Bài giảng: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch

167 2.6K 3
Bài giảng: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 HỢP ĐỒNG TRONG KINH HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH DOANH DU LỊCH 2  Khái niệm hợp đồng Khái niệm hợp đồng  Khái niệm hợp đồng và HĐDS:  Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ.  “HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và NVDS” (Đ388 BLDS2005). 3 3 Khái niệm hợp đồng Khái niệm hợp đồng Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS. dạng, trong đó có các GDDS.  Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng. NVDS là hợp đồng.  Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS. chung nhất là HĐDS.  Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận. thỏa thuận. 4 4 Dấu hiệu của HĐDS: Dấu hiệu của HĐDS:  Là sự thỏa thuận giữa các bên Là sự thỏa thuận giữa các bên  Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐDS HĐDS  Các quyền và NVDS Các quyền và NVDS 5  Hệ thống VBPL hiện hành về hợp Hệ thống VBPL hiện hành về hợp đồng KD,TM đồng KD,TM ◙ BLDS2005 ◙ LTM2005 ◙ Các VBPL chuyên ngành ◙ Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế 6 ◙ BLDS2005 BLDS2005  Là VBPL điều chỉnh tất cả các loại hợp đồng nói chung và hợp đồng trong KDTM nói riêng.  Nó có tính nguyên tắc về các chủ thể, GDDS, NVDS, HĐDS (nghĩa chung) được áp dụng cho các quan hệ HĐDS (nghĩa hẹp), QHHĐ KDTM, quan hệ HĐLĐ.  Trên cơ sở chế độ pháp lý của HĐDS (nghĩa chung), có các văn bản cho riêng từng loại hợp đồng như LTM, BLLĐ, LDN2005… Pháp lệnh HĐKT1989 hết hiệu lực khi BLDS2005 có hiệu lực. 7 ◙ LTM2005 LTM2005  Việc xác lập và thực hiện các QHHĐ trong các hoạt động KDTM giữa các thương nhân trước hết phải căn cứ vào LTM2005.  Trong quan hệ giữa BLDS2005 và LTM2005 thì LTM2005 là luật riêng còn BLDS2005 là luật chung.  Những nội dung liên quan đến hoạt động thương mại không được quy định trong LTM2005 và các luật khác thì áp dụng BLDS2005 (K3 Đ4 LTM2005).  Đối với các quy định khác nhau giữa LTM2005 và BLDS2005 thì áp dụng quy định của LTM2005. 8 ◙ Các VBPL chuyên ngành Các VBPL chuyên ngành  Trong những lĩnh vực KDTM, có những lĩnh vực mang tính chuyên ngành, đặc thù, và tương ứng với nó là các VBPL chuyên ngành để quy định những nội dung cụ thể của QHHĐ trong từng lĩnh vực đó, như: Luật dầu khí; Luật kinh doanh bảo hiểm; Pháp lệnh bưu chính viễn thông; Luật điện lực; Bộ luật hàng hải; Luật xây dựng; Luật đấu thầu; Luật kinh doanh bất động sản; Luật chứng khoán…  LTM2005 quy định, hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó (K2 Đ4 LTM2005). 9 9 ◙ Áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và TQTMQT Áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và TQTMQT  Đối với các QHHĐ KDTM có các yếu tố Đối với các QHHĐ KDTM có các yếu tố nước ngoài, bên cạnh áp dụng PL trong nước ngoài, bên cạnh áp dụng PL trong nước, còn áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và nước, còn áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và tập TQTMQT. tập TQTMQT.  “ “ Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCNVN là Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCNVN là thành viên có quy định áp dụng PL nước thành viên có quy định áp dụng PL nước ngoài, TQTMQT hoặc có quy định khác với ngoài, TQTMQT hoặc có quy định khác với LTM2005 thì áp dụng ĐƯQT đó. LTM2005 thì áp dụng ĐƯQT đó.  Các bên trong giao dịch thương mại có yếu Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thỏa thuận áp dụng luật tố nước ngoài được thỏa thuận áp dụng luật nước ngoài, TQTMQT nếu chúng không trái nước ngoài, TQTMQT nếu chúng không trái với các nguyên tắc cơ bản của PLVN” (Đ5 với các nguyên tắc cơ bản của PLVN” (Đ5 LTM2005). LTM2005). 10 1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG DU LỊCH 1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG DU LỊCH • Kh¸i niÖm, chñ thÓ vµ nguyªn t¾c ký Kh¸i niÖm, chñ thÓ vµ nguyªn t¾c ký kÕt, thùc hiÖn hîp ®ång d©n sù kÕt, thùc hiÖn hîp ®ång d©n sù • Néi dung vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m thùc Néi dung vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m thùc hiÖn hîp ®ång d©n sù hiÖn hîp ®ång d©n sù • Thñ tôc gi¶i quyÕt tranh chÊp hîp ®ång Thñ tôc gi¶i quyÕt tranh chÊp hîp ®ång [...]... loại hợp đồng mà PL không yêu cầu hình thức văn bản, nhưng để có căn cứ chắc chắn, các bên có thể chọn hình thức văn bản để giao kết Các bên có thể thỏa thuận hợp đồng theo mẫu là hợp đồng được một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý (Đ407 BLDS2005) Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục hợp đồng để cụ thể, chi tiết một số điều khoản; Phụ lục không được trái với hợp đồng. ..CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ    Các GDDS thông qua hình thức chủ yếu là HĐDS Chế độ pháp lý của HĐDS quy định trong BLDS2005 thể hiện trực tiếp trong các phần GDDS, NVDS và HĐDS Chế độ pháp lý về HĐDS được nghiên cứu theo các phần: Giao kết hợp đồng, thực hiện, thay đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng, trách nhiệm dân sự và giải quyết tranh chấp 11 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Giao kết HĐDS... cụ thể nào đó 33  Trình tự giao kết HĐDS  Giao kết hợp đồng phải theo một trình tự nhất   ◙ ◙ định Các bên thỏa thuận đưa ra các bước, các cách thức để xác lập quyền và nghĩa vụ Trình tự này có thể khái quát thành hai giai đoạn: Đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 34 ◙ Đề nghị giao kết hợp đồng  “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết và chịu sự... dung đã thỏa thuận vào văn bản và các đại diện cùng ký tên Hợp đồng là căn cứ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích của các bên khi có tranh chấp 31 ◙ Hình thức văn bản (tt)     “Nếu PL quy định phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân thủ các hình thức đó” (K2 Đ401 BLDS2005) Hình thức hợp đồng là một trong những điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. .. chí, trung thực, hợp tác và ngay thẳng  Tự nguyện giữa các chủ thể chứ không có ép buộc, bắt buộc, đe họa, cưỡng bức  Bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể: bình đẳng về địa vị pháp lý, về quyền và nghĩa vụ  Thiện chí hợp tác là nhằm thực hiện hiệu quả hợp đồng và mang lại lợi ích tối đa cho các bên  Hợp đồng phải phản ánh khách quan, trung thực, ngay thẳng những mong muốn bên trong của các bên... Tổ hợp tác 19 ◙ Cá nhân  Cá nhân có đủ tư cách chủ thể có thể tự mình giao kết hợp đồng  Quyền độc lập trong giao kết hợp đồng được quy định đối với các cá nhân từ đủ 18t có đủ NLPL và NLHV  Người không có NLHVDS (dưới 6t), người mất NLHVDS không được giao kết và thực hiện các HĐDS; đều phải do người đại diện xác lập, thực hiện  Người bị hạn chế NLHVDS thì chỉ được xác lập và thực hiện các HĐDS trong. .. BLDS2005) 27  Nội dung của HĐDS Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận những nội dung (Đ402 BLDS2005):         Đối tượng hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện; Quyền, nghĩa vụ của các bên; Trách nhiệm do vi phạm; Phạt vi phạm; Các nội dung khác” 28  Hình... thực, hợp tác và ngay thẳng ◙ 15  Nguyên tắc giao kết HĐDS (tt) ◙ Tự do do giao kết nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội  Các chủ thể có quyền tự do ký kết với ai, như thế nào, với nội dung, hình thức nào xuất phát từ ý chí và lợi ích của mình Con người sống trong xã hội, nên sự tự do thỏa thuận phải phù hợp với pháp luật và đạo đức của xã hội đó Lợi ích của người khác, của cộng đồng, ... được người đại diện đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt phù hợp lứa tuổi  Người từ đủ 15t đến dưới 18t có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện các GDDS, trừ trường hợp pháp luật có quy định 20 khác ◙ Pháp nhân  Khái niệm: Một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân khi có đủ các điều kiện (Đ84 BLDS2005):  Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu... thể nhân danh hộ gia đình giao kết hợp đồng (Đ107 BLDS2005) 24 ◙ Hộ gia đình (tt)   Các thành viên chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận; Việc định đoạt tài sản là TLSX, tài sản có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ 15 tuổi trở lên đồng ý; đối với các tài sản khác thì chỉ cần đa số các thành viên từ 15 tuổi trở lên đồng ý (Đ109 BLDS2005) Việc thực . 1 1 HỢP ĐỒNG TRONG KINH HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH DOANH DU LỊCH 2  Khái niệm hợp đồng Khái niệm hợp đồng  Khái niệm hợp đồng và HĐDS:  Hợp đồng được hiểu theo. với các nguyên tắc cơ bản của PLVN” (Đ5 LTM2005). LTM2005). 10 1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG DU LỊCH 1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG DU LỊCH • Kh¸i niÖm, chñ thÓ vµ nguyªn t¾c ký Kh¸i niÖm, chñ thÓ. phần: Giao kết hợp đồng, thực hiện, thay đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng, trách nhiệm dân sự và giải quyết tranh chấp. 12 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH

  • Khái niệm hợp đồng

  • Khái niệm hợp đồng

  • Dấu hiệu của HĐDS:

  • Hệ thống VBPL hiện hành về hợp đồng KD,TM

  • BLDS2005

  • LTM2005

  • Các VBPL chuyên ngành

  • Áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và TQTMQT

  • 1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG DU LỊCH

  • CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

  • CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

  • Giao kết HĐDS

  • Khái niệm

  • Nguyên tắc giao kết HĐDS

  • Nguyên tắc giao kết HĐDS (tt)

  • Slide 17

  • Chủ thể của HĐDS

  • Chủ thể của HĐDS(tt)

  • Cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan