li thuyet va bai tap ve kim loai tac dung voi dd muoi

7 483 3
li thuyet va bai tap ve kim loai tac dung voi dd muoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính chất chung của kim loại A- Tác dụng với phi kim 1- Tác dụng với oxi oxit: 2Mg + O 2 = 2MgO Fe + O 2 không khí hỗn hợp oxit: FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 2Cu + O 2 = 2CuO 2- Tác dụng với lu huỳnh muối sunfua: Fe + S = FeS Zn + S = ZnS 3- Tác dụng với halogen Kim loại mạnh: 2Na + Cl 2 = 2NaCl Kim loại trung bình: 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 Kim loại yếu: Cu + Cl 2 = CuCl 2 b- Tác dụng với axit I- Tác dụng với dung dịch chứa 1 axit 1- Dung dịch HCl - Tác dụng với kim loại (đứng trớc H): 2Al + 6HCl = 2AlCl 3 +3H 2 Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 2- Dung dịch H 2 SO 4 loãng Tác dụng với kim loại (đứng trớc H) Muối + H 2 : Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 = Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 3- Dung dịch H 2 SO 4 đặc - Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc = Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đặc = CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 2Ag + 2H 2 SO 4 đặc = Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Một số kim loại mạnh nh Mg, Zn có thể khử H 2 SO 4 đặc đến S hoặc H 2 S: 3Zn + 4H 2 SO 4 đặc = 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O 4Zn + 5H 2 SO 4 đặc = 4ZnSO 4 + H 2 S + 4H 2 O - Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội! 4- Dung dịch HNO 3 - Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào: - Bản chất kim loại: - Nồng độ axit: axit đặc chủ yếu NO 2 ; axit loãng chủ yếu NO - Nhiệt độ phản ứng. - Một kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra nhiều sản phẩm khí, mỗi sản phẩm viết 1 ph- ơng trình phản ứng. Ví dụ khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 , tạo ra hai khí N 2 O và N 2 : 10Al + 36HNO 3 = 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O 8Al + 30HNO 3 = 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O - Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội! - Dung dịch chứa muối nitrat kim loại kiềm (KNO 3 ) và một axit không có tính oxi hoá (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) cũng có tính chất tơng tự dung dịch HNO 3 : Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của muối KNO 3 và axit. - Viết phơng trình dạng ion: M + H + + NO 3 - sản phẩm Ví dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO 3 và H 2 SO 4 loãng: Phơng trình điện li: KNO 3 = K + + NO 3 - và H 2 SO 4 = 2H + + SO 4 2- Phơng trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 - + 8H + = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 1 t o t o t o -3 0 +1 +2 +4 +5 NH 4 NO 3 N 2 N 2 O NO NO 2 HNO 3 II- Tác dụng với dung dịch chứa 2 axit 1- Dung dịch chứa 2 axit HCl + H 2 SO 4 loãng Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của 2 axit. - Viết phơng trình dạng ion: 2M + 2nH + 2M n+ + nH 2 2- Dung dịch chứa HNO 3 và axit HCl (hoặc H 2 SO 4 loãng) Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của 2 axit. - Viết phơng trình dạng ion: M + H + + NO 3 - sản phẩm Ví dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 loãng: Phơng trình điện li: HNO 3 = H + + NO 3 - và H 2 SO 4 = 2H + + SO 4 2- Phơng trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 - + 8H + = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 3- Dung dịch chứa HNO 3 đặc và axit H 2 SO 4 đặc Cách giải: - Viết các bán phản ứng oxi hoá-khử - áp dụng định luật bảo toàn electron. c- Tác dụng với dung dịch muối - Kim loại đứng trớc đảy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối: Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu - Các kim loại mạnh nh Na, K, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ tạo thành có thể tác dụng tiếp với muối: Ví dụ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 xảy ra các phơng trình: 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 2NaOH + CuSO 4 = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 d- Bài tập Phần A Bài 1 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B ( đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Hãy xác định các kim loại A và B. Bài 2 Cho 2,23 gam hỗn hợp hai kim loại A, B tác dụng với dung dịch HCl d, giải phóng 0,56 lít khí H 2 . Phần chất rắn còn lại có khối lợng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 0,224 lít khí duy nhất. Hãy xác định các kim loại A và B, biết các khí đều đo ở đktc. Bài 3 Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2 gam oxit. Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với clo thu đợc 8,125 gam muối clorua. Hỏi X, Y là những kim loại nào. Bài 4 Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl, thu đợc V lít khí H 2 (ở O 0 C và 2 atm) đồng thời dung dịch sau phản ứng có khối lợng tăng thêm 7 gam. 1-Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2-Tính V. Bài 5 Hoà tan hết 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng 400 gam dung dịch HCl 7,3% thu đợc 6,72 lít H 2 (đktc). 1- Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2-Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng. Bài 6 Hoà tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgCO 3 trong dung dịch HCl 2M, thu đợc 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với H 2 là 11,5. 1-Tính % thể tích các khí trong A. 2-Tính m. 3-Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết lợng HCl dùng d 25% so với lợng cần thiết. Bài 7 2 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị n không đổi ). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít khí H 2 . Phần hai hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH 4 NO 3 trong dung dịch. Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A. Các thể tích ở đktc. Bài 8 Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều có hoá trị II. Khối lợng nguyên tử của 3 kim loại đó tơng ứng với tỉ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng trong hỗn hợp tơng ứng với tỉ lệ 4:2:1. Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 3,659 lít khí H 2 ở 684 mmHg và 13,65 o C. 1- Xác định khối lợng nguyên tử của các kim loại đó. 2- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 9 Hỗn hợp Y gồm kim loại Zn và S. Đun nóng Y tới phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl d còn lại 6 gam chất rắn D không tan, đồng thời thoát ra 4,48 lít khí E (đktc). Tính khối lợng của hỗn hợp Y. Bài 10 Hỗn hợp Z gồm kim loại Zn và S. Đun nóng hỗn hợp một thời gian thu đợc chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch HCl d, còn lại 1,6 gam chất rắn không tan và tạo ra 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc).Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với Hiđro là 7. 1 Tính hiệu suất phản ứng giữa Zn và S. 2 Tính khối lợng hỗn hợp Z. Bài 11 Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm bột S và một kim loại M hoá trị 2 vào bình kín không có không khí, đốt nóng bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A. Biết A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí B (đktc). Tỉ khối của B so với hiđro là 3 35 . 1 -Xác định thành phần % của hỗn hợp khí B. 2 Xác định tên kim loại M. Bài 12 Trộn a gam bột Fe và b gam bột S rồi nung nóng một thời gian trong bình kín (không có không khí ). Sau phản ứng đem phần chất rắn thu đợc cho tác dụng với lợng d dung dịch HCl thu đợc 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO 3 ) 2 d thu đợc 9,6 gam kết tủa đen. 1Tính a, b 2Tính hiệu suất phản ứng giữa Fe và S. Bài 13 Cho 37,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M tới phản ứng hoàn toàn. 1- Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết. 2-Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch sau phản ứng để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất. Bài 14 Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M thu đợc khí NO và dung dịch A. 1- Cu có tan hết không? Tính thể tích khí NO ( đktc). 2- Tính nồng độ mol/l các ion trong A. 3- Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ trong dung dịch A. Bài 15 Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, thu đợc chất rắn A và dung dịch B. 1- Tính khối lợng chất rắn A. 2- Tính nồng độ mol/l các chất trong B. Bài 16 Cho 0,828 gam bột Al vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,22M và Pb(NO 3 ) 2 0,18M thu đợc chất rắn B và dung dịch C. 1- Tính khối lợng chất rắn B. 3 2- Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đợc 0,936g kết tủa. Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH đã dùng. Bài 17 Hòa tan hoàn toàn một lợng kim loại M hoá trị III trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Để trung hòa lợng axit d phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch NH 3 d, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô đến khối lợng không đổi cân nặng 2,89 gam. Xác định kim loại M. Bài 18 Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô nhận thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam . Viết phơng trình phản ứng và xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 . Bài 19 Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lợng AgNO 3 trong dung dịch giảm 1,7%. Xác định khối lợng của vật sau phản ứng. Bài 21 Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2 O 3 . Nếu cho lợng khí CO d đi qua a gam hỗn hợp A đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu đợc 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp A trong dung dịch CuSO 4 d, phản ứng xong ngời ta thu đợc chất rắn có khối lợng tăng thêm 0,8 gam . Xác định a. Bài 22 Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl 3 và một muối halogenua của kim loại M hoá trị 2 vào nớc, thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 , thu đợc 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc kết tủa B, nung B đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D hoá trị 2 vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lợng thanh kim loại D tăng 0,16 gam (giả thiết toàn bộ kim loại M thoát ra bám vào thanh kim loại D). 1- Xác định công thức của muối halogenua của kim loại M. 2- D là kim loại gì? 3- Tính nồng độ mol của AgNO 3 . Bài 24 Một loại muối halogenua có công thức MX 2 . Lấy 8,1 gam muối đó hoà tan vào nớc rồi chia vào 3 cốc với thể tích bằng nhau: Cho dung dịch AgNO 3 d vào cốc số 1 thì kết tủa khô thu đợc là 5,74 gam . Cho dung dịch NaOH d vào cốc số 2, kết tủa sau khi rửa sạch và làm khô, nung đến khối l- ợng không đổi đợc chất rắn có khối lợng là 1,6 gam . Nhúng thanh kim loại B hoá trị 2 vào cốc số 3, sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại nặng thêm 0,16 gam . Xác định CTPT của MX 2 và kim loại B đã dùng. Bài 25 Ngời ta dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng để hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hợp kim Cu-Ag thu đợc khí A và dung dịch B. 1- Cho A tác dụng với nớc Clo d, dung dịch thu đợc lại cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thì thu đợc 18,64 gam kết tủa. Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Mặt khác, nếu cho khí A hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lợng của muối tạo thành trong dung dịch. Phần B Bài 1 Chia 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 2,128 lít khí hiđro Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 thu đợc 1,792 lít khí NO duy nhất Các phản ứng diễn ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc. Xác định kim loại M và % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Bài 2 4 Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H 2 ( đktc). 1- Chứng minh rằng tron dung dịch B còn d axit. 2- Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Các phản ứng diễn ra hoàn toàn. Bài 3 Hoà tan hoàn toàn 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu trong không khí .Tỉ khối của X xo với H 2 là 17,2. Xác định kim loại M. Bài 4 Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe x O y bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít SO 2 (đktc); phần dung dịch chứa 120 gam một loại muối sắt duy nhất . Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Bài 5 Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16 M và H 2 SO 4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí không màu ,hoá nâu trong không khí và dung dịch A. 1- Viết phơng trình ion 2- Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu 2+ trong dung dịch A . Bài 7 Hoà tan 13,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Mg bằng một lợng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 5M thu đợc dung dịch B và 0,9 mol NO 2 duy nhất. Thêm dung dịch NaOH d vào B, lọc kết tủa, nung đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Dẫn luồng H 2 d đi qua D đốt nóng thu đợc 14,4 gam chất rắn. 1- Tính khối lợng mỗi kim loại 2- Tính V Bài 8 Cho 7,02 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch axit HCl d, thu đợc khí B và chất rắn C. Lợng khí B đợc dẫn qua một ống sứ đựng CuO nung nóng d, thấy khối lợng ống giảm 2,72 gam. Thêm vào bình A (chứa các chất sau phản ứng ) một lợng d một muối natri, đun nóng thu đợc 0,04 mol một khí không màu, hoá nâu trong không khí. 1- Viết các phơng trình phản ứng dạng ion 2- Tìm muối natri 3- Tính % khối lợng các kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 9 So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: 1- Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M 2- Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M Bài 10 Hoà tan hoàn toàn a mol kim loại M (hoá trị n không đổi) phải dùng hết a mol H 2 SO 4 đặc, nóng đợc khí A 0 và dung dịch A 1 . Cho khí A 0 hấp thụ hết vào 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thu đợc 0,608 gam muối natri. Cô cạn A 1 đợc 1,56 gam muối khan. Xác định M, A 0 , a. Bài 11 Hoà tan hết 16,4 gam hỗn hợp A gồm Mg, FeO, Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu đợc 0,2 mol khí NO 2 . Mặt khác khi cho luồng khí H 2 đi qua ống sứ đựng 16,4 gam hỗn hợp A đốt nóng tới phản ứng hoàn toàn đợc 4,5 gam H 2 O. Tính khối lợng mỗi chất trong A . Bài 12 Hỗn hợp A gồm Al , Fe , Mg. Cho 15,5 gam A vào 1 lít dung dịch HNO 3 2M ,khi phản ứng hoàn toàn thu đợc 0,4 mol khí NO và dung dịch B . Cho 0,05 mol A vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch C. Thêm NaOH d vào C lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 2 gam chất rắn. 1- Tính khối lợng mỗi kim loại trong 15,5 gam A. 2- Cho 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,8 M vào dung dịch B. Tính khối lợng kết tủa tạo thành. 5 Bài 13 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi trong dung dịch HCl d thu đợc 0,045 mol khí H 2 và 4,575 gam muối khan .Tính m 2- Hoà tan hết m gam A ở trên trong dung dịch hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 0,084 mol hỗn hợp hai khí có ỉ khối so với H 2 là 25,25. Xác định kim loại M. Bài 14 Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi. Cho 8,64 gam A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch CuSO 4 1,5 M .Mặt khác hoà tan hết 8,64 gam A trong dung dịch HNO 3 thu đợc 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định kim loại M. Bài 15 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại đều hoá trị 2 là A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lợng chát rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Xác định các kim loại A và B Bài 17 Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và kim loại M (hoá trị 2) tan hoàn toàn vào nớc tạo thành dung dịch D và có 1,1088 lít khí thoát ra (27,3 o C và 1 atm) .Chia D thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đem cô cạn thu đợc 2,03 gam chất rắn. Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M thu đợc kết tủa B. 1- Xác định các kim loại M, M. 2- Tính khối lợng kết tủa B. Bài 19 Một dung dịch chứa 35 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm I. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch trên, khi phản ứng xong thu đợc 1,231 lít khí CO 2 ( 27 o C và 1 atm) và dung dịch A. Thêm nớc vôi trong d vào A thu đợc 20 gam kết tủa. Xác định các muối trong hỗn hợp đầu. Bài 20 Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đợc khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hét bởi 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015M,thu đợc 4 gam kết tủa. Xác định các muối trong hỗn hợp đầu. Bài 21 Khử m gam một ôxít sắt bằng H 2 d, thu đợc chất rắn D và 0,12 mol H 2 O. Cho D tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu đợc dd E chỉ chứa một loại muối sắt duy nhất và 0,12 mol khí SO 2 . Tìm công thức ôxít sắt và tính m. Các phản ứng diễn ra hoàn toàn . Bài 22 Hoà tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 theo các phơng trình phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 O FeS 2 +HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 SO 4 +H 2 O Thể tích khí NO 2 thoát ra là 1,568 lít (đktc) Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa và đem nung đến khối lợng không đổi, thu đợc 9,76 gam chất rắn . Tính số gam mỗi chất trong A và C% của dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 23 Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 loãng ,đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2.24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z 1 và còn lại 1,46 g kim loại. 1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO 3 và khối lợng muối trong dung dịch Z 1 Bài 24 Cho 17,6 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào bình chứa 200 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, d, thu đ- ợc 0,2 mol khí H 2 . Thêm tiếp vào bình đựng các chất sau phản ứng một lợng d KNO 3 . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch C và V lít khí NO duy nhất(đktc). Để trung hoà lợng axít d trong C cần 200 ml dung dịch NaOH 2M . 6 1- Viết các phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn 2- Tính V 3- Tính C M của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Bài 26 Cho 5,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 300 ml dd H 2 SO 4 1M (loãng). Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm vào cốc một lợng d dd Ba(OH) 2 , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, rồi lọc kết tủa và nung đến khối lợng không đổi thu đợc 73,9 gam chất rắn. Viết các phơng trình phản ứng và tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Bài 27 Cho 7,2 g hỗn hợp A (gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II) hoà tan hết trong dd H 2 SO 4 loãng thu đợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450ml dung dịch Ba(OH) 2 0.2M thu đợc 15,76g kết tủa Xác định 2muối cacbonat và tính phần trăm khối lợng của chúng trong A. Bài 31 Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít khí H 2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A không tan. Hoà tan chất rắn A trong 300 ml dung dịch HNO 3 0,4M (axit d), thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1- Viết các phơng trình phản ứng và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2- Nếu cho dung dịch E tác dụng với dung dịch NH 3 d thì thu đợc tối đa bao nhiêu gam kết tủa. 3- Nếu cho dung dịch E tác dụng với bột Fe có d, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc khí NO duy nhất, dung dịch Y và một lợng chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn và cô cạn dung dịch Y thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. 7 . halogen Kim loại mạnh: 2Na + Cl 2 = 2NaCl Kim loại trung bình: 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 Kim loại yếu: Cu + Cl 2 = CuCl 2 b- Tác dụng với axit I- Tác dụng với dung dịch chứa 1 axit 1- Dung dịch. trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội! 4- Dung dịch HNO 3 - Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào: - Bản chất kim loại: -. đứng trớc đảy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối: Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu - Các kim loại mạnh nh Na, K, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ

Ngày đăng: 24/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 21

  • Khö m gam mét «xÝt s¾t b»ng H2 d­, thu ®­îc chÊt r¾n D vµ 0,12 mol H2O.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan