tiểu luận Cải cách taika – Sự hình thành chế độ phong kiến ở Nhật Bản

17 2.3K 4
tiểu luận Cải cách taika – Sự hình thành chế độ phong kiến ở Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục trang Mở đầu 1 I. Nhật Bản trước cải cách Taika 2 II. Cải cách Taika Sù thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản 3 Kết luận 13 1 CI CCH TAIKA S HèNH THNH CH PHONG KIN NHT BN M u: Nht Bn c bit n nh l mt t nc cú bn sc vn hoỏ c sc v mt cng quc kinh t th hai trờn th gi.Nm tri di trờn nhiu v t Bc xung nam v l mt quc o bit lp trờn Thỏi Bỡnh Dng, trong lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca mỡnh, Nht Bn luụn phi gỏnh chu nhng thiờn tai khc nghit ca t nhiờn cng vi s thiu thn v ti nguyờn t ai phc vụ cho xut nụng nghip. V trớ a lý tỏch bit ca Nht Bn khin nc ny rt khú khn trong vic giao lu trao i c v kinh t cng nhu vn hoỏ vi lc a, nht l xa kia khi phng tin giao thụng cũn ht sc thụ s. Nm rỡa phớa ụng ca th gii c i - u vn cú mt nn vn minh rc r, li khụng nm giao im ca cỏc tuyn thng mi th gii. Do vy, nhng nh hng t bờn ngoi ti rt chm v sau khi ó c sng lc ti cỏc nc ụng xung quanh. (1) L mt quc o bit lp trờn Thỏi Bỡnh Dng, c to nờn bi bn hũn o ln nhng khong cỏch khụng quỏ ln gia cỏc o vi s bao bc ca bin c nờn s liờn lc vn thc hin c. Cng t bin, ngi Nht c tha hng ngun m hi sn phong phỳ. Mt khỏc, s cỏch bit vi lc a ( t Nht Bn ti Triu Tiờn khong 100 dm,ti Trung Quc l500 dm) l khỏ ln cựng vi s d dn ca bin ó l bc tng vng chc bo v quc o ny khi cỏc cuc xõm lc t lc a ti. Vỡ th dõn tộc Nht cú nhiu c hi phỏt trin vn vn hoỏ bn a ca mỡnh, to ra mt li sng rt khỏc bit so vi hu ht cỏc dõn tộc khỏc. Nhng khụng phi vỡ th m Nht Bn khụng giao lu vi th gii bờn ngoi. dõn tộc Nht ni ting th gii v tớnh ham hc hi v thỏi thc s cu th. í thc c v th tỏch bit ca mỡnh vi mụi trng chớnh tr vn hoỏ khu vc v th gii, Nht Bn trong lch s phỏt trin ca mỡnh ó ghi nhn Nht Bn nhng ln ch ng m ca bang giao quc t hi nhp vi th gii. mi thi im m ca l mt s lựa chn phỏt trin ca dõn tộc Nht. c ba quyt nh m ca ú u cú ý ngha chin lc, to nờn bc ngot lch s ng thi gúp phn ht sc quan trng n tc , c im v khuynh hng phỏt trin ca Nht Bn v sau (2) (1) Viện kinh tế thế giới, EdwinO.Reischauer , Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia Nxb thống kê, HN , 1998,T14 (2) Nguyễn Văn Kim,Ba lần mở cửa ba sự lựa chọn, TCNCLS, số 5, 2004, T48 2 Ln th nht, Nht Bn m ca l hng v lc a Trung Hoa v nn vn minh Pht giỏo. Nn vn minh Trung Hoa vn l mt nn vn minh cha ng s a dng, hỡnh thnh v phỏt trin t rt sm.Trờn rt nhiu phng din, nn vn minh ny cú biu hin phỏt trin vt tri v i trc so vi cỏc nn vn minh khỏc trong khu vc. Thi ng (618-907) nn vn minh Trung Hoa n rộ v cng thnh, cú nh hng mnh m, lan to trong khu vc v th gii. Nht Bn, Vit Nam v Triu Tiờn giai on ny kộm phỏt trin hn nhiu, quan h gia Trung Quc vi cỏc nc trong khu vc l quan h thn thuc. Do vy, nh hng ca nn vn jhoỏ vi cỏc giỏ tr tiờu biu nh Pht giỏo, o giỏo, Nho giỏo, kinh t, k thut m cao nht v quan trng nht l thit ch chớnh tr Trung Hoa ó nh hng n ton b cỏc quc gia ụng Bc . Trc s ln mnh ca nn vn minh lc a (Triu Tiờn, nht l Trung Hoa), Nht Bn song song vi tin trỡnh dõn tộc, tụn vinh cỏc giỏ tr bn a ó cú ý thc tip thu nhng giỏ tr vn hoỏ Trung Hoa. ỏng k nht l s tip thu mụ hỡnh phong kin nh ng, t ú ln u tiờn thit lp ch phong kin Nht Bn m lch s Nht Bn thng nhc ti l ci cỏch Taika (i hoỏ). Ci cỏch Taika (646- 649) khụng ch ỏp ng nhu cu ni ti ca ni ti ca t nc m cũn th hin khỏt vng vn lờn khng nh mỡnh trc nn vn minh Trung Hoa v i ca dõn tộc Nht. T s tip thu cỏc giỏ tr vn hoỏ Trung Hoa, Nht Bn ó cú nhng chuyn bin mnh m trong v kinh t - xó hi- vn hoỏ sau ci cỏch Taika. Ngi Nht ó chn m c ỳng vo thi im nn vn hoỏ ng t c nhng thnh tu rc r nht. Cũng nh sau ny ngi Nht chn thi im m ca giao lu vi H Lan vo th k XVI khi nc ny tr thnh cng quc thng mi trờn th gii. V,n th k XIX Nht Bn ó m ca giao lu v tip thu vn hoỏ phng tõy khi quan h vi M- mt nc t bn tr cú tim lc to ln vo cui th k XIX. I .Nht Bn trc ci cỏch Taika v trớ bit lp so vi lc a, qun o Nht Bn tng chừng nh khụng th liờn lc c vi nn vn minh t lc a khi m k thut i bin cũn rt thụ s. Trỏi li, t thi tin s v s s, Nht Bn luụn cú quan h mt thit vi lc a Trung Hoa (1) . Nn vn hoỏ kim loi ca Trung Hoa t ( 1) Keiji Imamura: Prehistory Japan- New persppective on Insular East Asia, University of Tokyo 1996 Trích Nguyễn Văn Kim- Nhật Bản ba lần mở cửa, ba sự lựa chọn, TNCLS ,số 5, 2004, 3 th k III TCN ó nh hng n Triu Tiờn. Nhng dũng di c t Triu Tiờn vo Nht Bn ó mang theo c nn vn hoỏ kim loi v c bit l cỏc k thut canh tỏc nụng nghip n Nht Bn. Vo thi kỡ Yayoi, nhiu ch phm bng ng thau v st sm cú ngun gc t Trung Quc v Triu Tiờn ó c tỡm thy Nht Bn (2) . Nhng s giao lu vn hoỏ gia Nht Bn vi cỏc nc trong khu vc luụn l dũng chy hai chiu, a chiu (3) . Do ú, cú s di c ca ngi Triu Tiờn, Trung Hoa n Nht Bn cú th giỏn tip chng minh t rt sm ngi Nht ó vt bin vo t lin Trung Hoa. nh hng ca vn minh Trung Hoa gúp phn thỳc y tin trỡnh phỏt trin ca nhng nh nc s khai trờn lónh th Nht Bn. Theo ụng di truyn trong cỏc cun sỏch Hỏn th a chớ v Hu Hỏn th ca Trung Quc, vo th k I, Nht Bn ó tng hỡnh thnh hn 100 nc nh nhng thc cht ú ch l nhng liờn minh b lc hỡnh thnh trong cỏc cuc chin tranh thụn tớnh gia cỏc b lc v mang mt vi yu t ca nh nc. Cỏc quc gia b lc ca Nht Bn thi kỡ ny cú quan h ngoi giao vi Trung Quc Nm Kin V trung nguyờn th hai i Quang V nh Hu Hỏn (nm 57) Nụ Quc cc Nam nc Nht Bn cú phỏi quan i phu sang triu cng, c Hỏn ỳc ấn vng phong tc cho. n niờn hiu Vnh S nguyờn niờn (nm 107) i An li phỏi mt on gm 160 ngi sang triu h ln na (4) . Cui th k II n u th k III, nc Yamatai ó chin thng cỏc quc gia b lc khỏc ginh quyn thng tr Nht Bn, xó hi phõn hoỏ thnh nhng giai cp rừ rt. n cui th k IV trờn o Hons xut hin quc gia Yamato (i Hn). Nh iu kin thun li l trung nguyờn Honshu ni t tiờn dũng h Thiờn Hong khi nghip nờn Yamato mnh lờn v thng nht c nc Nht. Nm 391 Yamato em quõn xõm lc v chim úng Nam Triu Tiờn trong gn hai th k. Trong thi gian ny bờn cnh vic tip xỳc vn húa v k thut Triu Tiờn, Nht Bn qua Triu Tiờn m rng giao lu tip xỳc vi Trung Quc. T ú k thut canh tỏc nụng nghip, cỏc ngh thng, nuụi tm, nu ru, dt, ỳc gang, lm gm t lc a c du nhp vo Nht Bn. c bit t th k IV, ch Hỏn c truyn vo Nht Bn nh ú vn hc Nht Bn c hỡnh thnh v phỏt trin. V lnh vc t tng, tớn ngng, n th k V v th k VI, Nho giỏo v Pht giỏo cng c truyn bỏ vo Nht Bn. T48-49 (2) Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản với Châu á mối liên hệ và chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 18 ( 3) Nguyễn Văn Kim, Sđd, Tr 18 ( 4) Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, 2002, tr 299 ( 4 Xó hi Nht Bn phõn chia giai cp mnh m. Trong xó hi phõn chia thnh tng lớp quý tộc thng tr, dõn thng t do v tng lớp nụ l. ỏng chỳ ý l tng lớp nụ l trong thi kỡ Yamato gi l tng lớp b dõn cú ngun gc t nhng th tộc b chinh phc v ngun gc t nhng ngi Trung Quc v Triu Tiờn di c n n Nht Bn. H cú mt vai trũ quan trng trong vic truyn bỏ vn hoỏ v k thut vo Nht Bn. Nh vy thi kỡ nh nc Yamato quan h nụ l ó tng tn ti trong lch s Nht Bn nhng nhỡn chung Nht Bn khụng tri qua s phỏt trin y ca xó hi chim hu nụ l. Mt mt, lc lng sn xut trong cỏc ngnh kinh t Nht Bn lỳc ny khụng phi l nụ l m l cỏc nụng dõn cụng xó. Mt khỏc ngun nụ l suy gim do Triu Tiờn ó ln mnh cú kh nng y lựi cỏc cuc xõm lc ca Nht Bn. Thi kỡ hỡnh thnh nh nc Nht Bn, ch nụ l trờn phm vi th gii ó i vo tỡnh trng suy sp. Trung Quc v Triu Tiờn l hai nc cú nh hng trc tip ti s phỏt trin ca Nht Bn u ang trong thi kỡ phỏt trin ca ch phong kin. Nht Bn lỳc ny ó cú nhiu iu kin cn thit cho s hỡnh thnh ch phong kin. n th k th VI, s ln mnh ca cỏc dũng h dn n cỏc cuc chin tranh ginh quyn lc. Nm 578 cuc ni chin din ra gia hai dũng h mnh nht l Soga v Mononobe m thc cht l cuc u tranh gia t tng mun duy trỡ ch nh nc liờn hp ca cỏc dũng h quý tộc vi mt bờn l t tng mun thit lp mt nh nc trung ng tp quyn. Cui cựng dũng h Soga ó chin thng l mt dũng h ca nn vn hoỏ mi c bit l o Pht (thõm nhp vo Nht Bn t Triu Tiờn). Sau ú dũng h Soga lng quyn, ln ỏt c quyn lc ca Thiờn Hong. Cỏc dũng h quý tộc Nht Bn ch yu lm giu t vic búc lt thuc a Triu Tiờn. Sau mt thi gian di thng tr thuc a, a v ca Nht Bn gim sỳt rừ rt do s kt giao ca ngi Mimana vi ngi Triu Tiờn. Cựng thi gian ny, dũng h Hong cng b mt i s kim soỏt Nht Bn i vi cỏc trng h, l nhng ngi ngy cng tr nờn c lp hn vi chớnh quyn trung ng v ũi hi ch quyn i vi lónh th v thn dõn ang trong tay h (1) . Mt khỏc, ngi ng u dũng h Soga lỳc ny l t tng Soga Umako rt st sng truyn bỏ o Pht vỡ ụng cho rng qua o Pht mi cú iu kin thun li tip cn vi vn minh Trung Hoa v cú th tin hnh ci cỏch th ch chớnh tr, loi tr cỏc th lc bo th kỡm hóm s phỏt trin. õy l iu d hiu vỡ thi ng, Pht giỏo phỏt trin cc thnh, ni ting vi cỏc nh s Phỏp Hin, Ngha Tnh, Huyn ( 1) Michio Morishima: Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, H. 1991, tr 39 5 Trang. Pht giỏo Trung Quc phỏt trin thi kỡ ny ng thi kt tinh trong nú l tinh hoa vn hoỏ Trung Hoa. Lc lng tin b ca Nht Bn lỳc ny ó nhỡn thy iu ú. Nh vy, t ỏnh ho quang ca nn vn minh Trung Hoa, mt b phn lónh o Nht Bn ó nhn thc rừ s yu kộm ca dõn tộc mỡnh, khỏt khao vn lờn tip nhn nhng giỏ tr vn minh lc a. S i mi, tin b trong nn tng ca giai cp thng tr nhm bo v quyn li ca bn thõn b phn ny l iu trc tiờn thỳc y ra i nhng ý tng ci cỏch. Hong t Shotoku Taishi (574- 622) ngi k v Hong hu Suiko l ngi khi u cho nhng ý tng mi. ễng mang trong mỡnh mt phn dũng mỏu ca dũng h Soga nờn ng li cú phn tho hip vi dũng h ny. Song ụng c ỏnh giỏ l mt v nhõn ớch thc trong lch s Nht Bn (1) . ễng to mi iu kin thuõn li cỏc giỏ tr vn hoỏ Trung Hoa c truyn bỏ vo Nht Bn thụng qua truyn bỏ Pht giỏo, phỏt trin vn hoỏ giỏo dc, khuyn khớch hc hnh nht l vch ra ng li ci cỏch chớnh tr Nht Bn. Shotoku Taishi ó thc hin ci cỏch b mỏy hnh chớnh chm phỏt trin ca Nht Bn bng h thng hnh chớnh v phỏp lut tiờn tin hn ca nh ng. Thc ra, Soga Umako, ngi ng u dũng h Soga lỳc ú ó l ngi xỳc tin mt lot i mi quan trong. Nhng lch s nhc nhiu n Shotoku Taishi mc dự ụng cú th l thnh viờn ca tp on ci cỏch cú th lý gii do Shotoku Taishi c chn lm ngi k v Hong hu Suiko v chớnh thc ra h thng 12 cp bc cao nht nm 603 v ban hnh Hin phỏp gm 17 iu khon vo nm 604. H thng cp bc (phõn loi cỏc quan chc theo 12 cp bc thụng qua m v ỏo) ó chớnh thc bói b ch tp tc )2( v i kốm vn hnh h thng cp bc Hin phỏp. õy l mt trong nhng bin phỏp Shotoku Taishi thc hin cng c ch trung ng tp quyn. Nhng mc tiờu cui cựng ca anh ta l thit lp mt nh nc mnh c thng nht di mt ph h cha truyn con ni ca cỏc tu s (3) . Trung Quc, cỏc hong t xng l Thiờn t (con tri) v ch c tri ng h khi hong ú nhõn t, cai tr tt. Shotoku Taishi nhn thy c im ny ca Trung Quc khụng m bo cho mc ớch ra ca mỡnh nờn ó t t tờn Tenno (Hong nh tri) cho gia ỡnh Hong Nht Bn. Thi kỡ ny, sau khi bc dn ra khi xó hi chim hu nụ l khụng in hỡnh, h thng trit hc, lý lun chớnh tr ca (1) George Sansom: Lịch sử Nhật Bản tập I, Nxb Khoa học xã hội, H. 1994, tr 84 )2( Từ khi nhà nớc hình thành ở Nhật Bản đến thời kì Shotoku Taishi, thực hiện chế độ tập tớc tức là con cái đợc kế thừa chức vụ của cha (3) Michio Morishima: Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, H. 1991, tr 39 6 Nht Bn cha phỏt trin, iu ú to iu kin cho Shotoku Taishi xỏc lp nhng nn tng u tiờn theo ng nột riờng ca mỡnh. Hong khụng cũn l mt ụng vua m l hin thõn ca tri. Do vy ngai vng l quyn trũi cho, c thit lp trờn mt nn tng vng chc. Tuy nhiờn, quan im ca hong Nht Bn cng th hin cm giỏc ym th trc nc Trung Hoa v i. Mt khỏc, Shotoku Taishi ó thc hin hng lot thay i mang tớnh tin b thay i b mỏy hnh chớnh trc khi cú ci cỏch Taika. ễng khng nh trong Hin phỏp 17 iu rng Hong l ụng ch duy nht Nht Bn, mi ngi u bỡnh ng trc Hong , thit lp ch quan liờu kiu Trung Quc v xoỏ b truyn thng tp tc, thc hin bin phỏp hn ch v trớ thng tr ca cỏc thng th v trng h ln cng nh quan h h hng c. Trong rt nhiu iu ca bn Hin phỏp ú ụng u tp trung khng nh vic xỏc lp mt xó hi cng ng theo nguyờn tc wa (s hi ho gia cỏc thnh viờn). V theo mụ hỡnh ny ca Shotoku thỡ xó hi Nht Bn s bao gm : Hong , nhng viờn chc v nhõn dõn. Rừ rng nhng iu m Shotoku Taishi thc hin u phc v cho mc ớch thnh lp mt chớnh quyn tp trung kiu Trung Quc. Nhng hon cnh ca Nht Bn cú nhiu im khỏc vi Trung Quc. Hong Trung Hoa l ngi cú thc quyn trong tay, l dũng h mnh nht v c bit thit ch tp quyn ó cú c s lch s cũng nh kinh nghim thng tr t thi Tn Thu Hong (nm 221 TCN). Qua thi gian, mụ hỡnh phong kin tp quyn cng c cng c cựng vi b t tng ca nú l Khng giỏo. Nht Bn, tuy l Hong nh tri song thc quyn lỳc ny nm trong tay dũng h Soga. Shotoku Taishi va l con trai ca chỏu trai ca Soga Umako vi v l chỏu gỏi ca Soga Umako va l con r ca Umako. Do vy, Shotoku phi lựa chn ng li trung lp v chớnh tr i phú vi nhng dũng h quý tộc khỏc. ú l s lựa chn ca cỏc Hong Nht Bn bo v ngai vng ca mỡnh trc c im riờng v chớnh tr l s tn ti ca cỏc dũng h quý tộc rt mnh. Trong chớnh sỏch i ngoi, Shotoku Taishi ó bn ln gi cỏc phỏi b v cỏc sinh viờn sang Trung Quc khụng phi bi vỡ ụng l ngi tin vo o Pht m vỡ ụng ngh rng, nn vn hoỏ v cỏc trng hc ca Trung Quc l cn thit i vi s phỏt trin ca Nht Bn (1) . Tuy khụng mang li kt qu nhanh chúng v chớnh tr cng nh v kinh t song nú li cú ý ngha rt ln v mt vn hoỏ i vi Nht Bn. Nhiu nh s, sinh viờn, th th ( 1) Michio Miroshima: Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, H. 1991, tr 45 7 công…theo chân các phái đoàn này đến và ở lại học tập trên đất Trung Quốc nhiều năm và quay trở về mang theo những giá trị văn minh lục địa phục vụ sự phát triển của đất nước. Rõ ràng là sự đóng góp của Shotoku Taishi là rất lớn trong việc vạch ra đường lối cải cách cũng như tạo lập những cơ sở đầu tiên của mô hình phong kiến Nhật Bản. Trước thời kì Shotoku Taishi, sự tiếp thu và giao lưu của Nhật Bản với nền văn minh lục địa đã diễn ra từ rất sớm thông qua chủ yếu là các đoàn người di cư từ Triều Tiên và Trung Quốc tới bên cạnh việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược hoặc cử các phái đoàn ngoại giao. Tuy nhiên sự vay mượn những giá trị văn minh Trung Hoa giai đoạn này vẫn diễn ra chậm chạp và vô thức. Từ thế kỷ thứ VI, trước nhu cầu phát triển của dân téc và tự ý thức sự yếu kém trước nền văn minh Trung Hoa, Shotoku Taishi và các quý téc trí thức tiến bộ có ý thức trong việc học tập một cách hệ thống và ngày càng đẩy mạnh những giá trị của văn minh Trung Hoa. Như vậy, sự giao lưu của Nhật Bản với lục địa là một dòng chảy liên tục, song điều quan trọng để tạo nên những phát triển mới trong lượng và chất củ dòng chảy Êy thực sự là một sự lùa chọn đúng đắn của Nhật Bản trước những giá trị của thời đại từ thế kỷ VI. II. Cải cách Taika – Sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản Soga Umako và Shotoku Taishi là những người đặt nền móng cho cuộc cải cách Taika còng nh cơ sở cho sự thiết lập chế độ phong kiến ở Nhật Bản. Sang thế kỷ VI, Nhật Bản trở thành một quốc gia thống nhất. Sản xuất phát triển nhờ cải tiến kỹ thuật, thương nghiệp được đẩy mạnh kể cả việc buôn bán với bên ngoài. Mâu thuẫn giai cấp khá sâu sắc và thường xuyên xảy ra việc bỏ trèn của các hộ dân. Nhà nước bước đầu cử quan lại đến quản lí trực tiếp hộ dân thay cho địa vị phụ thuộc vào quý téc, hộ dân dần trở thành thần dân. Có thể nhận thấy rõ từ những chính sách tích cực tiến bộ của Shotoku là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự chuyển mình của Nhật Bản thời kì này. Đây có thể được coi là thời điểm quá độ của Nhật Bản từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Shotoku Taishi mất năm 622 khi cuộc cải cách đang được tiến hành. Dòng họ Soga ngày càng lộng hành song cuối cùng bị hoàng tử Nakanobe (sau thành Hoàng đế Tenchi) và Nakatomi Nokamatari (sau là Fujimara Kamatari) làm đảo chính tiêu diệt vào năm 645. Họ đã thực hiện thành công việc thiết lập một hệ thống quyền lực tập trung mô phỏng hệ thống chính quyền nhà Đường. Sự kiện này được gọi là cải cách Taika (645- 649) do 8 tầng líp quý téc thực hiện dùa vào các luận thuyết chính trị của Shotoku Taishi (1) . Mặt khác, số sinh viên được gửi đi du học ở Trung Quốc, sảu hơn 20 năm giê đã quay về, là lực lượng chủ chốt tiến hành cải cách, sau đó hơn 5 sứ đoàn cũng được gửi đi học tập ở Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 653-669. Thực chất, Hoàng đế Tenchi và Kamatari “đã bắt đầu một làn sóng lớn thứ hai của cuộc cải cách trên cơ sở mô hình chính quyền tập trung của Trung Quốc” (2) .Và như vậy, Soga Umako và Shotoku Taishi là những người đạo diễn khúc dạo đầu của cuộc cải cách, nó được thực hiện mạnh mẽ và dứt khoát hơn dưới thời Taika. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu nhất của các xã hội tiền tư bản. Để tập trung quyền hành vào tay, “ mục đích của cuộc cải cách Taika là tách các trưởng họ ra khỏi ruộng đất” (1) hay nói cách khác là sự xoá bỏ quyền sở hữu tư nhân về đất đai để chuyển sang quyền sở hữu của nhà nước. Nhà nước phân chia đất đều cho nông dân theo cách là chia ruộng thành các phần bằng nhau và mỗi phần này lại chia thành 9 khoảnh bằng nhau giông nh hệ thống sở hữu ruộng đất thời Đường của Trung Quốc. Các trưởng họ cũng được chía một diện tích đất nh những người bình thường, bên cạnh đó họ với tư cách là viên chức nhà nước cũng được nhận một khoản trợ cấp nhất định phù hợp với chức vụ của mình “ Dưới sự quản lý tập trung mạnh mẽ, một hệ thống quận trưởng quốc gia đã được thành lập cùng với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa sơ khai” (2) . Hình thức phân chia ruộng đất của cải cách Taika gọi là chế độ “ban điền”. Sự phân chia ruộng đất tuy vậy không giống nhau trong nhân dân: Nữ được hưởng chỉ bằng 2/3 suất của nam; nô tì, tôi tớ được cấp bằng 1/3 suất của người tự do. Tầng líp quý téc cũng phân chia thành các loại ruộng nh ruộng chức vị, “ruộng đẳng cấp” trong thời kì đảm nhiệm chức vụ nhất định; “ đất thưởng công lao với nhà nước” thì trong hai hoặc ba đời. Ngoài ra, tầng líp quý téc còn nhận kèm những hộ nông dân làm bổng léc. Những hộ nông dân này phải đóng một nửa thuế cho nhà nước và nửa còn lại cho quý téc. ( 1) Michio Miroshima, S®d, tr 46 ( 2) Johnk. Fairbank, Edwin O. Reischaer, Abbert M. Craig: East Asia: Tradition and transformation, Havard Univ, Boston 1973, tr 339 (1) ) Michio Miroshima, S®d, tr 46 (2) ) Michio Miroshima, S®d, tr 47 9 Rõ ràng chính sách ban điền của cải cách Taika đã đặt cơ sở để xác lập quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản giữa thế kỷ thứ VII. Ruộng đất được quốc hữu hoá, Thiên Hoàng có vị trí cao, có quyền phân chia ruộng đất cho mọi người dân trên đất nước. Người nông dân được lĩnh những mảnh ruộng nhỏ để canh tác, về hình thức họ không mất quyền tự do cá nhân, chủ động canh tác và nép thuế cho nhà nước. Song thực tế, họ cũng không được phép rời bỏ mảnh đất đó, trở thành đối tượng bóc lột chủ yếu của nhà nước và tầng líp quý téc. Mặt khác, tầng líp quý téc theo thời gian với những thủ đoạn của mình đã biến ruộng đất được phong cấp thành sở hữu của riêng mình. Đồng thời với việc tiếp thu hệ thống sở hữu ruộng đất là hệ thống thuế má vô cùng phức tạp của Trung Quốc. Mỗi nam giới trưởng thành đều phải nép thuế ngang nhau và có thể trả bằng sản phẩm hoặc lao dịch, quân dịch. Nhật Bản cố gắng áp dụng hệ thống này vào đất đai đang bị các thị téc chi phối nhưng chủ yếu chỉ thực hiện được ở những nơi Yamato cai trị trực tiếp và nó đã để lại dấu Ên ở Nhật Bản đến khi Nhật Bản chuyển sang chế độ lãnh địa. Nhưng có điểm khác là hình thức lao động bằng quân dịch giống như của Trung Quốc chưa bao giê được thực hiện ở Nhật Bản. Đây là một bằng chứng thể hiện sự tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa của người Nhật. Bởi vì ưu thế của một đảo quốc, cách xa lục địa nên nhu cầu phòng thủ khác với các quốc gia lục địa có đường biên giới liền kề nhau nhất là một nước rộng lớn nh Trung Quốc. Do vậy, thu thuế chủ yếu vẫn là sản vật và lao dịch, quân đội vẫn là các kỵ sỹ quý téc. Nh vậy, Thiên Hoàng đã đạt được mục tiêu là quyền lực cùng với ngân khố được tập trung trong tay chính quyền trung ương. Song cách chính quyền trung ương thực hiện không phải là tước đoạt quyền lực của quý téc bằng vũ lực. Các nhà cải cách khôn ngoan vẫn tỏ ra trân trọng vị trí của tầng líp địa chủ, quý téc trong bộ máy chính quyền mới, bổ nhiệm họ làm quan trong triều hoặc cai quản các quận huyện địa phương. Kèm theo đó là chế độ bổng léc từ cao xuống thấp có tác dụng trấn an đối với bộ phận quý téc, địa chủ. Vì thế, giai đoạn đầu cuộc cải cách những nguyên lý về chính quyền tập trung và sở hữu nhà nước được chấp nhận. Song điều kiện diện tích đất canh tác hạn hẹp cộng với sự cai quản từ lâu dài của những tầng líp quý téc dòng họ rất lớn như Omi, Miyatsuko, Kunitsuko bên cạnh những địa chủ lớn nhỏ ở các vùng nên luật lệ chung khó áp dụng được ở các vùng khác nhau đặc biệt ở những khu xa chính quyền trung ương. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc nội chiến sau khi Hoàng đế Tenchi mất năm 671. 10 [...]... khuôn mẫu văn hoá cơ bản cho đời sau Cải cách Taika với nội dung cơ bản nhất là vấn đề quốc hữu hoá ruộng đất, tập trung quyền hành vào tay Hoàng đế nh phong kiến Trung Hoa Những nội dung của cải cách Taika về chế độ ruộng đất, thuế khoá, xây dựng bộ máy hành chính đã đặt cơ sở cho chế độ phong kiến ở Nhật Bản Tiếp theo nó mở đường và đẩy mạnh cho sự tiếp thu văn minh Trung Hoa một cách có hệ thống và... điểm riêng của Nhật Bản khi tiếp nhận văn hoá Trung Hoa là chủ động hơn so với sự tiếp thu có phần bị động của Việt Nam khi phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá văn hoá trong thời gian dài đô hộ Cải cách Taika là sự tiếp nối và hiện thực hoá tư tưởng cải cách của Shotoku Taishi Chế độ phong kiến trung ương tập quyền theo mô hình nhà Đường đã chính thức được thiết lập ở Nhật Bản Nhưng quyền... chủ yếu nhất của xã hội phong kiến nói chung và các xã hội tiền tư bản nói riêng của Thiên Hoàng đã tạo ra những cơ sở vật chất cho chế độ phong kiến Nhật Bản Tuy nhiên việc tiếp thu hệ thống thuế khoá Trung Hoa là không toàn diện và có chọn lọc Bên cạnh chế độ ruộng đất phong kiến được thiết lập, Nhật Bản đã học tập hệ thống hành chính nhà Đường để xây dựng triều đình phong kiến cho mình Từ thời Tuỳ... chỉ ở phạm vi đồng bằng Kansai, nơi gần với chính quyền trung ương- thực hiện được chế độ “Ban điền” Ở các địa phương, thế lực dòng họ cát cứ mạnh nên việc tách ruộng đất tư hữu ra khỏi các dòng họ và trưởng họ rất khó thực hiện Do vậy, có nhiều ý kiến khác cho rằng cải cách taika là thất bại Xét ở góc độ sở hữu ruộng đất, cải cách đã không thực hiện được mục tiêu đề ra Song xét ở phương diện thể chế. .. nhiều quốc gia nhỏ đứng đầu là các dòng họ lớn cát cứ Sau cải cách Taika mặc dù còn phải bàn đến mức độ tập trung quyền lực, nhưng Nhật Bản thực sự đã chuyển sang phương thức sản xuất phong kiến, kết thúc một quá trình tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ Nhà nước được thống nhất bởi một dòng họ mạnh nhất, có cơ sở kinh tế là ruộng đất công hữu và chế độ thuế khoá, chính quyền được tổ chức theo một hệ thống... những trưởng họ cũ nên họ có kinh nghiệm quản lí và thông thuộc vùng mình cai quản hơn Thực tế chức vụ của họ vẫn không thay đổi và quyền sở hữu đất đai vẫn thuộc hào téc địa phương Điều đó cho thấy sự thoả hiệp của chính quyền phong kiến trung ương với các thế lực địa phương có ngay từ buổi đầu của chế độ phong kiến Điều này một phần chủ yếu là do Nhật Bản tiếp nhận mô hình phong kiến Trung Hoa ở dạng... cạnh sự học tập văn hoá Trung Hoa, trong cách thể hiện của mình, người Nhật có thái độ phản ứng văn hoá đang tiếp nhận Có thể hiểu thể chế của Hoàng Đế nhà trời là một trụ cột tư tưởng chống lại học thuyết tư tưởng của Trung Quốc “Nó tạo cho gia đình Hoàng đế Nhật Bản một nền móng vững chắc muôn thủa để chống lại mọi cuộc cách mạng có thể xảy ra”(1) Thời kì trước cải cách Taika, đất nước chia cắt thành. .. tập được Thời kỳ sau cải cách Taika là giai đoạn Nhật Bản phát triển về văn hoá, nhưng khuynh hướng phát triển của mô hình phong kiến tập quyền học tập từ Trung Hoa đã dần chuyển sang xu hướng khác 13 KẾT LUẬN Cải cách Taika không phải là mốc mở đầu của công cuộc tiếp nhận văn hoá từ lục địa của Nhật Bản Trong lịch sử phát triển của mình, do vị trí biệt lập đã tạo cho người Nhật có thãi quen hướng về... ở phương diện thể chế chính trị, cải cách Taika tạo nên bước phát triển mới đó là lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, thể chế trung ương tập quyền được thiết lập Mặt khác, trong tính không triệt để của chế độ sở hữu nhà nước, quyền công hữu ruộng đất vẫn thực hiện được ở một số vùng Nh vậy thể chế chính trị thời kì này là một mô hình phát triển mới Về cơ bản người Nhật áp dụng gần như nguyên vẹn bộ... mô hình tiên tiến nhất thế giới lúc đó Với chế độ ruộng đất, thuế khoá, bộ máy quản lí hành chính theo xu hướng tập quyền đã thống nhất đất nước ở một mức độ nhất định trong giai đoạn đầu cải cách Trong khi tiếp nhận mô hình thiết chế chính trị nhà Đường, người Nhật không học một cách rập khuân máy móc mà có sự chọn lọc, sáng tạo phù hợp với điều kiện đất nước mình Ngoài hệ thống lục bộ, người Nhật . Mục lục trang Mở đầu 1 I. Nhật Bản trước cải cách Taika 2 II. Cải cách Taika Sù thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản 3 Kết luận 13 1 CI CCH TAIKA S HèNH THNH CH PHONG KIN NHT BN M. móng cho cuộc cải cách Taika còng nh cơ sở cho sự thiết lập chế độ phong kiến ở Nhật Bản. Sang thế kỷ VI, Nhật Bản trở thành một quốc gia thống nhất. Sản xuất phát triển nhờ cải tiến kỹ thuật,. củ dòng chảy Êy thực sự là một sự lùa chọn đúng đắn của Nhật Bản trước những giá trị của thời đại từ thế kỷ VI. II. Cải cách Taika – Sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản Soga Umako và Shotoku

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I .Nhật Bản trước cải cách Taika

  • II. Cải cách Taika – Sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan