Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế hộ theo mô hình VAC ở nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

54 704 2
Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế hộ theo mô hình VAC ở nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC L I M UỜ ỞĐẦ 2 I. KINH T H TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N NÔNG NGHI P VÀ Ế Ộ Ể Ệ NÔNG THÔN N C TA HI N NAYƯỚ Ệ 3 1. Các khái ni mệ 3 2. C s s n xu t kinh t VACơ ở ả ấ ế 3 3. Vai trò kinh t h , mô hình s n xu t kinh t VACế ộ ả ấ ế 5 4. c i m c a kinh t h gia ình v VACĐặ để ủ ế ộ đ à 6 II. N NG L C KINH DOANH C A H GIA ÌNH THEO MÔ HÌNH VACĂ Ự Ủ Ộ Đ 8 1. Khái ni m n ng l c kinh doanh v nâng cao n ng l c kinh doanh c a hệ ă ự à ă ự ủ ộ 9 2. Các nhân t nh h ng n n ng l c kinh doanh c a h gia ình l m VACốả ưở đế ă ự ủ ộ đ à 9 Bi u II: H phân theo quy mô t nông nghi pể ộ đấ ệ 11 3. Cách th c ti n h nh xây d ng mô hình VAC v m t s i n hình tiên ti nứ ế à ự à ộ ốđể ế 21 III. TH C TR NG N NG L C KINH DOANH C A H THEO MÔ HÌNH Ự Ạ Ă Ự Ủ Ộ VAC 27 1. Nh ng k t qu ã t cữ ế ảđ đạ đượ 27 Bi u III- 2: Hi n tr ng s d ng t n m 2000ể ệ ạ ử ụ đấ ă 32 2. Thách th c t ra i v i vi c nâng cao n ng l c kinh doanh c a h theo mô hình ứ đặ đố ớ ệ ă ự ủ ộ VAC 34 Bi u III-3: S li u u t cho nông nghi pể ố ệ đầ ư ệ 34 Ngu n: T ng c c th ng kêồ ổ ụ ố 38 IV. BI N PHÁP NÂNG CAO N NG L C KINH DOANH C A H :Ệ Ă Ự Ủ Ộ 40 1. T o v s d ng v n:ạ à ử ụ ố 41 C ng c , phát tri n các h p tác xã tín d ng nông thôn huy ng các ngu n v n ủ ố ể ợ ụ ở để độ ồ ố nh n r i trong nông dân, c bi t l nh ng h gi u v khá có m t s v n t m th i à ỗ đặ ệ à ữ ộ à à ộ ố ố ạ ờ nh n r i có th huy ng u t m t ph n nhu c u vay ng n h n c a các h nông dânà ỗ ể độ đầ ư ộ ầ ầ ắ ạ ủ ộ 42 2. M r ng th tr ng tiêu th nông s nở ộ ị ườ ụ ả 46 3.Quy ho ch s d ng tạ ử ụ đấ 47 4. Nâng cao trình v n hoá, khoa h c k thu t v trình s n xu t kinh doanh độ ă ọ ỹ ậ à độ ả ấ cho ch hủ ộ 48 5. y m nh công tác khuy n nông:Đẩ ạ ế 49 6. Khuy n khích h nông dân tham gia v o h p tác xã, các hi p h i, các câu l c b ế ộ à ợ ệ ộ ạ ộ ngh nghi p, th nh viên qu tín d ng nhân dân:ề ệ à ỹ ụ 50 7. T ng c ng vai trò c a Nh n că ườ ủ à ướ 51 52 53 K T LU NẾ Ậ 53 DANH M C CÁC TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 54 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ mỗi người phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, đặc biệt là thế hệ trẻ. Để giúp sinh viên trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế, hàng năm trường Đại học KTQD phát động phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học. Năm nay, chủ đề chung của trường là “nâng cao năng lực kinh doanh”, chủ đề của khoa KTNT & PTNT là “nâng cao năng lực kinh doanh của chủ hộ, trang trại”. Qua việc nghiên cứu lý thuyết và những tài liệu tham khảo, chúng em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế hộ theo mô hình VAC ở nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên. Hiện nay kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường tạo cơ hội cho VAC phát triển, mở ra con đường làm giàu cho các hộ nông dân. Tuy nhiên nhiều công trình nghiên cứu về phát triển nông thôn đã chỉ ra rằng: hiệu quả sản xuất của phần đông nông hộ còn thấp. Nguyên nhân là do thiếu vốn, kỹ thuật sản xuất; trình độ sử dụng và quản lý nguồn lực đất đai, vốn, lao động chưa cao. Mục tiêu của đề tài được xác định là: Mét, đọc sách, báo, tạp chí để hiểu được những vấn đề lý thuyết về kinh tế hộ và năng lực kinh doanh của hộ. Hai, phân tích thực trạng năng lực kinh doanh của hộ theo mô hình VAC để rót ra được những thành tựu, thách thức và nguyên nhân của nó. Ba, bước đầu đề ra một số giải pháp có căn cứ khoa học để nâng cao năng lực kinh doanh của hộ. Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng nguyên lý duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; đọc sách, báo, trao đổi với bạn bè cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa. Tuy nhiên, do vấn đề lựa chọn có nội dung rộng, trình độ còn hạn chế nên có những vấn đề còn chưa rõ, cần tiếp tục hoàn thiện. Công trình này bao gồm lời nói đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và những phần chính sau: I. Kinh tế hộ trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta hiện nay. II. Năng lực kinh doanh của hộ gia đình theo mô hình VAC . III. Thực trạng năng lực kinh doanh của hộ gia đình theo mô hình VAC. IV. Biện pháp nâng cao năng lực kinh doanh của hộ. 2 I. KINH TẾ HỘ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Các khái niệm Để tìm hiểu mô hình kinh tế VAC chóng ta xem xét một số khái niệm: Hé gia đình: là một nhóm xã hội gồm tập hợp những người sống chung với nhau trên cơ sở có quan hệ huyết thống, cùng sống chung và có kinh tế chung. VAC là một hệ sinh thái bao gồm ba yếu tố làm vườn (V), nuôi trồng thuỷ sản (A), chăn nuôi (C) được kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau dưới sự điều khiển của con người nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mối quan hệ giữa 3 yếu tố này đảm bảo cho toàn bộ hệ thống VAC tồn tại và phát triển bền vững. Như vậy, ta thấy: Vườn (V) bao gồm các hoạt động trồng trọt (ngoài vườn có ruộng, nương rẫy, vườn rừng). Trong vườn có cây xanh, chúng sử dụng năng lượng mặt trời với sự chăm bón của con người để tạo nên sản phẩm sống cho con người (rau, lúa, hoa quả ) và thức ăn cho gia sóc, gia cầm (lá, củ, hạt ) và cho cá (lá cây). Ao (A): tượng trưng cho tất cả các hoạt động khai thác mặt nước gồm: cá, tôm, cua và các thuỷ sản khác. Ao hồ là nguồn nước tưới cho vườn cây, cho trồng trọt, thiếu nguồn nước thì cây trồng không thể cho năng suất cao được. Nguồn nước còn rất cần thiết cho cuộc sống của con người và gia sóc, gia cầm. Ngược lại, các sản phẩm của cây xanh là nguồn thức ăn cho cá và các sinh vật nước trong ao, hồ, sông, suối. Chuồng (C): khái niệm chăn nuôi bao gồm đại gia súc như trâu, bò, ngựa, hươu sao; tiểu gia súc như vịt, gà, ngan, ngỗng, thỏ và các hình thức chăn nuôi khác như nuôi ong, nuôi giun, nuôi hươu, nuôi Õch, nuôi ba ba 2. Cơ sở sản xuất kinh tế VAC a.Theo truyền thống dân tộc Hình thái VAC xây dựng trên cơ sở truyền thống và kinh nghiệm lâu đời của nhân dân ta tạo nên nền “văn minh lúa nước”, “nền văn minh Sông Hồng”. Từ việc đào ao lập thổ đã có mô hình “vườn sau ao trước”, “một thước ao bằng ba sào 3 ruộng” đã khẳng định hiệu quả của mô hình VAC “thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền”. Và cũng qua kinh nghiệm thực tế và lâu đời ông cha ta đã tạo ra những giống địa phương quí có chất lượng tốt nh: nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, gà Đông Cảo, lợn Móng Cái b. Cơ sở khoa học Trước cách mạng, trong nông thôn nước ta, các tầng lớp bần, cố nông thường không có đất làm vườn, một số Ýt làm vườn nhưng hiệu quả không cao. Từ cải cách ruộng đất người dân được chia ruộng nhưng phần lớn dành cho sản xuất lương thực phục vụ kháng chiến. Vì vậy, mô hình VAC chưa được phát triển, chỉ tồn tại ở một số vùng với tính chất tự cấp, tự túc. Cùng với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nông nghiệp đã có những bước phát triển to lớn. Qua kinh nghiệm và sự vận dụng các thành tựu khoa học và công nghệ có hiệu quả, sản xuất VAC đã có những biến đổi lớn vượt ra khỏi sự tự cấp, tự túc, tạo ra sản phẩm là hàng hoá trao đổi trên thị trường. Cơ sở khoa học của sản xuất VAC là: - Dựa trên thâm canh sinh học, việc thiết kế đảm bảo nguồn lợi tối ưu, hạn chế thấp nhất các điều kiện bất lợi. Mô phỏng theo mô hình của tự nhiên, sử dụng phân hữu cơ, chất che phủ động vật; xử lý, tái sử dụng chất thải, áp dụng công nghệ sinh học; phòng trừ dịch bệnh bằng phương pháp IPM; sử dụng hợp lý, đa dạng sinh học. - Trên cơ sở tái sinh năng lượng: Sử dụng phế thải của các cơ thể khác để tiết kiệm năng lượng, đầu tư Ýt, hiệu quả cao. Ví dụ: sự kết hợp giữa cơ sở truyền thống và cơ sở khoa học của mô hình VAC. Năng lượng Mặt trời Động vật Cây trồng Phế thải Khí đốt biogas Nuôi cá Hay mô hình: Cây trồng Nuôi lợn (cũi, chuồng) Nuôi cá 4 3. Vai trò kinh tế hộ, mô hình sản xuất kinh tế VAC Kinh tế hộ: góp phần tận dụng sức lao động của nông dân trong sản xuất nông, lâm, ngư; góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân; tạo điều kiện để phát huy tính năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh nhằm tận dụng tối đa các tiềm năng sẵn có phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển toàn diện nền kinh tế đất nước. Mô hình kinh tế VAC: Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển, kinh tế VAC từng bước phát triển sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường. VAC là kết quả của những đổi mới trong nhận thức, của sự vận dụng nhiều hiểu biết của đội ngũ cán bộ về thiên nhiên nước ta, của sự tổng kết kinh nghiệm làm vườn của nông dân ta qua hàng nghìn năm phát triển, của sự vận dụng có kết quả các thành tựu khoa học và công nghệ. Một số vai trò của sản xuất VAC: - VAC trong đời sống và phát triển kinh tế hộ: Hoạt động sản xuất theo mô hình VAC mang lại nguồn thu nhập đáng kể, làm vườn chiếm tỷ trọng trong thu nhập gia đình 50 - 60% tổng thu nhập gia đình. Hiệu quả đầu tư cao, kể cả vốn, lao động và đất. Đất dùng làm VAC thường đem lại hiệu quả cao gấp 2 - 3 lần diện tích tương đương để trồng lúa. Một hecta đất trồng lúa ở mức độ thâm canh trung bình hàng năm cho thu hoạch 10 - 12 tấn thóc, cho thu nhập 15 - 18 triệu đồng (giá năm 2002). Trong khi đó 1 hecta vườn thu hoạch 50 - 60 triệu đồng.VAC trong nhiều trường hợp đòi hỏi đầu tư về vốn không cao như các ngành nghề phụ khác, vốn quay vòng khá nhanh. VAC thu hót lao động dư thừa trong gia đình có hiệu quả, kể cả lao động của người già, trẻ em. Đặc điểm sử dụng lao động trong hệ thống VAC Ýt mang tính thời vụ hơn so với sản xuất cây lương thực. Nhờ VAC mà các hộ điều hoà hợp lý việc sử dụng lao động trong gia đình và tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực dư thừa này. Ngoài ra, mô hình kinh tế này còn cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ và thường xuyên cho gia đình đặc biệt là các nguồn đạm động vật rẻ tiền như: cá, trứng. Các sản phẩm VAC là sản phẩm hàng hoá được đem bán trên thị trường, từ đó thu được lượng tiền mặt để chi tiêu, mua sắm các vật dụng cần thiết trong gia đình và đầu tư trở lại để mở rộng sản xuất. 5 - VAC trong đời sống kinh tế xã hội: Như chúng ta đã thấy, sản phẩm của sản xuất VAC hiện nay không còn mang tính tự cấp, tự túc nữa mà được bán trên thị trường. Từ đó cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm đáng kể cho xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Ngoài ra, nó còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho các vùng nông thôn, nâng cao đời sống cho các gia đình, hạn chế tình trạng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị kiếm sống, góp phần giảm sức Ðp đối với thành thị. Phát triển VAC, có hiệu quả giáo dục và kinh tế trong nhà trường phổ thông như việc lao động trong vườn trường tạo ra sản phẩm, tạo môi trường lành mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo. Sản xuất theo mô hình VAC góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên, nhân lực sẵn có, Ýt lệ thuộc vào bên ngoài, giúp bà con dân tộc bỏ thói quen du canh du cư. VAC góp phần đa dạng hoá nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phá chế độc canh, hình thành một số ngành sản xuất khác như: dịch vụ, chế biến, bảo quản nông sản - VAC góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường: VAC sử dụng đầy đủ hơn, tiết kiệm hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và Ýt gây ô nhiễm môi trường. Đây là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, thống nhất các khâu các thành phần. Trong hệ sinh thái này có mối quan hệ chặt chẽ giữa Vườn - Ao - Chuồng. Chuồng phát huy và nâng cao hiệu quả cuả các sản phẩm lấy từ Vườn - Ao. Các loại gia sóc tham gia tích cực và chu trình chuyển hoá các chất Làm cho đất đai ngày càng trở nên màu mỡ, các chất thải từ trồng trọt và ao cá được sử dụng tốt hơn tránh gây ô nhiễm môi trường sống. 4. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình và VAC a. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình là một loại hình đơn vị kinh tế cơ bản của xã hội: Hé gia đình là chủ sở hữu hoặc chủ thể sử dụng đất đai và những tư liệu sản xuất chủ yếu khác; là đơn vị độc lập tham gia vào phân công lao động chung của toàn xã hội. Hộ gia đình là hình thức tổ chức sản xuất thích nghi với các ngành sản xuất nông nghiệp. 6 Hé gia đình là đơn vị tiêu dùng của xã hội: Với khoản thu nhập của mình, họ sẽ tự quyết định việc tiêu dùng sản phẩm xã hội cho nhu cầu của các thành viên trong gia đình. Hé gia đình với tư cách là tế bào xã hội: Là cơ sở để hình thành những mối quan hệ xã hội trong cộng đồng, nơi giáo dục, gìn giữ, bảo tồn và phát triển giá trị văn hoá truyền thống. b. Đặc điểm của mô hình VAC VAC là một hệ sinh thái nông nghiệp được xây dựng trên cơ sở vận dụng các qui luật khách quan tồn tại và hoạt động trong các hệ sinh thái tự nhiên từ đó đảm bảo cân bằng sinh thái có tính bền vững cao. Nó có cấu trúc hợp lý, đảm bảo vòng chu chuyển vật chất gần nh khép kín không tạo ra phế thải làm ô nhiễm môi trường. VAC là một trong những phương thức sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên thiên nhiên: - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cho hiệu quả kinh tế cao trên từng đơn vị diện tích; nâng cao độ phì của đất, làm giảm đến mức thấp nhất quá trình rửa trôi, xói mòn đất, cải tạo đất hoang hoá. - Hệ thống VAC tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các nguồn nước: nước mưa, nước mặt, nước ngầm có hiệu quả; tuỳ điều kiện nguồn nước mà bố trí cây trồng cho phù hợp từ đó có thể tái sinh ra nguồn nước sạch. Trong hệ sinh thái VAC tài nguyên không khí, điều kiện khí hậu được sử dụng tốt hơn do việc lựa chọn các cơ cấu cây trồng thích hợp. Với lợi thế vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ta lựa chọn cơ cấu sản xuất để đưa ra thị trường những sản phẩm đặc thù, đặc biệt là các sản phẩm trong vụ đông. VAC là kết quả vận dụng các qui luật tồn tại của đa dạng sinh học, đồng thời góp phần gìn giữ tính đa dạng đó; giải quyết tốt mối quan hệ giữa sinh vật trung tâm (cây trồng, vật nuôi chính) với sinh vật hỗ trợ (cây trồng, vật nuôi bổ sung). Sự đa dạng sinh học trong VAC không thể phát triển theo đa hướng vì nh thế hệ thống VAC sẽ trở nên manh mún không mang lại hiệu quả kinh tế. VAC là hệ thống sử dụng năng lượng có hiệu quả, tiết kiệm với hiệu suất cao, vận dụng có kết quả dây chuyền chu chuyển vật chất. Trong hệ sinh thái VAC, năng 7 suất cây trồng, năng suất lao động được nâng lên, hiệu quả sản xuất tăng và không gây ô nhiễm môi trường. VAC đảm bảo tính liên hoàn giữa các khâu trong hệ sinh thái do phát huy tốt tiềm năng sinh học của các loại cây trồng, vật nuôi. Tính liên hoàn này làm cho mọi yếu tố vật chất và năng lượng đều luôn ở trạng thái hoạt động. VAC được xây dựng trên cơ sở đưa những yếu tố dư thừa trong hệ sinh thái vào quá trình sản xuất, đồng thời tiến hành các biện pháp để làm cho đạt đầy đủ các yếu tố còn thiếu cả về số lượng và chất lượng. VAC lựa chọn và áp dụng những loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm của các vùng sinh thái nhằm phát huy hiệu quả kinh tế cao nhất. VAC được xây dựng trên cơ sở giải quyết đồng bộ các khâu của quá trình sản xuất - bảo quản - chế biến - tiêu thụ. Nó tồn tại và phát triển trong tổng hoà các mối quan hệ sinh thái - nhân văn, sinh thái - kinh tế, sinh thái - môi trường. VAC phát triển không gây tác động xấu đến môi trường, trái lại còn tạo nên môi trường sống trong lành cho con người. Mô hình này hướng tới tạo ra những quần thể sinh vật dồi dào sức sống, tồn tại hài hoà trong quần xã các loài dẫn đến năng suất kinh tế cao. Trong VAC các loại sinh vật sinh sống hài hoà tạo nên một hệ sinh thái phát triển bền vững. II. NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA HỘ GIA ĐÌNH THEO MÔ HÌNH VAC Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, con người được xem là nguồn lực chủ chốt nhất, đóng vai trò quyết định thúc đẩy tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Đối với nước ta, sự thành bại trong công cuộc đổi mới đất nước phụ thuộc vào tài năng và trí tuệ sáng tạo của người Việt Nam. Trong nông nghiệp, mục tiêu của chúng ta là phát triển nền nông nghiệp sinh thái, nền nông nghiệp bền vững. Để đạt mục tiêu này, con người phải không ngừng nâng cao trình độ để áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Kinh tế hộ gia đình là đơn vị cơ bản của nền sản xuất xã hội, từ đó cần có những biện pháp nâng cao năng lực kinh doanh để sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất những tiềm năng trong hé . 8 1. Khái niệm năng lực kinh doanh và nâng cao năng lực kinh doanh của hộ - Năng lực kinh doanh: là khả năng, kiến thức, phương pháp, thái độ hành vi của con người trong quá trình thực hiện việc kết hợp, sử dụng và quản lý có hiệu quả các yếu tố nguồn lực như vốn, khoa học kỹ thuật, công cụ lao động nhằm đạt được kết quả như ý muốn của con người. - Nâng cao năng lực kinh doanh: Là cách thức nhằm nâng cao khả năng, kiến thức của con người trong việc kết hợp, sử dụng và quản lý có hiệu quả các yếu tố nguồn lực như vốn, khoa học kỹ thuật, công cụ lao động; là sự điều chỉnh về phương pháp, thái độ hành vi của con người để họ nắm được quy luật phát triển nền nông nghiệp sinh thái nhằm tạo ra những sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu thị trường. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực kinh doanh của hộ gia đình làm VAC a. Tài lực Nước ta đang trong quá trình phát triển nên nhu cầu về vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu. Trong nông nghiệp, nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong đó có lĩnh vực kinh doanh theo mô hình VAC. Mô hình VAC được đề cập đến ở đây với mục đích sản xuất hàng hoá, nó vượt ra khái gia đình tự cấp, tự túc mà sản phẩm làm ra được đưa ra trao đổi mua bán trên thị trường. Do đó, việc huy động, sử dụng vốn với mục đích kinh doanh chứ không phải với các mục đích khác nh vẫn tồn tại (vay vốn để cưới xin, giỗ tết ). Vì vậy, vốn cho vay để phát triển kinh tế VAC có những ưu thế với cơ cấu cây, con đa dạng “lấy ngắn nuôi dài” nên thực hiện được việc cho vay trả góp. Cho vay phát triển kinh tế VAC gắn liền với vai trò của tổ chức hội cơ sở để chuyển giao kỹ thuật, làm cho vốn được sử dụng đúng mục đích đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đối tượng vay và an toàn về vốn. Thực tế cho thấy, khả năng tích tụ, tập trung vốn của đại bộ phận các hộ nông dân là thấp. Các hộ sản xuất trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng. Chọn hình thức kinh doanh theo mô hình VAC cũng là một cách tạo vốn bởi VAC là cách sử 9 dụng tài nguyên đất hợp lý, đạt hiệu quả cao về kinh tế trên từng đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Với 1 hecta trồng lúa ở mức độ thâm canh trung bình hàng năm cho thu hoạch 10 - 12 tấn thóc, cho thu nhập là 15 đến 18 triệu đồng, trong khi đó, 1 hecta vườn có thể cho thu nhập 50 đến 60 triệu đồng (theo giá năm 2002). Từ đó ta thấy, với mô hình VAC, thu nhập của người dân đã tăng lên rõ rệt kéo theo sù gia tăng vốn đầu tư . Nguồn vốn tự có của hộ nông dân chủ yếu dựa vào tích luỹ, song tích luỹ của họ không phải dựa trên một nền nông nghiệp thặng dư. Sự tích luỹ này do sự chắt bóp của nông dân. Những nông sản phẩm được bán đi để mua vật tư đầu tư vào sản xuất đôi khi chính là khẩu phần lương thực của họ, xâm phạm vào sản phẩm tất yếu. Nguồn tích luỹ của nông hộ chủ yếu từ ngành trồng trọt, chăn nuôi. Nguồn tích luỹ dưới hình thái vật phẩm Ýt có khả năng sinh lời. Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn là cơ sở để nâng cao cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật cho lao động và mở rộng qui mô sản xuất của các ngành công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp ở nông thôn. Vốn đầu tư là các nguồn lực tài chính và phi tài chính của các chủ thể kinh tế được đưa vào hoạt động đầu tư, nhằm tạo năng lực sản xuất mới hoặc tăng năng lực sản xuất sẵn có với mục đích sinh lợi. b.Vật lực Nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đòi hỏi tất cả các ngành, các vùng, các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất đều phải tính đến hiệu quả đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, nhưng đất đai trước hết là đất canh tác nếu được sử dụng triệt để và hợp lý sẽ cho sản lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao được hiệu quả kinh tế đồng thời góp phần phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, dân số không ngừng tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng nông sản tăng sẽ mâu thuẫn gay gắt với tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, đô thị hoá ở các vùng làm cho diện tích đất canh tác giảm càng nhanh. Trong điều kiện đó, nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác được xem là vấn đề hết sức quan trọng và bức thiết. Một trong những biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn đất đai đó là cách thức sản xuất theo mô hình VAC. 10 [...]... kỹ thuật trong nông nghiệp là những kỹ thuật, những biện pháp tổ chức quản lý, quy trình công nghệ, giống cây trồng, con nuôi góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong nông nghiệp nói chung và trong mô hình VAC nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác, phát huy được các 16 tiềm năng, tạo... trường Hiệu quả của VAC rất lớn, năng suất của VAC rất cao, mô hình VAC rất đa dạng và phong phú nhưng tới nay chưa có một mẫu VAC ổn định nào dành cho mọi nhà, mọi vùng địa lý khác nhau áp dụng Dựa vào địa lý và tập quán sản xuất nông nghiệp của các địa phương chúng ta có các dạng mô hình VAC: VAC đồng bằng, VAC trung du, VAC miền núi, VAC ven biển, Nhìn chung mô hình VAC được xác định nhằm đảm bảo... suy dinh dưỡng giảm, nâng cao sức khoẻ cho cư dân Mặt khác, hệ sinh thái vườn đã tạo được môi trường trong lành góp phần chăm sóc sức khoẻ cho cư dân nông thôn và thành thị đang ngày càng ô nhiễm do quá trình công nghiệp hoá 2 Thách thức đặt ra đối với việc nâng cao năng lực kinh doanh của hộ theo mô hình VAC Bên cạnh những thành quả đã đạt được ở trên, việc phát triển mô hình VAC còn có không Ýt những... dựng được mô hình VAC thì yêu cầu cần có quy mô đất đủ lớn Theo Luật đất đai năm 1993, người dân có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất Đây là điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển mô hình VAC Tuy nhiên, với diện tích có hạn nên mô hình VAC được xây dựng 11 thường nhỏ Từ đó, ta thấy để mô hình kinh tế VAC hoạt động có hiệu quả cao thì cần có sự thiết kế, bố trí mô hình một cách... triển VAC Vợ chồng ông vẫn có thời gian soạn bài lên lớp, các con ông vẫn học hành tốt, mọi người trong gia đình đều chăm chỉ làm việc Vợ chồng ông liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi III THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA HỘ THEO MÔ HÌNH VAC 1 Những kết quả đã đạt được a Kết quả đạt được a1 Vốn 27 Vốn là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kinh doanh của hộ gia... trồng vật nuôi mới năng suất cao được áp dụng vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trình độ văn hoá của lao động ở nông thôn còn thấp và có sự chênh lệch đáng kể so với thành thị; ở thành thị chỉ có khoảng 12% lao động đang làm việc tốt nghiệp tiểu học trong khi ở nông thôn con số đó lớn hơn gấp 2 lần Số lao động tốt nghiệp PTTH trở nên tại thành thị chiếm 38,6% trong khi đó ở nông thôn chỉ là 11,1% a3... quy mô sản xuất kinh doanh của hộ được mở rộng Nhiều hộ đã tập trung ruộng đất, tiến hành xây dựng mô hình VAC và đã đạt được một số kết quả: một hecta vườn có thể thu nhập 50 60 triệu đồng cao hơn nhiều so với thu nhập từ trồng lúa (15 - 18 triệu) Với quy mô đất nhỏ bé nhưng bằng kinh nghiệm thâm canh, biết tận dụng ưu thế thị trường nên kinh tế VAC đã có những bước phát triển mới Nhiều nơi người nông. .. suất kinh tế của chúng Hiện nay việc cung ứng giống cây, con chủ yếu là do tự nhiên, hộ cá thể 19 đảm nhận, chất lượng giống không đảm bảo và không được kiểm nghiệm gây ra tổn thất khá lớn Hé kinh doanh theo mô hình VAC là chủ thể kinh tế nên cần phải tổ chức và quản lý như thế nào để nó có hiệu quả kinh tế cao Bất cứ một thành công nào cũng không thể “tự thân vận động” mà được vì còn nằm trong một. .. các nguồn lực trong bản thân hộ là rất quan trọng nó quyết định sự thành bại của hộ trong quá trình sản xuất kinh doanh * Đối với hộ sản xuất theo mô hình VAC Tài nguyên trước hết là đất và không gian của nó Đất là tài nguyên vô giá của sự sống nên ông cha ta đã khái quát “tấc đất, tấc vàng” và khuyên chúng ta “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang” Các nhà quản lý, các chủ hộ VAC cần xem xét vị trí của đất từ... phải có những biện pháp khắc phục Biểu hiện ở những lĩnh vực sau: Thứ nhất, vấn đề về vốn Trong nông nghiệp nói chung và trong VAC nói riêng tình trạng thiếu vốn vẫn đang rất phổ biến, đặc biệt là các nông hộ ở miền Bắc Theo số liệu điều tra 700 hộ ở Thanh Hoá năm 1991 thì số vốn lưu động đầu tư cho sản xuất mới chỉ ở mức rất thấp: bình quân hộ nghèo mới sử dụng 100.000 150.000 đồng, các hộ trung bình . ta hiện nay. II. Năng lực kinh doanh của hộ gia đình theo mô hình VAC . III. Thực trạng năng lực kinh doanh của hộ gia đình theo mô hình VAC. IV. Biện pháp nâng cao năng lực kinh doanh của hộ. 2 . kinh tế hộ theo mô hình VAC ở nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên. Hiện nay kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường tạo cơ hội cho VAC phát. cao năng lực kinh doanh của chủ hộ, trang trại”. Qua việc nghiên cứu lý thuyết và những tài liệu tham khảo, chúng em chọn đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của kinh tế

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm

  • Vốn đầu tư cả nước

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. KINH TẾ HỘ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY

      • 1. Các khái niệm

      • 2. Cơ sở sản xuất kinh tế VAC

      • 3. Vai trò kinh tế hộ, mô hình sản xuất kinh tế VAC

      • 4. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình và VAC

      • II. NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA HỘ GIA ĐÌNH THEO MÔ HÌNH VAC

        • 1. Khái niệm năng lực kinh doanh và nâng cao năng lực kinh doanh của hộ

        • 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực kinh doanh của hộ gia đình làm VAC

        • Biểu II: Hộ phân theo quy mô đất nông nghiệp

          • Số hé

          • 3. Cách thức tiến hành xây dựng mô hình VAC và một số điển hình tiên tiến

          • III. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA HỘ THEO MÔ HÌNH VAC

            • 1. Những kết quả đã đạt được

            • Biểu III- 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2000

              • Tổng sè

              • Hé gia đình

              • 2. Thách thức đặt ra đối với việc nâng cao năng lực kinh doanh của hộ theo mô hình VAC

              • Biểu III-3: Số liệu đầu tư cho nông nghiệp

                • Năm

                • Nguồn: Tổng cục thống kê

                • IV. BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA HỘ:

                  • 1. Tạo và sử dụng vốn:

                  • Củng cố, phát triển các hợp tác xã tín dụng ở nông thôn để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nông dân, đặc biệt là những hộ giàu và khá có một số vốn tạm thời nhàn rỗi có thể huy động đầu tư một phần nhu cầu vay ngắn hạn của các hộ nông dân

                  • 2. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

                  • 3.Quy hoạch sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan