Giáo án Địa lý 8 HKII ( 3 cột )

66 859 11
Giáo án Địa lý 8 HKII ( 3 cột )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 23 Tiết: 27 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM NS: 08/02/06 NG: 12/02/06 I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS: cần hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. - Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và giá trị cơ bản của vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta. 2. Kĩ năng . - Rèn luyện kĩ năng, xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nước. - Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội. 3. Thái độ. - Có ý thức hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nước. II. Các phương tiện dạy học. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Đông Nam Á. - Bản đồ thế giới. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15 / . • Việt Nam gắn liền với châu lục nào và đại dương nào? • Từ năm 1986 đến nay kinh tế - xã hội nước ta đã đạt những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới như thế nào? 3. Nội dung bài mới. Vào bài: Vị trrí địa lí có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định các yếu tự nhiên của một lãnh thổ, một quốc gia. Vì vậy muốn hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu, nghiên cứu vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam trong nội dung bài học hôm nay. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1, Tìm hiểu vị trí giới hạn lãnh thổ (Cá nhân) GV trêu bản đồ trêu tường ? Xác định trên các điểm cực của phần đất liền nước ta và cho biết toạ độ các điểm cực. ? Qua bảng 23.2 hãy tĩnh từ Bắc đến Nam từ Đông sang Tây phần đất liền kéo Học sinh đọc SGK và quan sát bản đồ khu vực Đông Nam Á. HS: quan sát và lên bảng xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ. + > 15 vĩ độ và > kinh độ. + Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nằm trong 1. Vị trí giới hạn lãnh thổ. a. Phần đất liền. + Cực Bắc: 23 0 23 / B – 105 / Đ. + Cực Nam: 8 0 34 / B – 104 0 40 / Đ. + Cực Tây: 22 0 22 / B – 102 0 10 / Đ. + Cự Đông: 12 0 40 / B – 109 0 24 / Đ. Trang 1 dài bao nhiêu vĩ độ và kinh độ, nằm trong đới khí hậu nào. GV trêu lược đồ thế giới và giảng. ? Biển nước ta nằm phía nào lãnh thổ? tiếp giáp với biển của nước nào? ? Đọc tên và xác định các quần đảo lớn, thuộc tỉnh nào? Hoạt động 2. Tìm hiểu về mặt tự nhiên. (nhóm) ? Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên và các nước trong khu vực?( Nhóm1) ? Căn cứ vào H24.1 tính khoảng cách km từ HN đến Ma-ni-la, Băng Cốc ( nhóm 2,3) ? Những đặc điểm nêu trên có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? (nhóm 4) Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ.(Cá nhân) ? Yêu cầu HS lên bảng xác định phần đất liền trên bản đồ trêu tường ? Nhân xét hình dạng lãnh thổ Việt Nam? ? Hình dạng ấy đã ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt múi giời thứ 7 S: 329247km 2 HS: Quang sát bản đồ. + Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ. Tiếp giáp với biển của Trung Quốc, Thái Lan, và các biển của các nước hải đảo. + Quần đảo Hoàng Sa - Huyện Hoàng Sa - Đà Nẵng. + Quần đảo Trường Sa - Huyện Trường Sa – Khánh Hoà. +Các nhóm chia nhau thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung kết quả. + Địa hình khí hậu, sinh vật mang tính chất nhiệt đới gió mùa. HS: Quan sát và lên bảng trình bày kết quả của mình xác định phần đất liền. + Có chiều dài Bắc Nam 1650km, chiều ngang hẹp, hẹp nhất khoảng 50km. + Đối với thiên nhiên: Cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động, có sự khác biệt gữa các vùng và các miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. + Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới S = 329147km 2 b. Phần biển. +Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ có rất nhiều đảo và quần đảo. + Diện tích khoảng 1 triệu km 2 c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. + Nằm trong vùng nội chí tuyến. + Trung tâm khu vực đông Nam Á. Cầu nối giữa đất liền và hải đảo. Nơi giao lưu giữa các luồng gió mùa và sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ. a. Phần đất liền. + Lãnh thổ kéo dài bề ngang phần đất liền hẹp. + Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3.200km. + Vị trí, hình dạng. Kích thước lãnh thổ có ý nghiã lớn trong hình thành đặc điềm địa lí tự nhiên độc đáo. Trang 2 động giao thông vân tải? ? Đọc tên các đảo bán đảo lớn trong Biển Đông? ? Đảo nào lớn nhất nước ta, thuộc tỉnh nào? ? Vịnh nào đẹp nhất nước ta và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm nào? ? Ý nghĩa lớn của biển Việt Nam? ? Vị trí địa lí và hình dạng, lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Đối với giao thông vân tải: Nước ta có thể phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải. Tuy nhiên cũng gặp phải khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài. Thiên tai HS: Lên bản xác định các đảo và bán đảo trên bản đồ. + Quần đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang. S= 568km 2 + Vịnh Hạ Long đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm (1994). Có ý nghĩa lớn về an ninh quốc phong và kinh tế. + Thuận lợi: Phát triển kinh té toàn diện, hội nhập giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực + Khó khăn: Luôn phải phòng chống thiên tai bão vệ lãnh thổ kể cả vùng biển và vùng trời: + Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải. Nhưng trở ngại do thiên tai b. Phần biển. + Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển. + Có ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế. 4. Củng cố. • Điền vào chỗ trống trong bảng sau: Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh dộ Bắc huyện đồng văn 105 0 20 / Đ Nam 8 0 34 / B Tây Xã Sín Thầu 102 0 10 / Đ Đông Tỉnh Khánh Hoà • Điền vào ô trống nội dung cần thiết: 1) 2) Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam là 3) 4) Trang 3 5. Dặn dò. - Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về vấn đề ô nhiểm biển và tài nguyên biển nước ta. - Biển Đông thuộc vùng khí hậu nào. - Xem lại đặc tính của khí hậu biển và đại dương. 6. Kinh nghiệm qua tiết dạy. Trang 4 Tuần: 24 Tiết: 29 B 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM NS: 22/02/07 NG: 26/02/07 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được lãnh thổ Việt Nam đã được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp. - Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nước ta. 2. Kĩ năng. - Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất. - Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất. - Nhận biết và xác định trên các bản đồ vùng địa chất kiên tạo của Việt Nam. 3. Thái độ. • Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản. II. Phương tiện dạy học. - Bảng niên biểu địa chất. - Sơ đồ các vùng địa chất - kiến tạo (phóng to) - Bản đồ địa chất Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. • Nêu đặc điểm khí hậu hải văn biển Việt Nam. • Tài nguyên biển và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. 3. Nội dung bài mới. Vào bài: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng trăm triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biển đổi ra sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nước ta như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em sáng tỏ những câu hỏi này. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình hình thành các mảng kiến tạo. ? Quan sát H25.1 “Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo) kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam nó thuộc những nền móng kiến tạo nào? ? Quan sát bảng 25.1 cho biết các đơn vị nền móng xẩy ra cách đây bao nhiêu năm, trong t/g bao nhiêu? + HS: Đọc sách gioa khoa + Sông Đà, Việt Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Kon Tum, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Hà Nội, S.Mã Pu, + Nền móng Tiền Cambri, nền móng Cổ sinh, nền móng Trung sinh, vùng sụt võng vào Tân sinh phủ phù sa. Trang 5 GV: Chuyển ý như vậy lãnh thổ Việt Nam được tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau. Trình tự xuất hiện các vùng lãnh thổ thể hiện trong các giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển Việt Nam. Ta rẽ tìm hiểu các nội dung thể hiện các đặc điểm của ba giai đoạn địa chất. Hoạt động 2. Tìm hiểu các giai đoạn địa chất lớn ở Việt Nam. (hoạt động nhóm) ? Nhóm 1,2 thảo luận giai đoạn Tiền Cambri và cổ kiến tạo? ? Nhóm 3,4 thảo luận giai đoạn Tân kiến tạo. Nội dung: Thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình khoáng sản. GV: Chuẩn xác kiến thức điền vào bảng sau các nội dung: + HS: đọc SGK trả lời.g/đ Tiền Cambri cách đây vài trăm triệu năm. Cổ kiến tạo cách đây 65 triệu năm. Tân kiến tạo cách đây 25 triệu năm. + HS: chia nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung kết quả. GV hỏi các ý chính hs trả lời và kết hợp chỉ trên bản đồ các nền móng rồi vẽ vào bản đồ trống Việt Nam lần lược các nền móng. Giai đoạn Đặc điểm chính Ảnh hưởng tới địa hình, khoán sản, sinh vật. Tiền Cambri Cách đây 570 triệu năm Đại bộ phận nước ta còn là biển. - Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ sau này như: Việt Bắc, Sông Mã, Kom Tum. - Sinh vật rất ít và đơn giản Cổ kiến tạo Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm - Có nhiều cuộc tạo núi. - Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền - Tạo thành nhiều núi đá vôi lớnvà than đá ở miền Bắc. - Sinh vật phát triển mạnh - thời kì cực thịnh bò sát khủng longvà cây hạt trần Tân kiến tạo cách đây 25 triệu năm - Giai đoạn nhắn nhưng rất quan trọng . - Vận động tân kiến tạo đã diễn ra mạnh mẽ. - Nang cao địa hình; níu sông trẻ lại. - Các cao nguyên Badan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành . - Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bôxít, than bùn - Loài người xuất hiện. Trang 6 ? Giai đoạn cổ kiến tạo, sự hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vật ở nước ta giai đoạn này có đặc điểm như thế nào? ? Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay không ? (Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay như một số trận động đất kha mạnh xảy ra những năm gần đây tai khu vực Điện Biên, Lai Châu ) ? Địa phương em đang ở thuộc đơn vị nền móng kiến tạo nào? Có tuổi khoảng bao nhiêu? (Thuộc nền móng Cổ sinh cách đây khoảng 65 triệu năm) 4. Củng cố • Điền vào lược đồ trống Việt Nam đơn vị nền móng Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo. • Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1. Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn. a. Tiền Cambri. b. Cổ kiến tạo. c. Tân kiến tạo. 2. Vận động kiến tạo là động lực một quá trình kiến tạo mới ở Việt Nam tới ngày nay. a. Vận động Ca-lê-đô-ni. b. Vận động Hec-xi-ni. c. Vận động Hy-ma-lay-a. d. Vận động In-đô-xi-ni. • Điền vào chỗ trống trong câu sau những nội dung đúng. - Quá trình nâng cao - Quá trình mở rộng - Quá trình hình thành - Quá trình tiến hoá 5. Dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về khai thác các mỏ khoáng sản ở Việt Nam. - Việt Nam có những loại khoáng sản nào. - Sự hình thành các vùng mỏ khoáng sản Việt Nam. - Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. 6. Kinh nghiệm qua tiết dạy. Trang 7 Tuần: 24 Tiết: 30 B 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM NS: 24/02/07 NG: 28/02/07 I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức - HS: Biết Việt Nam là một nước có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là một nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nước. - Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích vì sao nước ta giàu khoáng sản, tài nguyên. - Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta. 3. Kĩ năng - HS: nắm vững được kí hiệu các loại khoáng sản, ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên bản đồ Việt Nam. 4. Thái độ - Xây dựng ý thức tiết kiệm tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác sử dụng các tài nguyên khoáng sản quý giá của nước ta. II. Phượng tiện dạy học - Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam. - Mẫu một số khoáng sản tiêu biểu, tranh ảnh tư liệu về khoáng sản. - Ảnh khai thác than, dầu khí, apatit - Ảnh 26.1 SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam. - Học sinh lên bảng điền các mảng kiến tạo vào bản đồ trống Việt Nam. 3. Nội dung bài mới Vào bài: Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp. Nước ta lại nằm trong khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản của nước ta như thế nào. Nội dung bài học hôm nay chúng ta rẽ rỏ. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản (Cá nhân) ? GV: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6. ? Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? + HS Nhắc lai kiến thức lớp 6 1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản. - Diện tích lãnh thổ Việt Nam thuộc loại Trang 8 ? Vai trò của khoáng sản trong đời sống và sự tiến hoá nhân loại? ? Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng khoáng sản ở nước ta từ bao giờ? GV: giới thiệu bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. ? Nhắc lại diện tích nước ta so với thế giới? ? Quan sát trên bản đồ nhận xét số lượng và mật độ các mỏ trên diện tích lãnh thổ? ? Quan sát H26.1 tìm một số mỏ khoáng sản lớn, quan trọng nước ta? ? Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản ? ? Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú đa dạng? GV: Kết luận và chuyển ý. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự hình thành các vùng mỏ chính ở nướpc ta. (Thảo luận nhóm) ? Sự hình thành các mỏ khoáng sản trong từng giai đoạn phát triển tự nhiên? Nơi phân bố chính? (Nhóm1,2,3) ? Cho biết khoáng sản nào ở nước ta được hình thành ở nhiều giai đoạn, phân bố ở nhiều nơi? + Con người đã sử dụng làm đồ đá, đồ sắt, đồ đồng Trong các ngôi mộ cổ Thanh Hoá cách đây hàng chục vạn năm - thời kì đồ đá cũ + HS quan sát + Thuộc loại trung bình. + Khoáng sản Việt Nam phong phú đa dạng nhưng trữ lượng nhỏ và vừa chỉ có một số có trữ lượng lớn dầu khí, đá vôi + Dầu khí (Bạch Hổ, Vũng Tàu ) + Than (Quản Ninh ) + Apatít (Lào cai ) + Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp. + Nhiều chu kì kiến toạ sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng. + Vị trí tiếp giáp hai luồn khoáng sản. + Sự phát hiện thăm dò, tìm kiếm. + HS: Dùng bản đồ Việt Nam xác định vị trí các có trữ lượng lớn. + Phân loại: Năng lượng, Kim loại, phi kim loại HS: Chia nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả kết hợp xác định trên bản đồ các mỏ khoáng sản các mỏ chính. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. trung bình của thế giới, được coi là nước giàu về khoáng sản, phong phú và đa dạng. Song phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa. - Một số mỏ lớn: dầu khí, apatít, vật liệu xây dựng, sắt, crôm 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta. - Phần lớn khoáng sản nước ta được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo và tập trung ở Đông Bắc Bắc Bộ Trang 9 GV: Chuẩn kiến thức trên bảng phụ. (Bảng) GV: Kết thúc hoạt động chuyển ý. Quy mô, trữ lượng tài nguyên khoáng sản thì nước tak có nhiều loại khoáng sản có tầm cở thế giới Đa số nhỏ và vừa nên khai thác và sử dụng phải hợp lí. Hoạt động 3. Tìm hiểu về vấn đề khai thác và sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khoáng sản. (Cá nhân) ?Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? ? Nước ta có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên - khoáng sản? ? Nêu ngững nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta? GV: Kết luận kết thúc nội dung bài học. Bôxít; HS kẻ bảng vào vở và đọc SGK + Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. + có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước + Luật khoáng sản + Quản lí lỏng, khai thác tự do. + Kĩ thuật khai thác chế biến còn lạc hậu + Thăm dò chưa chính xác, phân bố rải rác, đầu tư lãng phí. 3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoán sản. - Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hơpị lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên, khoáng sản. Bảng Các giai đoạn tạo mỏ và các vùng mỏ chính Giai đoạn Khoáng sản Vùng mỏ chính Tiền Cambri Than, đồng, chìsắt, đá quý Các khu nền cổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum Cổ kiến tạo Apatít, than đá, sắt, măngan, ti tan, thiết, vàng, bôxít trầm tích, đá vôi Đông Bắc Bắc Bộ, Tây bắc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Tân kiến tạo dầu mỏ, khí đốt, bôxít, than nâu, than bùn Đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng sông Cửu Long, thềm lục địa Biển Đông, Tây nguyên. 4. Củng cố. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Các mỏ dầu khí Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào? Trang 10 [...]... độ triều phức tạp(0,5 ) Câu 2 Đặc điểm vị trí lãnh thổ nước ta về mặt tự nhiên - Nằm trong vùng nội chí truyến(0,5 ) - Trung tâm khu vực Đông Nam Á - Cầu nối giữa đất liền và các quốc gia Đông Nam Á hải đảo(0,5 ) - Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật (0 ,5 ) Câu 3 Một sô mỏ khoáng sản Việt Nam(0,5 ) - Mỏ than (Quảng Ninh) Dầu khí (Bạch H ), Sắt (Thái Nguyên) (0 ,1 ) 4 Dặn dò Soạn... dài 32 00km (0 ,25 ) - 3 Vị trí kích thức có ý nghĩa trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo (0 ,25 ) - 4 Nức ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải (0 ,25 ) III./ Học sinh điền đúng - 1+ b (0 ,25 ) - 2+ a (0 ,25 ) - 3+ d (0 ,25 ) - 4+ c (0 ,25 ) B./ Phần tự luận Câu 1 Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam - Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, diện tích 3. 447.000km2... bắc từ tháng 11 từ tháng 11 đến Trang 31 đến tháng 4 (mùa đông) (nhóm/ cặp) ? Dựa vào kiến thức đã học và căn cứ vào SGK cho biết diễn biến khí hậu , thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta? GV theo dõi chuẩn xác kiến thức cho học sinh vào bảng sau Miền khí hậu Trạm tiêu biểu Hướng gió chính Nhiệt độ TB tháng 1 (0 C) Lượng mưa tháng 1 Dạng thời tiết thường gặp tháng 4 (mùa đông) + HS Chia... 3. 447.000km2 (0 ,5 ) - Nhiệt độ trung bình của biển 230 C(0,5 ) - Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam (0 ,5 ) - Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triêụ km 2 (0 ,5 ) - Khí hậu của biển Việt Nam có hai mùa gi (0 ,5 ) - Dòng biển tương ứng với hai mùa gi (0 ,5 ) Trang 15 - Dòng biển cùng với vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển(0,5 ) - Chế độ... Việt Nam Trang 35 Hoạt động 1 Tìm hiểu về đặc điểm cung của sông ngòi (nhóm) ? Đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam? (nhóm 1) ? Đặc điểm hướng chảy sông ngòi Việt Nam ( nhóm 2) ? Đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam ? (nhóm 3) ? Đặc điểm phù sa sông ngòi Việt Nam ( nhóm 4) Mạng lưới 1 Số lượng sông - 236 0 dòng sông - 93% sông ngắn và nhỏ 2 Đặc điểm mạng lưới sông - Dày đặc - Phân bố rộng 3 Các sông lớn... dài ở miền nam 2 Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa h ) Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam 28, 9 29,4 27,1 Trang 32 bình tháng 7 (0 C) Lượng mưa tháng 7 Dạng thời tiết thường gặp 288 ,2mm 95,2mm 2 93, 7mm Mưa rào, bão Gió Tây khô nóng, bão Mưa rào, mưa dông ? Dựa vào biểu đồ khí hậu nhận xét nhiệt độ lượng mưa từ tháng 5 10 trên toàn quốc? ? Tại sao nhiệt... luận Câu 1 (4 điểm) Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? Câu 2 (2 điểm) Đặc điểm vị trí lãnh thổ nước ta về mặt tự nhiên? Câu 3 (1 điểm) Kể tên một số mỏ khoáng sản chính Việt Nam HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT A./ Trắc nghiệm khách quan I./ Học sinh trả lời đúng Câu 1 ý đúng là d (0 ,5 ) Câu 2 ý đúng là c (0 ,5 ) II./ Học sinh trả lời đúng - 1 Lãnh thổ kéo dài phần bề ngang hẹp (0 ,25 ) - 2 Đường... tạo II./ Điền vào ô trống nội dung cần thiết .( 1 ) 1 2 Trang 14 lí Đặc điểm vị trí địa Lãnh thổ Việt Nam 3 4 III./ Nối các điểm cực ở cột A và vị trí các điểm cực ở cột B sao cho phù hợp .(1 ) A B 1 Điểm cực Bắc a 80 34 /B - 104040/Đ 2 Điểm cực Nam b 230 23/ B - 105020/ Đ 3 Điểm cực Tây c 12040/B- 1090 24/ Đ 4 Điểm... dung phù hợp 3/ 4 Các khu vưc địa hình nước ta 1/4 32 60 5 Dặn dò - Chuẩn bị giờ sau thức hành: Át lát địa lí Việt Nam Bản đồ thực hành HS - Giấy, bút, thước bảng phụ - Học bài 6 Kinh nghiệm qua tiết dạy Trang 23 Tuần: 27 Tiết: 36 B20 Thực hành: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NS: 18/ 03/ 07 NG: 21/ 03/ 07 I Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức - HS nắm được câu trúc địa hình Việt Nam - Sự phân hoá địa hình từ Bắc... có biển bồi tụ và bờ biển xâm thực mấy dạng chính? (mài mòn) ? Xác định mỗi dạng địa +HS: lên bảng xác định mỗi dạng hình? địa hình GV chuẩn kiến thức cho học sinh và kết thúc bài học 4 Củng cố - Chọn các ý ở cột bên phải phù hợp với các vùng địa hình ở cột trái thành đáp án đúng Vùng núi Đáp án Đặc điểm địa hình I Vùng núi a Vùng tập tring nhiều địa hình núi đá vôi Trang 22 Tây Bắc Bắc Bộ II Vùng . hải đảo(0,5 ) - Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. (0 ,5 ) Câu 3. Một sô mỏ khoáng sản Việt Nam(0,5 ) - Mỏ than (Quảng Ninh) Dầu khí (Bạch H ), Sắt (Thái Nguyên) (0 ,1 ) 4 điểm địa lí tự nhiên độc đáo (0 ,25 ) - 4. Nức ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải (0 ,25 ) III./ Học sinh điền đúng - 1+ b (0 ,25 ) - 2+ a (0 ,25 ) - 3+ d (0 ,25 ) -. ý đúng là d (0 ,5 ) Câu 2 ý đúng là c (0 ,5 ) II./ Học sinh trả lời đúng - 1. Lãnh thổ kéo dài phần bề ngang hẹp (0 ,25 ) - 2. Đường bờ biển uốn khuc hình chữ S dài 32 00km (0 ,25 ) - 3. Vị trí kích

Ngày đăng: 24/04/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan