TẬP NHÓM OXI Một số phản ứng khó liên quan đến: * O 2 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 → 2CuSO 4 + 2H 2 O 2Cu 2 O + Cu 2 S → 6Cu + SO 2 ↑ 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 2Fe(OH) 2 + 1/2O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 H 2 S + ½ O 2 → S + H 2 O (trắng xanh) (nâu đỏ) H 2 S + 3/2 O 2 → SO 2 + H 2 O 2Fe(OH) 2 + ½ O 2 → Fe 2 O 3 + 2H 2 O * H 2 O 2 , O 3 H 2 O 2 + KNO 2 → H 2 O + KNO 3 H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + H 2 O + O 2 H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH O 3 + 2Ag → Ag 2 O + O 2 2KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 2KMnO 4 + 5H 2 O 2 + 3H 2 SO 4 →2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O * S 3S + 2KClO 3 → 3SO 2 + 2KCl S + 2H 2 SO 4 (đặc) → 3SO 2 + 2H 2 O S + 2H 2 SO 4 (đặc) → 3SO 2 ↑ + 2H 2 O 3S + 6NaOH → 2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O S + 2HNO 3 → H 2 SO 4 + 2NO S + 6HNO 3 → H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O * H 2 S 2NO + 2H 2 S → 2S ↓ + N 2 + 2H 2 O H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8Cl 2 H 2 SO 3 + 2H 2 S → 3S ↓ + 3H 2 O H 2 S + Cl 2 → S ↓ + 2HCl I 2 + H 2 S → S ↓ + 2HI 2H 2 S + 2K → 2KHS + H 2 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O 2H 2 S + 4Ag + O 2 → 2Ag 2 S + 2H 2 O H 2 S + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + 2HCl + S ↓ CuS, PbS + H 2 SO 4 : không phản ứng H 2 S + H 2 SO 4 (đ) → SO 2 ↑ + S ↓ + 2H 2 O H 2 S + CuSO 4 → CuS ↓ + H 2 SO 4 2KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5S + K 2 SO 4 + 8H 2 O * SO 2 SO 2 + NO 2 → SO 3 + NO SO 2 + 2H 2 O + Cl 2 → H 2 SO 4 + 2HCl SO 2 + 2CO ,500 o boxit C → 2CO 2 + S ↓ SO 2 + 2H 2 O + Br 2 → H 2 SO 4 + 2HBr SO 2 + 2Mg → 2MgO + S ↓ SO 2 + 2FeCl 3 + 2H 2 O → 2FeCl 2 + H 2 SO 4 + 2HCl SO 2 + 6HI → 2H 2 O + H 2 S + 3I 2 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 O * SO 3 SO 3 + 2KI → K 2 SO 3 + I 2 3SO 3 + 2NH 3 → 3SO 2 + N 2 ↑ + 2H 2 O * H 2 SO 3 H 2 SO 3 + ½ O 2 → H 2 SO 4 4K 2 SO 3 → 3K 2 SO 4 + K 2 S H 2 SO 3 + I 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2HI NaHSO 3 + NaClO → NaHSO 4 + NaCl H 2 SO 3 + 2H 2 S → 3S + 3H 2 O * H 2 SO 4 H 2 SO 4 (đ) + 8HI → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O 2H 2 SO 4 + C → 2SO 2 ↑ + CO 2 ↑ + 2H 2 O H 2 SO 4 (đ) + 2HBr → Br 2 + SO 2 + 2H 2 O 2H 2 SO 4 + S → 3SO 2 ↑ + 2H 2 O 6H 2 SO 4 (đ,n) + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 5H 2 SO 4 + 2P → 2H 3 PO 4 + 5SO 2 ↑ + 2H 2 O 2H 2 SO 4 (đ) + Zn → ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 4H 2 SO 4 (đ,n) + 2FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O 4H 2 SO 4 (đ) + 3Zn → 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O 4H 2 SO 4 (đ,n) + 2Fe(OH) 2 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 6H 2 O 5H 2 SO 4 (đ) + 4Zn → 4ZnSO 4 + H 2 S + 4H 2 O H 2 SO 4 (đ,n) + H 2 S → SO 2 + S + 2H 2 O 2H 2 SO 4 (đ) + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 12FeSO 4 + 11H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 6Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + S ↓ + 11H 2 O Created by O 2 , email: ongdolang@gmail.com Chuyên đề: Oxi – Lưu huỳnh Bài tập tự luận PHẦN I : BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu 1. Hoàn thành sơ đồ (chuỗi) phản ứng a/ A + B → D ↑ (mùi trưng thối) D + E → A + G A + O 2 → E ↑ F + G → X E + O 2 2 5 400 o V O C → F E + G + Br 2 → X + Y X + K 2 SO 3 → H + E ↑ + G b/ A + B → C ↑ (mùi trứng thối) C + Cl 2 → F + B C + O 2 → E ↑ + H 2 O Dd F + H → FeCl 2 +C ↑ B + O 2 → E ↑ C + G → T ↓ (đen) + HNO 3 c/ A + C → D ↑ D + E → A ↓ + H 2 O A + B → E ↑ D + KMnO 4 + H 2 O → G + H + F A + F → D ↑ + H 2 O E + KMnO 4 + F → A ↓ + G + H + H 2 O d/ FeS → H 2 S → Na 2 S → FeS → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 e/ FeS 2 → SO 2 → S → H 2 S → SO 2 → SO 3 → SO 2 → H 2 SO 4 → BaSO 4 → SO 2 → NaHSO 3 f/ Zn → ZnS → H 2 S → SO 2 → H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 SO 2 → S → Al 2 S 3 Câu 2. Viết các pứ xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng . Câu 3. Các đơn chất và hợpchất sau: S, F 2 , Cl 2 , O 3 , H 2 O 2 , HCl , SO 2 . Những chất nào chỉ có tính khử, tính oxi hóa, vừa có tính khử và có tính oxi hóa? Viết phương trình hóa học để minh họa. Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí riêng rẽ sau: a) H 2 S, O 3 , Cl 2 b) SO 2 , O 2 , Cl 2 Câu 5. Bằng phương phát hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng rẽ sau: a) HCl, NaCl, NaOH, CuSO 4 b) HCl, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 Câu 6. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 Câu 7. Không dùng thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HCl PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG A – BÀI TẬP LƯU HUỲNH Bài 1. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lượng khí này cho vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính % khối lượng của sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu và tính khối lượng kết tủa tạo thành trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 ? Bài 2. Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất phản ứng 100%). a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành? b) Để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl? Bài 3. Cho 6,45 gam một hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M ( hoá trị 2) vào một bình kín không chứa Oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C và 1,6 gam chất rắn D không tan. Cho khí C đi từ từ qua 1 dung dịch Pb(CH 3 COO) 2 có kết tủa cân nặng 11,95 g. Xác định kim loại M và tính khối lượng M và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu? Bài 4. Một hỗn hợp Z gồm kẽm và lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được chất rắn F. Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại một chất rắn G không tan cân nặng Created by O 2 , email: ongdolang@gmail.com Chuyên đề: Oxi – Lưu huỳnh Bài tập tự luận 1,6 gam và tạo ra 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 17. Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất phản ứng giữa M và S? B – BÀI TẬP H 2 S, SO 2 Bài 5. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M b) Dẫn 13,44 lit SO 2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M c) Dẫn 0,672 lit SO 2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M Bài 6. Dẫn 12,8 gam SO 2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28 gam/ml). Muối nào được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được? Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H 2 S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được? Bài 8. Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm - Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Chất khí A sinh ra làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO 4 0,3M - Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X? b) Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH) 2 6,84%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn bộ lượng khí A nói trên? Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất X thu được 12,8g SO 2 và 3,6g H 2 O. Xác định công thức phân tử của chất X. Khí SO 2 sinh ra trên cho vào V(l) dd NaOH 25% (d=1,28) thu dd Y chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau.Tính V. C – BÀI TẬP H 2 SO 4 Bài 10. Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M đã tham gia phản ứng. Bài 11. Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính nồng độ mol dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Bài 12. Cho 1,12g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được chất khí. Cho khí này đi qua nước clo dư thì được một hổn hợp gồm 2 axit. Nếu cho dd BaCl 2 0,1M vào dd chứa 2 axit trên thì thu được 1,864g kết tủa. a). Tính thể tích dd BaCl 2 0,1M đã dùng. b). Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. Bài 13. Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Bài 14. Hoà tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức Fe x O y ? Bài 15. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H 2 SO 4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO 2 duy nhất (đktc). Tính giá trị m? Bài 16. Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được dd X; 7,616 lit SO 2 (đktc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X? Created by O 2 , email: ongdolang@gmail.com . K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HCl PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG A – BÀI TẬP LƯU HUỲNH Bài 1. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng trong dung. Chuyên đề: Oxi – Lưu huỳnh Bài tập tự luận BÀI TẬP NHÓM OXI Một số phản ứng khó liên quan đến: * O 2 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 → 2CuSO 4 . K 2 SO 4 + S ↓ + 11H 2 O Created by O 2 , email: ongdolang@gmail.com Chuyên đề: Oxi – Lưu huỳnh Bài tập tự luận PHẦN I : BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu 1. Hoàn thành sơ đồ (chuỗi) phản ứng a/ A + B → D ↑ (mùi

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan